Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tuần 22-26

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tuần 22-26

Học vần:

Bài 99: ươ - uya

A- Mục tiêu:

- HS nhận diện vần ươ và vần uya, so sánh được chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống vần có âm u đứng đầu.

- HS đọc đúng, viết đúng: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya.

- HS đọc đúng các từ ứng dụng: thủa xưa, hươ tay, giấy pơ, huya, phéc, mơ, tuya.

- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh ảnh về voi huơ vòi, đêm khuya.

- Tranh ảnh về cảnh thầy đồ thời xưa, cảnh bà con nông dân ra đồng, cảnh trầu về chuồng.

- Vật thật, giây pơ, tuya, phéc, mơ - tuya.

C- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 170 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tuần 22-26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 1
Ngày soạn: 12/02/2006
Ngày giảng: 13/02/2006
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2006
Chào cờ:
Tiết 2+3
Học vần:
Bài 99: ươ - uya
A- Mục tiêu:
- HS nhận diện vần ươ và vần uya, so sánh được chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống vần có âm u đứng đầu.
- HS đọc đúng, viết đúng: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- HS đọc đúng các từ ứng dụng: thủa xưa, hươ tay, giấy pơ, huya, phéc, mơ, tuya.
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh về voi huơ vòi, đêm khuya.
- Tranh ảnh về cảnh thầy đồ thời xưa, cảnh bà con nông dân ra đồng, cảnh trầu về chuồng.
- Vật thật, giây pơ, tuya, phéc, mơ - tuya.
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
5 phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tìm chữ bị mất"
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV nhận xét và cho điểm
- HS chơi theo tổ
- 3 HS đọc
 11phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
2- Dạy vần:
Vần uơ:
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần uơ và hỏi.
? Vần uơ do mấy âm tạo nên? đó là những âm nào ?
? Hãy phân tích vần uơ ?
? Hãy so sánh vần uơ với uê ?
? Vần uơ đánh vần như thế nào 
- GV theo dõi, chỉnh sửa ?
- Vần uơ do 2 âm tạo nên đó la âm u và âm ơ.
- Vần uơ có u đứng trớc ơ đứng sau.
Giống: Bắt đầu bằng u
Khác: uơ kết thúc = ơ
Uê kết thúc = ê
- Vần uơ: u - ơ - uơ
- Đọc trơn: uơ
(Thực hiện, CN, nhóm, lớp)
b- Tiếng và từ khoá:
 - Yêu cầu HS gài uơ - huơ.
- GV ghi bảng: Huơ
? Hãy đánh vần tiếng huơ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: Huơ vòi
- GV theo dõi và cho HS.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS sử dụng bộ đồ dùng để thực hành.
- HS phân tích: Tiếng huơ có h đứng trước, uơ đứng sau.
- Hờ - uơ - huơ
- HS đánh vần, đọc trơn, CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ voi đang huơ vòi
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con
5 phút
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
14phút
Vần uya: (Quy trình tương tự như vần uơ)
- Cờu tạo: Vần uya gồm 2 âm ghép lại với nhau là u và ngâm đôi ya, ư đứng trước, ya đứng sau.
-So sánh uơ với uya.
- Giống: Bắt đầu = u
- Khác: uơ kết thúc = ơ
uya kết thúc = ya
- Đánh vần: u - ya - uya
Khờ - uya - khuya
Đêm khuya
- Đọc bài: uya - khuya - đêm khuya
- Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và kích thước của chữ.
d- Đọc các từ ứng dụng:
- Hãy đọc cho cô các ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- HS đọc mẫu và giải nghĩa từ 
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS tìm thêm tiếng có vần
- Nhận xét chung giờ học
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- 1, 2 HS đọc
- HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần 
- HS đọc, CN, nhóm, lớp.
- HS tìm
Tiết 2
T/g
Giáo viên
Học sinh
14 phút
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1:
- GV chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh minh hoạ và đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Hãy tìm cho cô tiếng có vần mới học ?
b- Luyện viết:
- Khi ngồi viết em phải ngồi như thế nào ?
-
 Khi viết em phải chú ý gì ?
- GV viết mẫu và giao việc cho HS 
- GV nhận xét, uốn nắn HS yếu
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc từng câu nối tiếp 
- HS đọc CN, đồng thanh
- HS tìm và kẻ chân: khuya
- Phải ngồi ngay ngắn, không tì ngực vào bàn..
- Cầm bút đúng quy định chia đều khoảng cách, viết nét liền.
- HS viết từng dòng theo hướng dẫn của GV
5 phút
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
12 phút
c- Luyện nói theo chủ đề:
- GV treo tranh và hỏi ?
? Tranh vẽ gì ?
- ? Hãy lên bảng chỉ và gọi tên đúng thời điểm trong tranh ?
GV: Hôm nay chúng ta cùng luyện nói theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- GV hướng dẫn HS nói về chủ đề theo các câu hỏi.
? Buổi sáng sớm có đặc điểm gì ?
? Vào buổi sáng sớm em và mọi người xung quanh làm những công việc gì ?
- Hỏi tương tự với cảnh chiều tối, đêm khuya
- GV nhận xét và cho điểm HS
- Tranh vẽ sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- HS lên bảng chỉ và nói
- HS trao đổi nhóm 2 theo gợi ý của GV.
- Từng nhóm nêu hỏi, trả lời trước lớp.
4 phút
4- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần mới học
- HS chơi thi giữa các tổ
- GV nhận xét giờ học
 ờ- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 100
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4
Đạo đức:
Tiết 22: Em và các bạn (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
2- Kĩ năng:
- HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của bạn thân và những người khác khi học, khi chơi với bạn.'
- Biết cư xử đúng mực với bạn, khi học, khi chơi
3- Giáo dục: GĐ HS có hành vi đúng mực khi học, khi chơi với bạn .
B- Tài liệu và phương tiện:
 - Bút mầu, giấy vẽ
- Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết"
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
4 phút
I- Kiểm tra bài cũ:
? Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 vài HS nêu
15 phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Khởi động: Cho cả lớp hát bài
"Lớp chúng ta đoàn kết"
2- Hoạt động1: Đóng vai
- Chi lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3.
+ Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp
Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi:
+ Em được bạn cư xử tốt
+ Em cư xử tốt với bạn.
+ Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn.
- HS quan sát tranh, thảo luận để chuẩn bị đóng vai
- Cả lớp theo dõi, NX 
- HS tự trả lời 
- HS nghe và ghi nhớ
5 phút
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
10 phút
3- Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề bạn em.
- GV yêu cầu vẽ tranh 
- HS vẽ tranh CN và theo nhóm
- Cho HS trương bày tranh lên bảng (trương bày theo tổ)
- GV nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm.
+ Kết luận chung :
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do, kết giao với bạn bè .
- Muốn có người bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu tranh mà mình thích
- HS nghe và ghi nhớ
4 phút
4- Củng cố - dặn dò:
? Cư xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ?
- GV nhận xét giờ học
ờ: Thực hiện cư xử tốt với bạn
- 1 vài HS nhắc lại
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 5
Toán:
Tiết 85: Giải toán có lời văn
A- Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn 
+ Tìm hiểu bài toán:
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ? (bài toán đòi hỏi gì ?)
+ Giải bài toán:
- Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết
- Trình bày bài giảng (nên câu trả lời, phép tính để giải bài toán và đáp số)
- Các bước tự giải bài toán có lời văn
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi:
HS: Sách HS, giấy nháp
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
5phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp.
- Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS quan sát và viết bài toán
- 1 HS viết vào bảng lớp.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình 
10phút
bày bài giải
a- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
- Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu:
'' Ta có thể tóm tắt như sau''
b- Hướng dẫn giải bài toán:
? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? 
(hoặc ta phải làm phép tính gì ? )
- Gọi HS nhắc lại 
c- Hướng dẫn viết bài giải toán.
GV nêu: ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải).
- Viết câu lời giải:
- Ai có thể nêu câu lời giải ?
- GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn
- GV viết phép tính, bài giải
- HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc)
- Cho HS đọc lại bài giải
- GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết.
- Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:
- Viết "Bài giải"
- Viết câu lời giải
- Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc)
- Viết đáp số.
- HS quan sát, 1 vài HS đọc 
- Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà .
- Một vài HS nêu lại TT
- Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
- 1 vài em
- Nhà An có tất cả là 
- Nhiều HS nêu câu lời giải
- HS đọc lại câu lời giải 
- HS nêu phép tính của bài giải:
4+5=9 (con gà)
- 1 vài em đọc.
- HS nghe và ghi nhớ
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
3- Luyện tập: 
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng.
11phút
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi 
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng 
- Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu: 
- GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng.
+ Chữa bài:
- Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số.
- GV kiểm tra và nhận xét.
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên 
- Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải 
- Cho HS làm bài 
Chữa bài:
- Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác)
Bài 3: 
- Tiến hành tương tự như BT2
- GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình.
- An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
- Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng.
- Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số
- HS làm bài.
- 1 HS lêng bảng
- 1 HS nhận xét
- 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách
- 1 vài em nêu
+ Viết chữ "Bài giải"
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính giải 
+ Viết đáp số
- HS làm bài theo HD
Bài giải
Số bạn của tổ em có tất cả là:
C1: 6 + 3 = 9 (bạn)
C2: 3 + 6 = 9 (bạn)
 Đáp số : 9 bạn
- HS làm vở, một học sinh lên bảng.
4phút
4- Củng cố bài:
+ Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải"
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sa ... dạy - học:
T/G
Giáo viên
Học sinh
* Giới thiệu bài: (trực tiếp)
1- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: Giúp HS biết
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK.
- Các bộ phận bên ngoài của con gà.
- Phân biệt gà trống, gà mái, gà con
- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ
+ Cách làm:
- Cho HS giở sách
- Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời
H: Mô tả con gà thứ nhất ở trang 54 đó là gà trống hay gà mái ?
- HS tìm bài 26 SGK
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2 (thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK)
- Là gà mái
H: Mô tả con gà thứ 2 trong trang 45 trong SGK là con gà trống hay mái ?
H: Mô tả con gà ở trang 55
H: Gà trống, gà mái, gà con đều giống nhau ở điểm nào ?
Khác nhau ở điểm nào ?
H: Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì ?
H: Ai thích ăn thịt gà, trứng gà ?
H: Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ích gì ?
H: Ngoài cung cấp trứng và thịt, gà còn có ích lợi gì ?
H: Gà đẻ ra trứng, vậy làm thế nào để có gà con ?
+ Kết luận:
- Trang 54 SGK hình trên là gà trống, hình dưới là gà mái, con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh, dùng mỏ để mổ thức ăn,
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước, mầu lông và tiếng kêu 
- Thịt và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ...
- Là con gà trống
- HS mô tả
- Giống: Đều có đầu, cổ, mình 2 chân, 2 cánh...
Khác: Kích thước, mầu lông, tiếng kêu.
- Mỏ đùng để mổ thức ăn, móng bới, đào tìm thức ăn.
- HS nêu
- Thịt gà và trứng gà củng cố nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ.
- Tiếng gáy của gà còn báo thức cho mọi người ....
- Gà mẹ ấp và ấp bằng điện.
- HS chú ý nghe
5 phút
2- Củng cố - dặn dò :
Trò chơi:
- Đóng vai gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng.
- Đóng vai gà mái cục tác và đẻ trứng.
- Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp 
- Cho cả lớp hát bài: Đàn gà con
ờ: Quan sát thêm con gà.
- Xem trước bài: Con mèo
- HS chơi theo hướng dẫn
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 26
A- Nhận xét chung:
 1- Ưu điểm: - Duy trì sĩ số và nền nếp dạy - học
	 - Giờ truy bài có ý thức tự quản
	 - 1 Số HS ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài
	- KN đọc và làm tính của 1 số HS có tiến bộ.
2- Tồn tại:
- 1 số HS còn lười hoc, quên đồ dùng sách vở (Vũ Long)
- Chưa mạnh dạn và cố gắng trong học tập. (Toàn)
- Trang phục đầu tuần của 1 số em còn luộm thuộm
B- Kế hoạch tuần 27:
- Khắc phục những tồn tại trên, tiến hành KTGKII (Toán + TV)
- Phát động thi đua chào mừng 26/03
Tiết 1
Ngày soạn: 14/2/2006
Ngày giảng: 15/2/2006
Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2006
Thủ công:
Tiết 22: Gấp
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - Nắm được chắc chắn cách gấp mũ ca nô = giấy 
2- Kỹ năng: - Biết gấp mũ ca nô = giấy đúng kt, đẹp, thành thạo.
	 - Rèn đôi tay khéo léo cho HS 
3- Giáo dục: - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra
B- Chuận bị:
1- Giáo viên: - Mẫu gấp ca nô = giấy có kích thước lớn 
2- Học sinh: - 1 Tờ giấy mầu tự chọn
	 - Vở thủ công 
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Nội dung
Phương pháp
1phút
1- ổn định tổ chức:
2phút
2- Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
2phút
3- Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
Trực quan
20phút
b- Thực hành:
+ GV nhắc lại quy trình gấp mũ ca nô
- Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống; gấp đôi hình vuông theo đường dấu; gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên, xuống góc giấy bên phải phía dưới cho hai góc giấy khít nhau; mét giấy phải = nhau; xoay cánh vừa gấp nằm ngang theo hình ờ.
- Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa, gấp 1 phần cạnh bên phải vào; điểm đầu cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
- Lật H4 ra mặt sau gấp tương tự được H5.
- Gấp phần dưới H5 lên ta được H6.
- Giảng giải
- Luyện tập thực hành
5phút
- Gấp lộn vào trong miết nhẹ tay ta được H7, H8
- Lật ngang hình 8 ra mặt sau gấp tương tự ta được H9, H10.
+ HS thực hành gấp mũ ca nô trên giấy màu 
- GV quan sát và HD thêm những HS còn lúng túng
- Sau khi HS gấp xong; HD các em trang trí
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
4- Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét về thái độ học tập và kỹ năng gấp của HS
ờ: - Ôn các nội dung của bài 13, 14, 15 để chuẩn bị cho bài KT.
Tiết 1
Ngày soạn: 21/2/2006
Ngày giảng: 22/2/2006
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006
Thủ công: 
Tiết 23: Các sử dụng thước kẻ, bút chì, kéo
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: GT cách sử dụng thước kẻ, bút chì, kéo
2- Kĩ năng: Biết cách sử dụng các loại dụng cụ trên.
3- Giáo dục: ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
B- Chuẩn bị:
GV: - Bút chì, thước kẻ, kéo 
- 1 tờ giấy vở HS
HS: - Bút chì, thước kẻ, kéo
- 1 tờ giấy vở HS
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Nội dung
Phương pháp
1phút
1- ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
2phút
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2phút
3- Dạy - học bài mới:
a- GV gt các dụng cụ thủ công
- Cho HS quan sát. bút chì, thước kẻ, kéo
b- GV hướng dẫn thực hành.
4phút
+ Hướng dẫn cách sử dụng bút chì 
- Mô tả: Bút chì gồm 2 bộ phận (thân và ruột)
để sử dụng người ta dùng dao và các gọt để gọt nhọn 1 đầu của bút .
+ Khi sử dụng: Cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ, giữa giữ thân bút cho thẳng , các ngón còn lại làm điểm tựa.
- Khoảng cách từ tay cầm và đầu nhọn của bút là (3cm)
- Khi sử dụng ta đưa đầu nhọn của bút di chuyển trên tờ giấy theo ý muốn .
4phút
+ Hướng dẫn sử dụng thước kẻ:
- Thước kẻ có những loại làm bằng gỗ và bằng nhựa
- Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút, muốn kẻ đường thẳng ta phải đặt bút trên giấy, đưa bút chì theo cách của thước, di chuyển từ trái sang phải 
4 phút
+ Hướng dẫn cách sử dụng kéo:
- Mô tả: Kéo gồm 2 bộ phận lưỡi và cán. Lưỡi kéo sắc được làm = sắt, cán cầm có 2 vòng .
- Khi cắt: Tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón trái và gón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy đưa lưỡi kéo cắt vào đường muốn cắt, bấm từ từ theo đường muốn cắt.
15 phút
+ Học sinh thực hành:
- Kẻ đường thẳng
- Cắt theo đường thẳng 
- GV quan sát, giúp đỡ uốn nắn HS yếu
- Luyện tập thực hành
- Nhắc nhở HS giữ an toàn khi sử dụng kéo
3 phút
4- Nhận xét - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho tiết học và kĩ năng kẻ, cắt của HS.
ờ: Chuẩn bị cho giờ sau: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô
Tiết 1
Ngày soạn: 29/02/2006
Ngày giảng: 01/03/2006
Thứ tư ngày 01 tháng 3 năm 2006
Thủ công: 
Tiết 24: Kẻ các đoạn thẳng cách điều
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nắm được cách kẻ đoạn thẳng và cách kẻ các đường thẳng cách đều
2- Kỹ năng: - Biết kẻ đoạn thẳng
- Kẻ được đoạn thẳng cách đều.
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách điều.
2- HS: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô
C- các hoạt động dạy - học:
T/g
Nội dung
Trực quan
I- Kiểm tra bài cũ:
	KT sự chuẩn bị của HS
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: Treo hình mẫu, chỉ và GT
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát.
H: Em có nhận xét gì về hai đầu của đt AB ?
(2 đầu của đt AB có 2 điểm)
H: 2 đt AB và CĐ cách đều mấy ô ?
Trực quan
Quan sát
(Cách đều 2 ô)
H: Hãy kể những đồ vật có đt cách đều ?
(2 cánh của bảng..)
3- GV hướng dẫn mẫu:
a- HD HS cách kẻ đt:
- Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang.
- Đặt thước kẻ qua hai điểm, giữa thước cố định = tay trái; tay phải cầm bút kẻ theo cạnh của thước đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đt AB.
b- Hướng dẫn khoảng cách hai đoạn thẳng cách đều:
- Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ được AB. Từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới 2 hoặc 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D sau đó nối C với D ta được đt CD cách đều với AB.
4- Thực hành: 
- HS thực hành trên giấy vở kẻ ô 
+ Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối hai điểm đó được đt AB.
+ Đánh dấu hai điểm C, D và kẻ tiếp đt CD cách đều đoạn AB.
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS khi thực hành.
- Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
5- Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị và KN học tập của học sinh.
ờ: - Thực hành kẻ đt cách đều 
 - Chuẩn bị trước bài 25
- Quan sát giảng giải làm mẫu
Thực hành luyện tập
Tiết 1
Ngày soạn: 7/3/2006
Ngày giảng: 8/3/2006
Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2006
Thủ công: 
Tiết 25: Cắt, dán hình chữ nhật
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nắm được cách kẻ, cắt dán HCN theo 2 bước.
2- Kỹ năng: - Biết kẻ và cắt, dán HCN theo 2 cách
	- Rèn đôi bàn tay khéo léo
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - HCN bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng
 - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
2- Chuẩn bị:
- Giấy màu có kẻ ô
- 1 tờ giấy HS có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Nội dung
Phương pháp
3phút
I- Kiểm tra bài cũ:
KT sự chuẩn bị của HS 
2phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
- Treo HCN mẫu lên bảng cho HS quan sát 
H: Hình CN có mấy cạnh ? (4 cạnh)
H: Độ dài các cạnh NTN ? (2 cạnh 2 ô; 2 cạnh 7 ô).
GV: HCN có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau.
2- Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
a- HD cách kẻ hình chữ nhật.
H: Để kẻ HCN ta phải làm NTN ?
- GV thao tác mẫu. 
+ Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm a đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D từ A đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C
- Trực quan
- Quan sát giảng giải làm mẫu
nối lần lượt các điểm A đến B; B đến C; C đến D; D đến a ta được HCN ABCD.
3phút
10phút
7phút
3phút
b- HD cách cắt rời HCN và dán.
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được HCN 
- Bôi một lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng (GV thao tác từng bước cắt và dán)
+ Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN theo mẫu trên giấy nháp.
c- Hướng dẫn cách kẻ HCN đơn giản.
+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của HCN có độ dài cho trước. Ta chỉ cần cắt hai cạnh còn lại .
+ Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy một cạnh 7 ô và một cạnh 5 ô ta được cạnh AB và CD, nối các điểm ta được HCN: ABCD .
Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh ta sẽ được HCN.
+ Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN đơn giản trên giấy nháp
3- Củng cố - Dặn dò: - NX tiết học và giao bài về nhà.
Luyện tập thực hành
Quan sát giảng giải làm mẫu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_22_26.doc