TUẦN 2
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
TẬP ĐỌC: TIẾT 4+5
BÀI: PHẦN THƯỞNG
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Hiểu ND: Câu chuyện đề cao tấm lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.
-Trả lời được các CH 1, 2, 4.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học trong (SGK)
- Sách Tiếng việt.
TUẦN 2 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC: TIẾT 4+5 BÀI: PHẦN THƯỞNG I/ Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Hiểu ND: Câu chuyện đề cao tấm lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. -Trả lời được các CH 1, 2, 4. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học trong (SGK) - Sách Tiếng việt. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Bài cũ :(5’) Tiết tập đọc trước cô dạy bài gì? -Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới : (30’) .a.Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm quen với một bạn gái tên là Na, Na học chưa giỏi nhưng cuối năm Na lại được một phần thưởng đặc biệt.Đó là phần thưởng gì?Truyện đọc này muốn nói với các em điều gì, chúng ta hãy cùng đọc truyện. b.Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2. Giọng nhẹ nhàng cảm động. -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu: -Cho Hs đọc câu -Hướng dẫn phát âm các từ có vần khó, các từ dễ viết sai, các từ mới. Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ câu văn dài -Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh C.Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1-2. -Câu chuyện này nói về ai? -Bạn ấy có đức tính gì? -Hãy kể những việc làm tốt của Na? -Giáo viên rút ra nhận xét: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn. - Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ? Giảng từ: bí mật sáng kiến TIẾT 2 a.Hoạt động 1: (15’) *Luyện đọc đoạn 3 - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3 * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn cách đọc câu văn dài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh b.Hoạt động 2 : (15’) Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3. -Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao? Giáo viên: Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: HS giỏi, thưởng cho hs có đạo đức tốt , thưởng cho học sinh tích cực than gia lao động -Khi Na âỉåüc thỉåíng, nhỉỵng ai vui mỉìng, vui mỉìng nhỉ thãú naìo ? Giảng từ : lặng lẽ c.Luyện đọc lại Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh đọc lại bài . 4.Củng cố-Dặn dò: (2’) Em học được gì ở bạn Na? -Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na có tác dụng gì? Dặn Học sinh về xem lại bài . -Hát -Tự thuật -2 em đọc và TLCH. -Vài em nhắc lại bài. - Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn -Phần thưởng, sáng kiến nửa, làm, năm, lặng yên, nửa, tẩy, thưởng, sẽ,Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. -Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạnø - Một buổi sáng / vào giờ ra chơi ,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm .. Hs trong nhóm đọc. Đại diện nhóm thi đọc. Lớp đọc ĐT -Đọc thầm đoạn 1-2. -Một bạn tên Na. -Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè. -1 em kể -Đề nghị cô thưởng vì Na có lòng tốt. - Giữ kín không cho người khác biết - Ý kiến mới và hay -Hs nối tiếp nhau đọc từng câu -Đọc đúng các từ ; bất ngờ, vỗ tay , vang dậy , lặng lẽ - Đây là phần thưởng/ cả lớp tặng bạn Na// Na xứng đáng đượcthưởng Vì có tấm lòng tốt Na vui mừng đến mức tưởng mình nghe nhầm , đỏ bừng mặt Cô giáo và cacù bạn vui mừng vỗ tay vang dậy Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe mắt - không nói gì - Luyện đọc lại theo nhóm -Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. -Biểu dương người tốât việc tốt, khuyến khích việc làm tốt. ........................................................................................................ TOÁN: TIẾT 6 BÀI:LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: -Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có dơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. -Nhận biết được độ dài đề- xi- mét trên thước thẳng. -Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. -Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. II/ Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng. - Sách toán. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Bài cũ : (5’) GV ghi: 2 dm, 3 dm, 40 cm. -GV đọc: năm đềximét, bảy đềximét một đềximét. - 20 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét? Nhận xét ghi điểm. 3.Dạy bài mới :(30’) a. Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở. -Hướng dẫn HS .Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con. Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm Bài 2: -Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu. -2 đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét? - Yêu cầu viết kết quả vào vở. Bài 3: Nêu yêu cầâu. -Muốn điền đúng phải làm gì? Lưu ý: đổi dm ra cm thêm 1 số 0, đổi cm ra dm bớt 1 số 0 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp đôi. -Nhận xét. ghi điểm. Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì? -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh muốn điền đúng phải ước lượng số đo của các vật của người được đưa ra chẳng hạn bút chì dài 10.. muốn điền phải so sánh độ dài của bút với dm 4.Củng cố -Dặn dò : (2’) gọi 1 số em thực hành đo chiều dài cạnh bàn cạnh ghế, quyển vở. -Nhận xét tiết học về xem lại bài. -Hát -1 em đọc. -1 em viết. -20 xăngtimét bằng 2 đềximét. -Luyện tập. Hs nhắc lại. 10 cm=1dm 1dm= 10cm -HS thao tác theo. -Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc to 1 đềximét. -Vẽ bảng con, đổi bảng kiểm tra. 1 em nêu. Nhận xét. -HS thao tác, 2 HS kiểm tra nhau. -2 dm = 20 cm. -Điền số thích hợp vào chỗ chấm. -Đổi các số đo cùng đơn vị. a/ 1dm = 10 cm 3dm = 30 dm 2dm = 20 cm. 5 dm = 50 cm b/30cm = 3 dm 60cm = 6 dm -Điền cm hay dm vào chỗ chấm. - Độ dài bút chì : 16 cm - Độ dài gang tay : 2 dm - Độ dài bước chân của Khoa : 30 cm. - Bé Phương cao : 12 dm. ........................................................................................................... ĐẠO ĐỨC: TIẾT2 BÀI: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TT) I/ Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu đựoc ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II/ Đồ dùng dạy học: - Sách bt đạo đức -Tranh bài học trong (SGK). III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định lớp:(1’) 2.Bài cũ : (5’) Tuần trước cô dạy bài gì? -Giáo viên kiểm tra việc thực hiện thời gian biểu. -Nhận xét, tuyên dương. 3.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1 : (15’) Thảo luận. -Giáo viên phát 3 bìa màu: Đỏ- tán thành Xanh- không tán thành Trắng- phân vân. -Thảo luận bày tỏ ý kiến. -Nhận xét. Truyền đạt: Giáo viên kết luận phần a, b, c (STK/ tr 21) -Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em. Yêu cầu: Mỗi nhóm tự ghi lợi ích khi học tập đúng giờ. -Giáo viên gợi ý cho HS thấy những ý tương ứng thì ghép với nhau. Kết luận (STK/tr 22) c.Hoạt động 2 : (15’) Lập thời gian biểu. Kết luận / tr 23. -Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì? -Giáo viên ghi bài học. Giờ nào việc nấy. Bài tập. -Chấm, nhận xét. 4.Củng cố -Dặn do:ø (2’) Nêu ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. -Hát -Học tập, sinh hoạt đúng giờ. -2 em đọc thời gian biểu của mình trước. -Học tập, sinh hoạt đúng giờ/ tiếp. -Chia nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm đọc từng ý kiến. -Trong nhóm thảo luận. -Nhóm cử 1 bạn lên giải thích. -Vài em nhắc lại. -Mỗi nhóm tiến hành thảo luận và ghi ra giấy màu. -Đại diện nhóm trình bày. -Vài em nhắc lại -Chia 2 nhóm trao đổi về thời gian biểu. -Đại diện nhóm trình bày. -Đảm bảo sức khoẻ và học tập tốt. -Vài em đọc. -Làm vở bài tập ( Câu 5-6/ tr 4) -1 em nêu. Chào cờ: Nhận xét đầu tuần ................................................................................................................ Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 TOÁN: TIẾT 7 BÀI:SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU. I/ Mục tiêu : -Biết số bị trừ, số trừ. hệu. -Biết thực hiện phép tính trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán bằng một phép trừ II/ Đồ dùng dạy học: - Các thanh thẻ Số bị trừ – số trừ – Hiệu. - Sách toán, vở BT. III/ Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định lớp:(1’) 2.Bài cũ : (5’) Gọi học sinh lên bảng thực hiên các phép tính .Sau đó yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép cộng - Nhận xét- ghi điểm 3.Dạy bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài: Trong giờ học trước, các em đã học tên gọi thành phần của phép cộng. Hôm nay các em học tên gọi thành phần của phép trừ. Giáo viên nêu cho học sinh hiểu ( vừa nêu vừa ghi bảng ) -59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -Kết quả của phép trừ gọi là gì? -Giới thiệu phép tính cột dọc. -59 – 35 bằng bao nhiêu? -24 gọi là gì? -Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ ... bằng bao nhiêu cm? ?10cm bằng bao nhiêu dm? 4.Củng cố -Dặn dò:(2’) Nhận xét tiết học. Tuyên dương, nhắc nhở. Chuẩn bị bài sau. -Hát -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con - 1 hs đọc -1 em đọc bài mẫu : 25 = 20 + 5 -20 còn gọi là 2 chục. -2 chục, 5 đơn vị. -HS làm bài. -1 em đọc , chữa bài. - Đọc yêu cầu a. SH 30 52 9 7 SH 60 14 10 2 T 90 66 19 9 -Lấy số hạng cộng số hạng Lấy số bị trừ trừ đi số trừ b. SBT 90 66 19 25 ST 60 52 19 15 H 30 14 0 10 -1 em đọc -Làm vở + - + - 78 54 64 40 -1 em đọc đề -Chị và mẹ hái 85 quả cam, mẹ hái 44 quả. -Tìm số cam của chị. -Phép trừ vì tổng là 85, trong đó có số cam đã biết là 44. -Làm bài. -HS tự làm bài. Đọc to kết quả. -Kiểm tra. Bài giải Số quả cam chị hái được là: 85 -44 = 41 ( quả cam) Đáp số : 41 quả cam Đọc yêu cầu Hs làm miệng ......................................................................................................... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TIẾT 2 BÀI:BỘ XƯƠNG. I/ Mục tiêu : Kiến thức : - Nói tên một số tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế không mang vật nặng để tránh cong vẹo . -Rèn nhận biết các loại xương trong cơ thể, rèn tư thế ngồi ngay ngắn. -Ý thức rèn luyện thể thao cho xuơng phát triển tốt. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh, mô hình bộ xương trong (SGK) - Sách TNXH. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Bài cũ : (5’) Gọi 4 em làm 1 số động tác :giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. -Em cho biết bộ phận nào của cơ thể phải cử động ? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1 : (15’) Giới thiệu xương, khớp xương. Tranh : Quan sát và nói tên một số xương, khớp xương. -Kiểm tra các nhóm. Tranh : Thảo luận: -Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ? -Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương ?. Kết luận: Bộ xương của cơ thể có rất nhiều xương , khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau , làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não , tim , phổi , Nhờ có xương , cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được Hoạt động 2 : Thảo luận : (15’) Tranh : Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ? -Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng ? -Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ? Trò chơi : Nêu luật chơi. Nhận xét trò chơi. Tranh : -Nêu cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương. -Giáo viên giải thích, kết luận .Kết luận : chúng ta đang ở tuổi lớn , xương còn mềm , nếu ngồi học không ngay ngắn , ngồi học ở bàn ghế không phù hợp với khổ người , nếu phải mang vác nặng hoặc mang , xách không đúng cách . Sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống - Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn không mang vác nặng , đi học đeo cặp trên hai vai 4.Củng cố -Dặn dò : (2’) Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Thực hành đúng bài học. -Hát -4 em thực hiện -HS trả lời. -Bộ xương. Quan sát : Làm việc theo cặp trong nhóm. -Hoạt động cả lớp. -2 em lên bảng : chỉ vào tranh và nói tên xuơng, khớp xương, em kia gắn phiếu rời tương ứng. -Chia nhóm thảo luận. Hs lắng nghe. -Quan sát hình 2,3 / tr 7 và TLCH dưới mỗi hình. -Lớp thảo luận. -Tham gia trò chơi xếp hình. Hs lắng nghe-nhắc lại ............................................................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I. Mục tiêu: -Học sinh biết được ưu khuyết điểm trong tuần về đạo đức, học tập , rèn luyện thân thể -Tập cho học sinh có thói quen phê và tự phê cao Giáo dục học sinh ngoan, lễ phép. . II. Các hoạt động: *.Sinh hoạt lớp. a,GV tổ chức cho HS tự kiểm điểm trong nhóm. -Các nhóm thảo luận, tìm những bạn đáng tuyên dương để báo cáo với GV chủ nhiệm. -Phê bình, nhắc nhở các bạn yếu, kém, nhóm để tuần sau các bạn cố gắng khắc phục. b,Hoạt động chung cả lớp. -GV chủ nhiệm nhận xét, tuyên dương những em tiến bộ trong tuần. -Đồng thời cũng phê bình khiển trách những em yếu , nghịch trong giờ học. c,GV nhận xét chung. +Về đạo đức: Đi học chuyên cần, biết vâng lời thầy cô, người lớn tuổi luôn biết cách cư xử tế nhị với bạn bè, không nói tục chửi thề. +Về học tập : Các em đã có ý thức cao trong học tập, đã thường xuyên rèn chữ viết nhưng kết quả chưa cao. *Tồn tại: -Một số em tính nhẩm còn chậm cần cố gắng rèn thêm ở nhà như: ...................................... -Vẫn còn một số em hay quên dụng cụ học tập như: ............................................................ III. Kế hoạch tuần 3 -Tham gia tích cực các phong trào, các hoạt động của nhà trường. Giữ vệ sinh trường lớp nhặt rác sân trường -Tích cực chăm chỉ học tập hoàn thành bài tập ở lớp -Thực hiện tố ATGT và ANHĐ. Sinh hoảt ( tiãút 2 ) HOÜC TÁÛP NÄÜI QUY NHAÌ TRỈÅÌNG SINH HOẢT LÅÏP I.MỤC TIÊU. Hoüc sinh hiãøu vaì laìm theo näüi quy nhaì trỉåìng mäüt cạch tỉû nguyãûn, nhiãût tçnh. Thỉûc hiãûn täút näüi quy nhaì trỉåìng. Uíng häü vaì hoan nghãnh nhỉỵng bản laìm täút theo näüi quy. Học sinh thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần. Có hướng khàõc phục ở tuần sau. II.CẠC HOẢT ÂÄÜNG 1.Khåíi âäüng Caí låïp hạt baìi “ Tháût laì hay” Kiểm tra vệ sinh cá nhân Cho HS nhặt rác trong lớp học. 2. Lãn låïp 2.1..Sinh hoảt chuí âiãøm. GV giåïi thiãûu ghi âãư. GV cho HS nhàõc lải nhỉỵng näüi quy âaỵ hoüc åí tuáưn trỉåïc. Em naìo âaỵ laìm âụng theo näüi quy nhaì trỉåìng ? Em naìo âaỵ vi phảm näüi quy cuía trỉåìng ? GV nhàõc thãm: Phaíi biãút giỉỵ gçn taìi saín chung cuía nhaì trỉåìng, khäng cọ haình vi phạ hoải láúy càõp taìi saín cuía nhaì trỉåìng cuỵng nhỉ cuía cạc bản. Têch cỉûc tham gia phong traìo “ Nọi låìi hay, laìm viãûc täút” Kênh troüng tháưy cä giạo, bäú mẻ, ngỉåìi låïn tuäøi. Cháúp haình täút kè luáût, nãư nãúp cuía nhaì trỉåìng. GV dàûn HS thỉûc hiãûn tiêt näüi quy nhaì trỉåìng vaì nhàõc nhåí cạc bản cuìng laìm theo. 2.2.Sinh hoảt Các tổ trưởng báo cáo về tình hình của tổ. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung. *Nhận xét của giáo viên. a , Đạo đức: Trong tuần các em ngoan, không nói tục, chửi thề, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. Thực hiện theo đúng nội quy trường lớp b , Học tập Các em ngoan, đi học chuyên cần.Bước đầu đa số các em có đầy đủ sách vở khi đến lớp. Nhưng vẫn còn 1 số một số em thiếu sách vở . c , Vệ sinh Các em biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh chung.Nhỉng váùn coìn mäüt säú bản chỉa biãút giỉỵ vãû sinh cạ nhán Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp. 3.Kế hoạch tuần 3. Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Thi đua học tập giữa các tổ. Giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt. Hát nhạc (tiết2) THẬT LÀ HAY. I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức : Hát đúng giai điệu và lời ca. - Kĩ năng : Hát đều, giọng hát êm ái nhẹ nhàng. - Thái độ : Biết bài hát Thật là hay là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Hát thuộc đúng nhạc đúng lời bài hát. Máy nghe, bămg nhạc, tranh vẽ. - Học sinh :Vở nhạc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kđ: 2.Bài cũ :ôn bài hát lớp một. 3.Dạy bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. -Hát mẫu. -Đọc lời ca chú ý chỗ ngắt nhịp. -Dạy hát từng câu. -Nhận xét. -Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. -Chú ý chỗ có dấu lặng phải dừng lại không vỗ tay .4.Củng cố : Hát kết hợp vỗ tay theo phách. -Nhận xét, đánh giá. 5.Dặn dò: - Tập hát . -Hát -Lớp đồng ca bài quả - Theo dõi -HS đọc theo. -Ngồi ngay ngắn hát theo, phát âm rõ. -Thực hiện đến hết. -Lớp thực hiện theo tổ. -Thực hiện. -Tập hát ở nhà. ----------------**********---------------- Mỹ thuật ( tiết2) Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới - Kĩ năng : Nhận biết vẽ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu. - Thái độ : Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua tranh. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh in trong SGK. - Sưu tầm tranh thiếu nhi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kđ:Ổnđịnh lớp 2.Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của hs 3.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài. b. Xem tranh -Giáo viên giới thiệu tranh Đôi ban. Hỏi đáp : Trong tranh vẽ những gì ? -Hai bạn trong tranh đang làm gì ? -Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh . -Em có thích bức tranh này không vì sao ? -Giới thiệu bức tranh khác. Yêu cầu học sinh quan sát suy nghĩ và tìm ra câu trả lời. 4.Củng cố : Giáo viên nhận xét -Tinh thần thái độ học tập. -Khen ngợi học sinh có ý kiến phát biểu. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau -Quan sát. -Hai bạn, xung quanh là cây. -Ngồi trên cỏ đọc sách. -Bút dạ và sáp màu. -Em thích vì màu sắc hài hòa . -Chia nhóm . -Đại diện nhóm trính bày. -Sưu tầm tranh -Quan sát hình dáng màu sắc lá cây trong thiên nhiên. -----------*******-------------
Tài liệu đính kèm: