Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần thứ 10

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần thứ 10

TẬP ĐỌC ( Tiết 1)

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.

 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.

 _Lập được bảng thống kê các bài thỏ đã hổctng các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK

3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

II. Các hoạt động:

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần thứ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN10
THỨ HAI
 Tiết19 : TẬP ĐỌC ( Tiết 1) 	
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
	2. Kĩ năng: 	 - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
 _Lập được bảng thống kê các bài thỏ đã hổctng các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK
3. Thái độ: 	- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.Pháp
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
 *	Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
*	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
Tiết 10 : CHÍNH TẢ(Tiết2)
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”không mắc quá 5 lỗi trong bài,tốc độ viết khoảng 95 chửtong 15phút
2. Kĩ năng: 	- Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài 
 chính tả chúa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng,
 t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.Pháp
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
Nêu đại ý bài?
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm một số vở.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.
Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả.
+GDBVMT:
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh.
Học sinh đọc thầm toàn bài.
Sông Hồng, sông Đà.
Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”.
Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
Học sinh viết.
Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn.
+ Lẫn âm cuối.
 Đuôi én.
 Chén bát – chú bác.
+ Lẫn âm ư – â.
 Ngân dài.
 Ngưng lại – ngừng lại.
 Tưng bừng – bần cùng.
+ Lẫn âm điệu.
 Bột gỗ – gây gổ
Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc
Đàm thoại, thực hành.
Thực hành, bút đàm.
Thi đua.
Tiết 46 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 	- Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
 - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.Pháp
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
  Bài 1:
 Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
Phương pháp: 
  Bài 4:
v	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài và sửa bài .
Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
Đàm thoại, thực hành.
Đàm thoại, thực hành, động não.
Tiết 10 : LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
	-Ngày 2/9 nhân dân hà nội tập trung tại quảng trường ba đình ,tại buổi lễBác Hồ đọc tuyên ngôn đọc lập khai sinh ra nước việt nam dân chủ cộng hòa .Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời.Đển chiều buổi lễ kết thúc.
 _Ghi nhớ:đây là sự kiện lịch sử trọng đại ,đánh dấu sự ra đời của nước việt nam dân chủ cộng hòa.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.Pháp
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
• Nội dung thảo luận.
Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
_ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ?
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Phương pháp: 
Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập.”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Họat động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
Học sinh thuật lại.
Hoạt động nhóm bốn.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
Học sinh nêu +  ... ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chuyên môn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật (tiết10)
BÀY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU :
	- Nắm cách bày , dọn một bữa ăn trong gia đình .
	- Biết cách bày , dọn bữa ăn ở gia đình .
	- Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới : Bày , dọn bữa ăn trong gia đình .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
P.Pháp 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .
MT : Giúp HS nắm cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 , đọc mục 1a , đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .
- Tóm tắt các ý trả lời của HS ; giải thích , minh họa mục đích , tác dụng của việc bày món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .
- Gợi ý HS nêu cách sắp xếp các món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình .
- Nhận xét , tóm tắt một số cách bày món ăn phổ biến ; giới thiệu tranh , ảnh một số cách bày món ăn , dụng cụ ăn uống để minh họa .
- Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn : Dụng cụ phải khô ráo , vệ sinh ; các món ăn được sắp xếp hợp lí , thuận tiện cho mọi người .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu cầu trên .
- Tóm tắt nội dung chính của HĐ1 : Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện , vệ sinh . Khi bày trước bữa ăn , phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi người ; dụng cụ ăn uống phải khô ráo , sạch sẽ 
Hoạt động lớp .
- Theo dõi , trả lời .
Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn .
MT : Giúp HS nắm cách cách thu dọn sau bữa ăn .
- Nhận xét , tóm tắt các ý HS trình bày ; hướng dẫn lại như SGK nêu .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày , dọn bữa ăn .
Hoạt động lớp .
- Trình bày cách thu dọn bữa ăn ở gia đình .
- Nêu mục đích , cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình ; liên hệ thực tế với SGK đã nêu .
Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Hoạt động lớp .
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
 4. Củng cố 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn .
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học .
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ , đọc trước bài học sau .
Aâm nhạc (tiết 10)
Oân tập bài hát : NHỮNG BÔNG HOA , NHỮNG BÀI CA
Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ôn bài hát Những bông hoa , những bài ca ; biết một số nhạc cụ nước ngoài .
	- Hát thuộc lời ca , đúng giai điệu , thể hiện tình cảm tươi vui , náo nức của bài hát ; tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc . Nhận biết được hình dáng , nghe được âm sắc một số nhạc cụ nước ngoài : Flute , Clarinette , Trompette , Saxophone .
	- Thêm kính trọng , biết ơn thầy cô giáo .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Học bài hát : Những bông hoa , những bài ca .
	- Vài em hát lại bài hát .
 3. Bài mới : Oân tập bài hát : Những bông hoa , những bài ca .
	Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
P.Pháp 
Hoạt động 1 : Oân tập bài hát Những bông hoa , những bài ca .
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa .
- Cho HS hát ôn luyện bài hát với những phương pháp thường dùng .
Hoạt động lớp .
- Thể hiện vài động tác phụ họa cho bài hát .
Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài .
MT : Giúp HS nhận biết được hình dáng , nghe được âm sắc một số nhạc cụ nước ngoài .
- Cho HS xem tranh , ảnh để nhận biết 4 nhạc cụ trong SGK .
- Cho HS nghe để làm quen với âm sắc 4 nhạc cụ đó bằng đàn Organ .
- Cho HS nghe bài hát Những bông hoa , những bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn .
- Gợi ý HS nêu cảm nhận về âm sắc 4 loại nhạc cụ được giới thiệu .
Hoạt động lớp .
Trực quan , giảng giải , thực hành .
 4. Củng cố :
	- Biểu diễn lại bài hát bằng hình thực tốp ca .
	- Giáo dục HS thêm kính trọng , biết ơn thầy cô giáo .
 5. Dặn dò :	- Nhận xét tiết học .
	- Oân lại bài hát ở nhà . . SINH HOẠT NGOÀI GIỜ
ĐIỀU CẦN BIẾT ĐẠI DỊCH CÚM A ( H1N1)
I – Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Giúp các em nhận định đuợc về đại dịch hiện nayđang hoành hành . 
 -Thực hiện các biện pháp và biết kể cho mọi người .
 	3- Thái độ:
-Giáo dục tinh thần tự giác và tự tin tuyên truyền cho người khác.
III - Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT DỘNG CỦA TRÒ
2 – Các hoạt động
Kiểm tra: 
 -Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm nào gây ra ?
 -Bệnh có khả năng lây nhiễm cao bằng cách nào? 
 - GV nhận xét tuyên dương.
 GV giới thiệu.
Nhữngđiều cần biết về đại dịch cúm A H1n1.
Hoạt động 1: Đọc thông tin đại dịch .
GV cho 4-5 em đọc to cho cả lớp nghe . 
GV cho hs đọc thông tin theo nhóm nối tiếp .
- GV theo dõi 
Hoạt động2: ( Trả lời câu hỏi )
- Có gây nguy hiểm gì cho con người không ?
 - Hiện tại có vắc xin phòng hay chưa ?
- Bệnh lây qua đường hô hấp do tiếp xúc với vi rút từ người bệnh thông qua con đường nào ? 
- Bệnh có triệu chứng như thế nào ? 
- Bệnh có diễn biến nặng sẻ gây ra như thế nào ? 
-Bệnh có thể dự phòng thông qua thường xuyên bằng cách như thế nào ?
- Nếu có các dấu hiệu như sốt , đau họng ta cần hạn chế để phòng lây nhiễm như thế nào 
Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét
- GV nêu ý kiến, tuyên dương
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò .
GV cho hs nhắc lại nội dung bài học .
Nhận xét tiết học .
 Dặn hs về nhà tuyên truyền kể cho người khác cùng biết . và nhớ những điều vừa học để thực hiện . 
5-6 trả lời lớp lắng nghe
Nhận xét 
 HS chú ý vào bảng những điều cần biết về đại dịch cúm để trả lời. Nối tiếp và nhận xét.
Sinh hoạt cuối tuần
 * Giáo viên nhận xét tình hình tuần qua những ưu điểm, khuyết điểm :
Về học tập
Chuyên cần
Vệ sinh cá nhân trường lớp
 *GD truyên truyền cho hs cách bảo vệ dịch cúm H1N1 trong thời gian gần đây.
 * Phương hướng nhiệm vụ tuần tới :
Những ưu điểm cần phát huy
Những khuyết điểm cần khắc phục
Tổ trưởng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chuyên môn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_thu_10.doc