TUẦN 7
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC: TIẾT 19 +20
BÀI: NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
+Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
-Rèn kỹ năng đọc rõ ràng, diễn cảm.
-Gd cho các em yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài học trong (SGK)
TUẦN 7 Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC: TIẾT 19 +20 BÀI: NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. +Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đángø kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). -Rèn kỹ năng đọc rõ ràng, diễn cảm. -Gd cho các em yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài học trong (SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Bài cũ:(5’) Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi: Bài Ngôi trường mới - Bài văn cho thấy tình cảm của bạn học sinh đối với ngôi trường mới như thế nào ? - Giáo viên nhận xét -ghi điểm . 2 Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài:-GV treo tranh, giới thiệu. b.Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn -Đọc chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh TIẾT 2 c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : (35’) Đoạn 1: -Bố Dũng đến trường làm gì? -Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng? Đoạn 2: -Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Giảng từ :Lễ phép -Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? -Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào? Đoạn 3: Dũng nghĩ gì khi bố đã về? -Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về? Giảng từ : xúc động Hình phạt -Tìm từ gần nghĩa với lễ phép? -Đặt câu d.Luyện đọc lại -Thi đọc toàn bộ câu chuyện -Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép -GV nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò: (2’) -Câu chuyện này khuyên em điều gì? -Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ? Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2. -Nhận xét tiết học. -Hát -2 Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi -Theo dõi -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu -Luyện đọc một số từ :xúc động , ngạc nhiên, mắc lỗi , nhấc kính - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp . -Luyện đọc câu văn dài . Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/ Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.// -2 hs đọc Đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm Cả lớp đọc đồng thanh -HS đọc đoạn 1 -Tìm gặp lại thầy giáo cũ -Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy -HS đọc đoạn 2 -Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, (có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.) -Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. -Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. -HS đọc đoạn 3 -Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. -Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ. ( Có cảm xúc mạnh ) ( Hình thức phạt người có lỗi ) -Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan. -Dũng là một cậu học trò ngoan Cậu bé nói năng rất lễ phép -2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng) -HS đọc đoạn 2 hoặc 3 -Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ. -Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người. ........................................................................................................................ TOÁN: TIẾT 31 BÀI: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán có lời văn dạng ít hơn và nhiều hơn -Trình bày đúng rõ ràng. -Hs hứng thú trong học toán. II . ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Hình vẽ bài tập 1 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Bài cũ :(5’) Gọi học sinh giải bài toán theo tóm tắt sau Tóm tắt Hà có : 17 con tem Ngọc có ít hơn Hà : 5 con tem Ngọc có : con tem ? -Giáo viên nhận xét – ghi điểm 2 Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài- ghi đề bài: b.Bài tập: Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt -Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề toán -Kém hơn nghĩa là thế nào ? - Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu học sinh giải vào vở nháp .Gọi học sinh lên bảng giải Bài 3 -Giáo viên cho học sinh thấy quan hệ ngược với bài 2 cho học sinh liên hệ anh hơn em 5 tuổi có thể hiểu là Em kém anh 5 tuổi và ngược lại . -Đây là dạng toán gì ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số lớn -Giáo viên cho học sinh giải trên bảng con . -Gọi học sinh lên bảng giải - Nhận xét – ghi điểm Bài 4 -Gọi học sinh đọc đề bài -Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết toà nhà thứ 2 có bao nhiêu tầng ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi . 4. Củng cố-.Dặn dò:(2’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số lớn , số bé - Dặn học sinh về xem lại bài .Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiét học Hát HS làm bài Bài giải Số con tem Ngọc có là 17 – 5 = 12 ( con tem ) Đáp số : 12 con tem -2 em đọc -Anh 16 tuổi . Tuổi em kém tuổi anh 5 tuổi . Hỏi em bao nhiêu tuổi ? -Kém hơn nghĩa là ít hơn - Bài toán về ít hơn Bài giải Tuổi của em la ø 16 – 5 = 11 ( tuổi ) Đáp số : 11 tuổi - Bài toán về nhiều hơn - Số lớn : Số lớn = số bé + phần nhiều hơn -HS làm bài Bài giải Tuổi anh là 11+5=16 (tuổi ) Đáp số : 16 tuổi -Đọc đề bài -Toà nhà thứ nhất cao 16 tầng . Toà nhà thứ hai ít hơn toà nhà thứ nhất 4 tầng . - Toà nhà thứ hai có bao nhiêu tầng ? - Lấy16 -4 - học sinh thảo luận nhóm đôi làm nháp Tóm tắt Toà nhà thứ nhất : 16 tầng Toà nhà thử hai ít hơn toà nhà thứ nhất :4 tầng Toà nhà thứ hai :..tầng ? Bài giải Toà nhà thứ hai có số tầng 16 – 4 = 12 ( tầng ) Đáp số : 12 tầng - Số lớn = Số bé + phần nhiều hơn -Số bé = Số lớn – phần ít hơn .......................................................................................................... ĐẠO ĐỨC: TIẾT 7 BÀI: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T1) I MỤC TIÊU: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng và sức lực của mình để giúp đỡ ông bà cha mẹ. - Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. - Tự giác tích cực tham gia làm việc nhà giúp đỡ ông bà. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài học (SGK) - Nội dung bài thơ “ Mẹ vắng nhà “ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp:(1’) 2.Bài cũ: (5’) -Giáo viên gọiï học sinh trả lời câu hỏi -Em làm gì để nhà cửa gọn gàn ngăn nắp ? -Giáo viên nhận xét- khen ngợi 3.Bài mới : (30’) a.Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ khi mẹ vắng nhà -Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ khi mẹ vắng nhà của Trần Đăng Khoa -Phát phiếu thảo luận nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận + Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ? + Thông qua những việc làm bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ ? + Theo em các bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm Kết luận:Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt chúng ta nên học tập. c.Hoat động 2 : Bạn đang làm gì? -Giáo viên chia nhóm phát cho mỗi nhóm một bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm . + Tranh 1 : Cảnh bạn nhỏ đang cất quần áo phơi trên dây ngoài sân + Tranh 2: Cảnh một em trai đang dùng bình tưới nước cho hoa cho cây trong vườn trước nhà + Tranh3 Cảnh em trai đang vãi thóc cho gà ăn ở sân +Tranh 4: Cảnh một em gái đang nhặt rau ,phụ mẹ nấu cơm + Tranh 5: Cảnh em gái đang rửa cốc chén Tranh 6 : Cảnh một em trai đang lau bàn ghế. Giáo viên tóm tắt lại : Tranh 1 : Cất quần áo Tranh 2 : Tưới cây Tranh 3 : Nhặt rau Tranh 4 : Rửa ấm chén Tranh 6 : Lau bàn ghế Giáo viên hỏi : “ Các em có thể làm việc đó không ?” Kết luận :Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả năng của bản thân d.Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai -Giaó viên lần lượt nêu từng ý kiến , yêu cầu học sinh giơ thẻ theo quy ước Màu đỏ: Tán thành Màu xanh; Không tán thành Màu trắng : Không biết a/ Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn b/ Trẻ em có bổn phậnlàm những việc nhà phù hợp với khả năng c/ Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở d/ Cần làm tốtviệc nhà khi có mặt , cũng như khi vắng mặt người lớn . đ/ Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ . -Sau mỗi ý kiến , HS giơ thẻ, GV mời một số học sinh gải thích lý do Kết luận : Các ý kiến b, d, đ là đúng, ý kiến a,c sai vì mọi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà , kể cả trẻ em. Bài học :Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em,là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ 4. Củng cố -Dặn dò : (2’) - Giáo viên nhận xét khen ngợi những em cố gắng học tập - D ... CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 hs đọc yêu cầu. Treo 4 bức tranh. Tranh 1 Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? Hai bạn hs đang làm gì ? Bạn trai nói gì ? Bạn gái trả lời ra sao ? Gọi hs kể lại nội dung. Gọi hs nhận xét. Hướng dẫn tương tự với các bức tranh còn lại. Tranh 2 Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ? Cô giáo đã làm gì ? Bạn trai đã nói gì với cô giáo ? Tranh 3 Hai bạn nhỏ đang làm gì ? Tranh 4 Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? Bạn trai đang nói chuyện với ai ? Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ? Mẹ bạn có thái độ như thế nào ? Gọi HS kể lại câu chuyện. Nếu còn thời gian, gv tiến hành cho hs kể lại câu chuyện theo vai. Bài 2 Gọi 1 hs đọc yc. Yc hs tự làm. Theo dõi và nhận xét bài làm của hs. Bài 3 Gọi hs đọc yc. Tổ chức cho hs tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. * Tổng kết tiết học Đọc đề bài. Quan sát, đọc các lời nhân vật để biết được nội dung toàn bộ câu chuyện. Trong lớp học. Tập viết / chép chính tả. Tớ quên không mang bút. Tớ chỉ có một cái bút. 2 hs kể lại. Nhận xét về nội dung, lời kể, giọng điệu, cử chỉ và điệu bộ. Cô giáo. - Cho bạn trai mượn bút. Em cảm ơn cô ạ ! Tập viết. - Ở nhà bạn trai. Mẹ của bạn. - Nhờ có cô giáo cho mượn bút, con viết bài được 10 điểm và giơ bài lên cho bạn xem. Mỉm cười và nói : Mẹ rất vui. Kể theo yêu cầu. Đọc yc bài và tự làm bài. Đọc yc. 1 hs đặt câu hỏi, 1 hs trả lời bạn. Tuần 7 Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Môn: Thủ công Bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1). I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, đường gấp thẳng, cân đối. - HS có hứng thú, yêu thích gấp thuyền. II. Chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp. - Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4. III. Các hoạt động trên lớp: Thời gian Nội dung KT và KN cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tradụng cụ. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Cách thực hiện. * Hoạt động 1 Hướng dẫn hình thành các bước gấp. * Hoat động 2: Giới thiệu quy trình gấp, hướng dẫn mẫu. * Hoạt động 3: Thực hành - Hát - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “ - Trò chơi “ Trả lời nhanh “ - GV nêu tên các loại giao thông để HS nói nhanh tên các phương tiện giao thông tương ứng. - Đường hàng không - Đường bộ ... - Đường thủy - Tiết trước ta đã học gấp phương tiện giao thông đường hàng không, hôm nay cô sẽ dạy các con gấp phương tiện giao thông đường thủy, cụ thể là loại chạy trên sông đó là “ Thuyền phẳng đáy không mui.”. GV ghi tên bài. - Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM. Đặt các câu hỏi về hình dáng của TPĐKM: + Cô đang có chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì ? + Trong thực tế thuyền được làm bằng gì ? + Thuyền có tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống ? + Thân thuyền dài hay ngắn ? + Hai mũi thuyền như thế nào ? + Đáy thuyền như thế nào ? + Thuyền này có mui không ? - GV mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. + Gấp TPĐKM bằng tờ giấy hình gì ? - GV gấp lại theo nếp gấp cũ, để từ đó giúp HS sơ bộ hình dung ra các bước gấp TPĐKM. - Giới thiệu quy trình gấp TPĐKM, - Treo bảng quy trình gấp, giới thiệu các bước : + Bước 1 : Gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền. + Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. * GV hướng dẫn mẫu từng bước : + Bước 1 : Gấp các nếp cách đều. - Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ ô ở trên như (H.2). - Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng. - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở (H.3) được (H.4). - Lật (H.4) ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được (H.5). + Ở B1 yêu cầu gấp các bước như thế nào ? * Sau mỗi bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mâu trên bảng. + Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp ở (H.5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H.6). Tương tự gấp theo đường dấu gấp (H.6) được (H.7). - Lật (H.7) ra mặt sau, gấp 2 lần tương tự như hình 5 và 6 được (H.8). - Gấp theo đường dấu gấp (H.8) được (H.9). Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được (H.10). + Ở B2 ta gấp được phần nào của thuyền ? * GV gắn mấu gấp lên bảng. * Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. (Làm mẫu 2l). - Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM. - Cho HS nhắc lại các bước của quy trình gấp, - Chia nhóm cho HS thực hành gấp thuyền PĐKM bằng giấy nháp. - GV theo dõi giúp đỡ. - Hướng dẫn HS nhận xét, chọn thuyền gấp đẹp lên tham gia chơi thả thuyền. - Tổ chức cho HS chơi thả thuyền trong chậu nước. 4. Nhận xét – Dặn dò : - Liên hệ tư tưởng giáo dục HS chỉ chơi thả thuyền trong chậu nước, klhông nên chơi thả thuyền ở sông, ao, hồ, nếu bị ngã sẽ rất nguy hiểm. - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS - Nhắc nhở HS chơi đúng chỗ, để bảo đảo an toàn khi chơi. - Dặn dò : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ công thực hành ở tiết hai. - Cả lớp. - HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - Máy bay,trực thăng. - Xe ô tô, xe đạp.. - Thuyền, tàu, ghe. - Hs nêu tên bài. - HS quan sát mẫu. - Làm bằng giấy, màu xanh. - Gỗ, sắt. - Giúp ta vận chuyển người và hàng hóa trên đường sông, đường biển. - Thân thuyền dài. - Hai mũi thuyền nhọn. - Đáy thuyền phẳng. - Thuyền này không có mui. - Hình chữ nhật. - HS quan sát. - Hs theo dõi. - HS nêu được : Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật, sau đó gấp đôi ở mặt trước và mặt sau (H5). - HS theo dõi trên bảng . - HS nêu : Lần lượt gấp cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, xong gấp cạnh dưới trùng với cạnh dài ta được thân và mũi thuyền. - Thân và mũi thuyền - HS quan sát GV hướng dẫn mẫu. - HS thực hành theo nhóm 4hs. - 1,2 hs chơi thử. - Đại diện nhóm lên tham gia chơi. - HS nhắc lại ý. Tuần 7 Thứ . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . . năm . . . . . . Môn: Mĩ thuật Bài: Vẽ tranh đề tài : Em đi học. I. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung đề tài Em đi học. - Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh - Vẽ được tranh đề tài Em đi học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : + Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Em đi học. + Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ và bộ ĐDDH. III. Các hoạt động trên lớp: NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Ổn định – Bài cũ: B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Hướng dẫn : * Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài. * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh . * Hoạt động 3 : - Thực hành. * Hoạt động 4 : - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố – Dặn dò : - Hát. - Cho HS xem tranh vẽ đẹp của các bạn trong tiết trước. - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp vẽ tranh theo đề tài rất gần gũi với các em. Đó là tranh vẽ đề tài Em đi học. Các em chú ý vẽ tranh và vẽ màu cho đẹp nhé ! - GV ghi tên bài . - GV giới thiệu tranh, ảnh, nêu câu hỏi gợi ý hình ảnh HS lúc đến trường : + Hằng ngày em thường đi học cùng ai ? + Khi đi học em mặc quần áo như thế nào và mang theo gì ? + Phong cảnh hai bên đường như thế nào ? + Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá như thế nào ? - GV cho hs xem thêm một số hình ảnh đã chuẩn bị. - Treo tranh minh họa hướng dẫn cách vẽ. GV gợi ý : - Vẽ hình : + Chọn một hình ảnh cụ thể cho đề tài Em đi học. + Cách sắp xếp hình vẽ, bố cục trong tranh. + Cóthể vẽ một hoặc nhiều bạn đến trường. + Mỗi bạn một dáng vẻ riêng, mặc quần áo đồng phục. + Vẽ thêm cáchình ảnh khác cho thêm sinh động như : cây cối hai bên đường, xe cộ, nhà cửa - Vẽ màu : vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt sao cho tranh rõ nội dung, sáng . - Lưu ý HS vẽ màu cho đều. - GV nhắc HS vẽ hình vứa với phần giấy ở vở tập vẽ. - Tổ chức thảo luận nhóm 2 hs để tìm cách vẽ hình, vẽ màu thay đổi cho bài vẽ thêm sinh động. - Cho HS thực hành. - Chọn một số bài vẽ, gợi ý HS nhận xét đánh giá : + Cách sắp xếp hình vẽ cân đối chưa ( người, nhà cửa, cây cối ) trong tranh. + Cách vẽ màu : ( đậm, nhạt, tươi sáng, sinh động ) - Tuyên dương những bài vẽ đẹp. - Chú ý quan sát thêm những phong cảnh khác xung quanh để có thể tự vẽ về một đề tài. - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong). - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi chuẩn bị cho tiết sau. - HS cả lớp hát. - Xem tranh, nhận xét. - Lắng nghe. - HS nhắc lại đề tài. - Quan sát, trả lời. - Đi học cùng bạn. - Quần xanh áo trắng, đội mũ - Quan sát tranh, lắnh nghe hướng dẫn. - Nhắc lại. - Nêu cách vẽ màu. - VTV - HS trao đổi vể cách chọn màu sắc cho phù hợp hài hòa làm nổi bật nội dung tranh. - HS vẽ trong VTV. - HS nêu nhận xét về tranh của bạn vẽ . - Lắng nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm: