Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2 + 3 : Tập đọc TÌM NGỌC
I/ Mục tiêu
- Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ: ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, bỏ tiền, toan rỉa thịt, thả rắn Hiểu nghĩa các từ mới như Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo Hiểu nội dung Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
- Kĩ năng:- Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng Biết đọc giọng kể chậm rãi. Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.
*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, tự tin và hợp tác khi đọc bài. Kĩ năng nhận thức, xác định giá trị bản thân, ra quyết định: Phải biết yêu quý những con vật có ích.
- Thái độ: Yêu thích môn tập đọc.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát
2/Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi học sinh đọc bài : “Thời gian biểu”và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm
TUẦN 17 Ngày soạn từngày 23/12/2012 Ngày dạy thứ 2/24/12/2012 Tiết 1:Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tập đọc TÌM NGỌC I/ Mục tiêu - Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ: ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, bỏ tiền, toan rỉa thịt, thả rắn Hiểu nghĩa các từ mới như Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo Hiểu nội dung Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. - Kĩ năng:- Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng Biết đọc giọng kể chậm rãi.... Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài. *GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, tự tin và hợp tác khi đọc bài. Kĩ năng nhận thức, xác định giá trị bản thân, ra quyết định: Phải biết yêu quý những con vật có ích. - Thái độ: Yêu thích môn tập đọc. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc bài : “Thời gian biểu”và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của giáo viên. HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài học (1’) -Hôm nay ta tìm hiểu bài “ Tìm ngọc”ghi tên bài lên bảng. HĐ2: Luyện đọc (25’) a/ GV đọc mẫu toàn bài . - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Đọc giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, khẩn trương, b/ GV h/ dẫn học sinhluyện đọc kết hợp GNT * Đọc từng câu - Yêu cầu luyện đọc từng câu -Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc . -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn. * Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -Kết hợp uốn nắn các em cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc ( treo bảng phụ) - Kết hợp GV giải nghĩa các từ khó: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đua đọc . -Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt . -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh *TIẾT 2 HĐ3: Tìm hiểu bài (12’) -Cho học sinh chia nhóm thảo luận nhóm trả lời cho nhau nghe các câu hỏi sách giáo khoa. -Giáo viên theo dõi học sinh thảo luận -Cho HS báo cáo kết quả thảo luận -Giáo viên nhận xét và cho học sinh quan sát bức tranh phóng to. - Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó ? ( Dành cho HS KG) HĐ4: Luyện đọc lại (15’) - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Cho học sinh luyện đọc - Cho học sinh đọc cá nhân -Giáo viên nhận xét ghi điểm vài em. - Theo dõi GV giới thiệu bài -2HS nhắc lại tên bài. - Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS luyện đọc từ khó : ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, bỏ tiền, toan rỉa thịt, thả rắn.. - Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Luyện đọc CN- ĐT ( bảng phụ) - Lắng nghe -1 HS đọc chú giải. - HS đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc ). - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 -Học sinh chia 6 nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi. Câu1: Cứu con của Long Vương nên được tặng viên ngọc quý. Câu 2: Người thợ kim hoàn Câu 3: Ý a, b, c -Học sinh các nhóm đại diện trả lời mỗi nhóm 1 câu hỏi. -Nhận xét và bổ xung cho nhau Câu 4: Từ thông minh, tình nghĩa -Học sinh chú ý nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, nhấn giọng một số từ -Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn -Học sinh thi đọc cả bài -Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc hay 4/ Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài. – HS nêu nhứng việc cần làm đối với con vật có ích. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập về các dạng bài toán giải đã học. - Kĩ năng:Biết tự giải được các bài toán bằng 1 phép tính cộng từ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. * GDKNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo nhận biết về thời gian. - Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. *Làm các bài tập 1,2 ,3 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức : (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ:(4’) -HS lên đọc các bảng cộng trừ đã học. – GV nhận xét và ghi điểm. 3/Bài mới: * Hoạt động của giáo viên. * Hoạt động của giáo viên. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu của bài học HĐ2 Ôn tập (27’) Bài 1: Cho học sinh nêu nội dung -Cho HS xung phong lên bảng tóm tắt -Cho học sinh giải vào bảng - GV nhận xét kết quả đúng. Bài 2,3: Cho HS nêu đề và dạng toán -Cho học sinh tự làm vào vở -Thu bài chấm nhận xét. - Theo dõi GV giới thiệu bài -Môt em nêu yêu cầu. Một HS tóm tắt -Học sinh lên bảng tóm tắt 48 lít Buổi sáng 37 lít ? lít Buổi chiều -HS giải bảng con, một em làm bảng nhóm Giải Buổi sáng, buổi chiều bán số lít dầu là. 48 + 37 = 85 (lít dầu) Đáp số: 85 lít dầu -Học sinh nêu đề và dạng bài Bài 2: Dạng bài toán về ít hơn Bài 3: Dạng bài toán về nhiều hơn - Học sinh giải vào vở 2 bài tập Bài 2: An cân nặng số kg là 32 – 6 = 26 ( kg ) Đáp số: 26 kg Bài 3: Liên hái được số bông hoa là. 24 + 16 = 40 ( bông hoa) Đáp số: 40 bông hoa 4/ Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét chung tiết học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG ( tt) I/ Mục tiêu: -Kiến thức: Ôn tập về cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 và luyện giải toán. - Kĩ năng: Biết làm tính cộng trừ, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải toán về ít hơn một số đơn vị. * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp tự tin và hợp tác. - Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. *Làm các bài tập 1,2, 3. HS khá giỏi làm bài 5 II/ Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ:(4’) - HS lên đọc các bảng cộng trừ đã học.- GV nhận xét và ghi điểm. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3/ Bài mới: * Hoạt động của giáo viên. * Hoạt động của giáo viên. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2 Luyện tập chung (28’) Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bảng con + - Giáo viên nhận xét kết quả - Gọi học sinh nêu cách đặt tính và tính Bài 2: Cho học sinh làm bảng con - Giáo viên nhận xét kết quả Bài 3: Cho học sinh nêu đề và dạng toán - Cho học sinh tự tóm tắt và giải vào vở - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài -Thu chấm - Nhận xét kết quả. Bài 5: Cho HS thảo luận và nêu kết quả. - Theo dõi GV giới thiệu bài -Một em nêu -Học sinh làm bảng, vài em lên làm bảng lớp – + – + 38 61 54 70 67 27 28 19 32 8 65 ...... - 2 học sinh nêu - Học sinh làm bảng con và nêu cách tính 12 + 8 + 6 = 25 + 25 – 20 = 36 + 19 – 19 = 51 – 19 + 18 = -Học sinh nêu đề và dạng đề -Học sinh tự tóm tắt và giải 70 tuổi Ông Bố 32 tuổi ? tuổi Giải Tuổi của bố năm nay là: 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi -Học sinh thảo luận theo bàn và nêu kết quả 4/Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung bài và nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 3 vào vở. Ngày soạn 25/12/2012 Ngày dạy thứ 4/26/12/2012 Tiết 1:Kể chuyện TÌM NGỌC I/ Mục tiêu - Kiến thức: Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện Học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Kĩ năng: HS biết thể hiện lời kể rõ ràng, rành mạch; biết kết hợp động tác với điệu bộ, nét mặt. * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, tự tin và hợp tác. - Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to sách giao khoa, bảng phụ ghi câu gợi ý III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi bốn học sinh lên kể lại từng đoạn câu chuyện “Hai anh em” - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 3/Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của giáo viên. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2: H/ dẫn kể theo gợi ý trong tranh. (18’) - Giáo viên treo tranh lên bảng yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh hoạ để kể cho các bạn trong nhóm nghe - Cho học sinh kể trước lớp - Giáo viên theo dõi và có thể hỗ trợ thêm cho những hs còn lúng túng bằng các câu hỏi. - Giáo viên nhận xét chung HĐ3: Kể lại nội dung câu chuyện (10’) - Cho học sinh kể nối tiếp - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện -Giáo viên nhận xét và ghi điểm - Theo dõi GV giới thiệu bài - Học sinh chia mỗi nhóm 4 học sinh. Mỗi em kể từng đoạn dựa theo 6 bức tranh. - HS các nhóm xung phong kể cho cả lớp nghe mỗi nhóm 1 bức tranh do giáo viên yêu cầu. - Cả lớp nhận xét các bạn kể: Giọng kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt,..... - 6 học sinh kể nối tiếp nhau - Cả lớp nhận xét - Mỗi nhóm cử 1 bạn kể cả câu chuyện - Cả lớp lắng nghe để nhận xét bạn mình kể để bình chọn bạn kể hay nhất. 4/ Củng cố - dặn dò: (3’) - Câu chuyện khen ngợi con vật nào ?Khen ngợi vì điều gì? - Nhận xét tiết học. Về nhà tập kể lại câu chuyện . Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập về cộng trừ và giải toán. - Kĩ năng: Biết cộng và trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng và trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tìm số hạng, số bị trừ. Biết giải bài toán ít hơn * GDKNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo nhận biết về thời gian. -Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. *Làm các bài tập 1, 2, 3(a,b), 4 II/ Đồ dùng dạy học: VBT, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ:(4’) - Kiểm tra vở HS - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3/Bài mới * Hoạt động của giáo viên. * Hoạt động của giáo viên. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu bài học HĐ2 : Luyện tập chung (22’) Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh tự hỏi nhau và nêu kết quả - Giáo viên nhận xét và ghi kết quả lên bảng Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Cho HS nêu cách đặt tính và tính -Chia 6 nhóm thảo luận -Cho HS báo cáo kết quả thảo luận -Giáo viên nhân xét Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bảng con - Nhận xét chữa bài Bài 4: Cho HS nêu đề và dạng toán -Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở -GV theo dõi HS tóm tắt và làm bài. - Nhận xét kết quả đúng. - Theo dõi và nhắc lại nội dung bài. - Một em nêu yêu ... c các bảng cộng trừ đã học.- GV nhận xét và ghi điểm. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3/ Bài mới: * Hoạt động của giáo viên. * Hoạt động của giáo viên. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2 Luyện tập chung (28’) Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bảng con + - Giáo viên nhận xét kết quả - Gọi học sinh nêu cách đặt tính và tính Bài 2: Cho học sinh làm bảng con - Giáo viên nhận xét kết quả Bài 3: Cho học sinh nêu đề và dạng toán - Cho học sinh tự tóm tắt và giải vào vở - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài -Thu chấm - Nhận xét kết quả. Bài 5: Cho HS thảo luận và nêu kết quả. - Theo dõi GV giới thiệu bài -Một em nêu -Học sinh làm bảng, vài em lên làm bảng lớp – + – + 38 61 54 70 67 27 28 19 32 8 65 ...... - 2 học sinh nêu - Học sinh làm bảng con và nêu cách tính 12 + 8 + 6 = 25 + 25 – 20 = 36 + 19 – 19 = 51 – 19 + 18 = -Học sinh nêu đề và dạng đề -Học sinh tự tóm tắt và giải 70 tuổi Ông Bố 32 tuổi ? tuổi Giải Tuổi của bố năm nay là: 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi -Học sinh thảo luận theo bàn và nêu kết quả 4/Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung bài và nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 3 vào vở. Tiết 4: Luyện từ và câu ÔN LUYỆN TUẦN 17 I/ Mục tiêu: - Kiến thức:Củng cố các kiến thức đã học về từ ngữ nói về vật nuôi. - Kĩ năng: Làm được các bài tập điền và đặt câu có hình ảnh so sánh. + GDKNS: Kĩ năng giao tiếp tự tin và hợp tác. -Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. I/ Đồ dùng dạy học: VBT Hai bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của giáo viên. HĐ1: Giới thiệu (1’) - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2 Điền từ (17’) Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh làm vào vở -Giáo viên theo dõi học sinh làm bài -Cho học sinh nêu miệng kết quả. Bài 2: Cho hai nhóm lên bảng thi -Giáo viên treo hai bảng nhóm lên bảng -Giáo viên cho học sinh nhận xét -Giáo viên nhận xét kết quả HĐ3: Đặt câu (10’) Bài 3: Cho học sinh làm vào vở -Cho học sinh nêu câu vừa đặt -Giáo viên nhận xét kết quả và kết luận - HS theo dõi - Một em nêu yêu cầu bài tập - HS làm: Chọn các từ (khoẻ, dài, cao, chậm, nhanh, hiền, đẹp). Điền vào chỗ trống để tạo nên một hình ảnh so sánh. ....... như núi ; ...... như sông ....... như voi ; ...... như sóc .......như rùa ; ...... như bụt -Học sinh nối tiếp nhau nêu miệng -Hai nhóm học sinh mỗi nhóm 3 em lên nối tiếp điền tên các con vật phù hợp với đặc điểm. Dữ như ......... ; Chậm như ...... Nhanh như ..... ; Khoẻ như ...... Nhỏ như ...... ; Chăm chỉ như..... - Cả lớp theo dõi nhận xét đội thắng cuộc. -HS đặt 3 câu có h/ ảnh so sánh như bài tập 1. ( một em làm bảng nhóm) -Học sinh nối tiếp nhau nêu. Cả lớp nhận xét 4/Củng cố - dặn dò: (3’) - Cho HS nêu lại nội dung vừa học - Giáo viên nhận xét tiết học – Dặn học sinh về ôn lại bài. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Chính tả (NV) GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ I/ Mục tiêu : - Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu và làm các bài tập phân biệt vần ao – au. - Kĩ năng: HS viết đúng các từ khó thong thả, miệng, nguy hiểm lắm.Trình bày sạch đẹp. * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp tự tin và hợp tác. - Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập . III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’ - Gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ sau: rừng núi, dừng lại, mùi khét, chuột chũi - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 3/Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Chép bài “ Con chó nhà hàng xóm” HĐ2: Hướng dẫn tập chép(20’) - Giáo viên đọc bài viết - Đoạn văn nói lên điều gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó -Đọc cho học sinh nghe lại bài viết -Cho học sinh nhìn bảng chép (bảng phụ) -Cho học sinh soát lỗi * Chấm bài: -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 7– 10 bài HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập (6’) Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh tự làm vào vở bài tập - Cho học sinh nêu miệng Bài 3b: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh thảo luận theo bàn - Giáo viên nhận xét. - Theo dõi GV giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe - Cách gà mẹ báo tin cho các con biết...... -Học sinh chú ý: Câu, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, những chữ đầu câu -Học sinh viết bảng con: Thong thả, miệng, nguy hiểm lắm. -Học sinh nhìn bảng chép bài -Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi chính tả - Một em nêu - Học sinh làm vở và nêu miệng. - Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào - Một em nêu -HS thảo luận: Bánh tét, eng éc, khét, ghét 4/ Củng cố - dặn dò: (3) - Gọi HS viết lại những chữ viết sai. - Giáo viên nhận xét - tuyên dương Ngày soạn 27/12/2012 Ngày dạy thứ 6/28/12/2012 Tiết 1: Tập làm văn NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ – LẬP THỜI GIAN BIỂU I/ Mục tiêu : - Kiến thức: Hướng dẫn học sinh biết nói lời ngạc nhiên thích thú và lập thời gian biểu. - Kĩ năng: Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp Dựa vào mẩu chuyện lập thời gian biểu theo cách đã học * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, tự tin và hợp tác. Kĩ năng ra quyết định Biết thực hiện theo thời gian biểu. - Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ:(4’) - Giáo viên cho học sinh đọc bài viết về con vật nuôi trong nhà mà em biết - Nhận xét phần kiểm tra . 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Nêu tên bài và mục têu bài dạy HĐ2: Ngạc nhiên, thích thú (18’) Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát - Bạn nhỏ nói gì với mẹ? - Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì? Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh thảo luận theo bàn - Giáo viên theo dõi học sinh thảo luận - Cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận - Giáo viên nhận xét và ghi lên bảng HĐ3 Lập thời gian biểu (12’) - Cho học sinh đọc nội dung bài tập 3 - Giáo viên hướng dẫn hs làm vào vở bài tập. - GV nhận xét đánh giá. - Theo dõi GV giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu bài tập - Học sinh quan sát tranh - Ôi ! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ! - Ngạc nhiên, thích thú - Một em nêu yêu cầu bài tập - Học sinh thảo luận nói cho nhau nghe câu của mình. - Ôi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá. - Cảm ơn bố! Đây là món quà con thích nhất - Ôi con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ! - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Hai em đọc - Học sinh lập thời gian biểu của bạn Hà. 6 giờ 30 ngủ dậy tập thể dục. 6 giờ 45 đánh răng, rửa mặt... - Học sinh đọc nội dung vừa làm 4/ Củng cố - dặn dò: (3’) - Cho học sinh nêu nội dung bài học - Giáo viên nhận xét tiêt học - Dặn dò học sinh nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết Tiết 2: Thể dục ( Thầy Nguyên dạy) Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. Tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. Giải toán có lời văn - Kĩ năng: HS biết vận dụng và thực hiện đúng các bài tập. * GDKNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, nhận biết về thời gian. - Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức :(1’)Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho học sinh đọc bảng trừ, bảng cộng -Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét 3/Bài mới: * Hoạt động của giáo viên. * Hoạt động của giáo viên. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Giáo viên giới thiệu bài mới - GV ghi tên bài lên bảng. HĐ2:Luyện tập(28’) - Cho HS làm các bài tập sau vào vở Bài1: Đặt tính rồi tính 100 – 26 ; 49 – 15 36 + 36 ; 92 – 48 - GV nhận xét kết quả đúng. Bài 2: Tìm x - GV hướng dẫn học sinh thực hiện. - GV nhận xét kết quả đúng. Bài 3 : Số? Tính ngược từ cuối. 38 - 24 + 16 - 13 - GV nhận xét kết quả đúng. Bài 5: Lớp 2A trồng được 42 cây và trồng được nhiều hơn số cây lớp 2B 17 cây. Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu cây? - Thu chấm chữa bài - Theo dõi GV giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài. - HS đọc đề toán và làm bài tập vào vở - lưu ý đặt thẳng cột. 100 36 49 92 - 26 +36 -15 -48 72 24 54 - HS nêu lại quy tắc tính. - HS thực hiện vào bảng con. x – 26 = 48 72 – x = 29 x = 48 + 26 x = 72 – 29 x = 74 x = 43 - HS theo dõi nhận biết yêu cầu. - HS thi đua lên thực hiện trên bảng. - Giải bài toán về nhiều hơn - HS thực hiện vào vở. 4/ Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhắc HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị thi cuối kì. - Nhận xét tiết học. Tiết 4: SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu : - Kiến thức:Tổng kết các hoạt động đã qua của tuần 17 - Kĩ năng: Học sinh tự nhận xét và đánh giá được các hoạt động trong tuần của lớp. *GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, tự tin và hợp tác. - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tốt trong các hoạt động của lớp đề ra II/Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị các báo cáo trong tuần III/Các hoạt động dạy học *Hoạt động của giáo viên. *Hoạt động của học sinh. HĐ1: Đánh giá hoạt động(15’) - Đại diện lớp trưởng lên nhận xét hoạt động tuần qua của lớp. GV lắng nghe và nhận xét thêm. HĐ2: Kế hoạch(15’) - GV thông qua kế hoạch của tuần 18 - Cả lớp lắng nghe nhận xét: - Đa số các bạn HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể, giữ gìn sách vở sạch đẹp. - Một số em thực hiện nề nếp, vệ sinh chưa tốt(em Linh, Tuyên trong tuần còn đi học muộn, em Đức Sơn , Hậu, Hạnh, Linh) trực nhật chưa tốt. - Các em đã biết lễ phép, giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết với bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt. - Giáo dục HS biết yêu quý các chú bộ đội. - Tiếp tục phát động phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập. - Tự quản 15 phút đầu giờ. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu.( Quang kèm em Sơn, em Yến kèm em Linh. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhàvào thứ 7, chủ nhật.
Tài liệu đính kèm: