Giáo án môn học (buổi 2) lớp 2 - Tuần 15 năm 2012

Giáo án môn học (buổi 2) lớp 2 - Tuần 15 năm 2012

TUẦN 15

Thứ hai 17/12/2012

Sinh hoạt tập thể

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

A. Mục tiêu: HS biết được chủ đề tháng 12 “ Uống nước nhớ nguồn”, ý nghĩa ngày 01/12/1990 và 22/12/1944

- HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình và yêu thích Sao của mình

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học (buổi 2) lớp 2 - Tuần 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai 17/12/2012
Sinh hoạt tập thể
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
A. Mục tiêu: HS biết được chủ đề tháng 12 “ Uống nước nhớ nguồn”, ý nghĩa ngày 01/12/1990 và 22/12/1944
- HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình và yêu thích Sao của mình
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
a. Hướng dẫn HS chủ đề tháng 12, ý nghĩa ngày lễ 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 12: “ Uống nước nhớ nguồn ”
+ Gv cho Hs tìm hiểu và giúp đỡ các gia đình liệt sĩ, các anh thương binh
- Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: 
+ 01/12/1990: ngày quốc tế phòng chống HIV/AIDS.
+ 22/12/1944: ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
 b. Hướng dẫn HS sinh hoạt Sao theo tiến trình. 
- GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng
+ Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên
+ Tập họp vòng tròn: 
. Hát bài: tay thơm tay ngoan
. Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương
. Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng
. Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh
. Các em đọc: “ Vâng lờikính yêu ” .
. Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua
- GV theo dõi nhắc nhở
- GV hệ thống lại bài – Nhận xét
*Củng cố dặn dò
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe
- HS thực hiện sinh hoạt Sao
- HS hát
- HS đọc 
- Từng em báo cáo
- HS trả lời
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:. Củng cố bảng trừ và tìm số trừ. Giải toán có lời văn.
- Củng cố các kiến thức đã học 
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Tìm x:
 28 – x = 16 20 – x = 9 34 – x = 15
 X – 14 = 18 x + 20 = 36 17 – x = 8
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
30 – 9 82 – 5 94 – 6 74 – 9 
Bài 3:
Có 28 học sinh, sau khi chuyển một số học sinh đến các lớp học khác thì còn lại 20 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh đã chuyển đến các lớp học khác?
G/V: hướng dẫn học sinh làm bài .
G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập 
Bài 4: Khoanh tròn chữ đặt trước kết quả đúng:
 a. x – 26 = 44 b. 42 – x = 18
 A. x = 18 A. x = 60
 B. x = 60 B. x = 24
 C. x = 70 C. x = 34 
Bài 5: Hiệu của hai số là 37, số bị trừ bé hơn 40. Tìm số trừ?
Hướng dẫn học sinh làm bài.
* Củng cố –dặn dò
Hệ thống các dạng bài tập .
Dặn bài tập về nhà.
- Lớp làm bài vào vở .(Nêu bài làm)
- HS đặt tính rồi tính.
	 Giải .
 Số học sinh đã chuyển là:
 28 – 20 = 8 (học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh .
- Lớp làm bài vào vở 
 C. x = 70 B x = 24 
- HS suy nghĩ, làm bài.
 + Hiệu là 37 nên số trừ bé nhất là 37. Số bị trừ lại bé hơn 40, nên số bị trừ có thể là 37, 38, 39.
 Nếu số bị trừ là 37 thì số trừ là:
 37 – 37 = 0
 Nếu số bị trừ là 38 thì số trừ là:
 38 – 37 = 1
Nếu số bị trừ là 39 thì số trừ là:
 39 – 37 = 2
Tiếng việt
Luyện đọc bài : 
HAI ANH EM
A/ Mục tiêu:
- Luyện đọc lại bài tập đọc Hai anh em
- Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
II. Bài mới
1. Hướng dẫn luyện đọc:
- Gv đọc bài
- 1HS đọc 
- HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi
- GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra
- GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại
- GV nhận xét chốt lại nội dung.
 Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.
- HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn
- Thi đọc phân vai
- Nhận xét những em đọc tốt
- GV nhận xét ghi điểm.
 II. Củng cố dặn dò:
- Về luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau?
 Nhận xét giờ học.
HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời 
Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư 19/12/2012
Tiếng việt
Luyện viết bài : HAI ANH EM
A/ Mục tiêu:
- Luyện viết 2 đoạn đầu trong bài Hai anh em
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 đoạn đầu của bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV:
 Hoạt động của HS: 
I. Bài cũ:
II. Bài mới : Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài :
- Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " Hai anh em " và làm bài tập chính tả phân biệt l / n
2. Hướng dẫn nghe viết
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Nêu nội dung đoạn văn
* Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó:
- Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu?
- Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- HS nêu từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
3. GV đọc cho HS viết 
- GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần)
- GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi
- GV chấm, chữa 7-10 bài 
- GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
Tuyên dương bài viết đẹp.
 Nhận xét giờ học:
3HS đọc lại bài viết.
HS viết bảng con từng từ.
Nhận xét sửa sai.
HS viết bài vào vở.
Tự nhiên xã hội
TRƯỜNG HỌC
A-Mục tiêu:
- Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường. Cơ sở vật chất của nhà trường và một số hoạt động diễn ra. Tự hào và yêu quý trường học của mình.
B-Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK/32, 33.
C-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em về trường học mà các em đang học à Ghi.
2. Quan sát trường học.
-Bước 1: Tổ chức cho HS tham quan xung quanh trường để nắm các nội dung sau:
+Tên trường và ý nghĩa của tên trường.
+Cho HS đứng trước cổng trường.
+Tổ chức cho HS đứng ở sân để quan sát các lớp học và phân biệt được từng khối lớp.
+Yêu cầu HS nói tên và chỉ vị trí của từng khối lớp.
+Tổ chức cho HS tham quan các phòng làm việc của BGH, thư viện,
+Tổ chức cho HS quan sát sân trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp và ở đó trồng những cây gì?
-Bước 2: Tổ chức tổng kết buổi tham quan.
-Bước 3: Yêu cầu HS thảo luận về quang cảnh của trường.
-Kết luận: SGV/54.
3. Làm việc với SGK.
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
Hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5, 6/33 và trả lời câu hỏi.
Ngoài các phòng học, trường của bạn còn có những phòng nào?
Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện,
Bạn thích phòng nào? Tại sao?
- Bước 2: Gọi HS trả lời trước lớp.
- Kết luận: SGV/55
4. Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi: “Hướng dẫn viên du lịch”.
Cách tiến hành: SGV/55.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
HS đọc tên trường, địa chỉ, ý nghĩa tên trường.
HS chỉ và nói.
Tham quan.
HS trả lời.
HS nhớ lại.
Theo cặp.
ĐD nói trước lớp
Trả lời theo cặp.
HS trả lời.
HS chơi.
Thứ sáu 21/12/2012
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:. Củng cố bảng trừ và tìm số trừ. Giải toán có lời văn.
- Củng cố các kiến thức đã học 
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Tìm x
 x – 25 = 25 32 – x = 15
 x + 18 = 50 x + 20 = 36 6 + x = 50
 x - 9 = 16 x - 5 = 37 31 - x = 16 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 14 – 9 14 – 0 14 – 4 14 – 7 
 44 – 9 34 – 5 74 – 6 94 – 8 
32 - 4 83 - 25 45 - 19
65 - 47 40 - 9. 49 - 38
57 – 39 61 – 16 73 - 48
Bài 3: Tìm x
 x – 27 = 36 x – 19 = 45; 
 x - 33 = 59 x – 16 = 42 ; 
 x – 23 = 49 x – 41 = 28 
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.
Cửa hàng có: 100 lít dầu.
Đã bán: 72 lít dầu.
Còn: lít dầu?
G/V: hướng dẫn học sinh làm bài .
G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập 
* Củng cố –dặn dò
Hệ thống các dạng bài tập .
Dặn bài tập về nhà.
- HS làm bài.
- Lớp theo dỏi, nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Lớp làm bài vào vở 
- HS đặt tính rồi tính. 
- Hs lên bảng làm bài
- Mỗi HS một phép tính
Giải .
Số lít dầu cửa hàng còn là:
10 – 72 = 28 (lít)
Đáp số : 28 lít.
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
A. Mục tiêu: 
- Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông.
- Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và cấm xe đi ngược chiều.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. HD quan sát và nhận xét mẫu
- Cô nhận xét về hình dáng kích thước, màu sắc hình mẫu.
- Khi đi đường cần tuân thủ theo luật lệ giao thông như không đi vào đường có biển báo cấm xeđigược chiều.
b. HD quy trình gấp:
- Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
+ Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô làm chân biển báo.
+ Bước 3: Dán hình .
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo.
- Lưu ý:Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
d. Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp.
- HDthực hành. 
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.
* Củng cố –dặn dò	
- Quan sát bài mẫu.
- Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo.
- Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau.
- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
- Nhắc lại các bước.
- Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp.
- Thực hành qua 2bước.
TUẦN 16
Thứ hai 24/12/2012
Sinh hoạt tập thể
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
A. Mục tiêu: 
- HS biết được ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 
- Kính trọng và yêu quí các anh hùng liệt sĩ và thương binh
- Biết thực hiên sinh hoạt Sao theo tiến trình
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hướng dẫn tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 
+ Tài liệu
+ GV treo tranh cho HS xem và hướng dẫn chốt ý lại
b. Hướng dẫn HS sinh hoạt Sao nhi đồng
- GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng
+ Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên
+ Tập họp vòng tròn: 
. Hát bài: tay thơm tay ngoan
. Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương
. Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng
. Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh
. Các em đọc:“Vânglờikính yêu  ... c về ngày, giờ và các mốc thời gian trong một ngày; Giải toán.
II. Chuẩn bị: Mô hình đồng hồ .
III.Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
? Một ngày có mấy giờ?
? Buổi sáng được tính từ mấy giờ đến mấy giờ?
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
Bài 1: 
 Bạn Nam đi học lúc 2 giờ. Hỏi bạn Nam đi học
vào buổi nào?
- Yêu cầu hs đọc đề và trả lời.
? 2 giờ chiều hay còn gọi là mấy giờ?
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
 + 15 giờ chiều hay ... giờ chiều.
 + 20 giờ hay... giờ tối.
 + 19 giờ hay... giờ tối.
 + 3 giờ chiều hay ... giờ chiều.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Gọi hs nêu kết quả.
Bài 3: Thực hành quay kim đồng hồ.
- Yêu cầu hs lấy mô hình đồng hồ.
 GV nêu giờ, yêu cầu hs tự điều chỉnh kim đồng hồ cho phù hợp với yêu cầu đưa ra.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Ba đi làm về lúc 18 giờ, Hương đi học về lúc 15 giờ. Hỏi ba hay Hương về nhà trể hơn?
- Yêu cầu đọc kĩ đề và tự làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 5: Lớp 2A dự định trồng 100 cây tràm, sau một ngày trồng còn lại 28 cây. Hỏi lớp 2A đã trồng được bao nhiêu cây tràm? 
- Yêu cầu hs đọc đề , tóm tắt và giải vào vở.
 Chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- 2 hs . 
- Nghe
- Lắng nghe.
- Đọc. Trả lời.
- 14 giờ.
- 1 hs nêu yêu cầu..
- Làm bài, nêu kết quả.. Lớp theo dõi nhận xét đối chiếu với bài làm của mình..
- Thực hành quay kim đồng hồ.
- Đọc và làm bài vào vở.
- Lắng nghe.
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (tiết1)
A. Mục tiêu: 
- Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
B. Đồ dùng : 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới: 
a. HD quan sát nhận xét:
- GT hình mẫu.
- YC h/s quan sát nêu nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận biển báo giao thông cấm đõ với những biển báo gt đã học.
b. HD mẫu:
- Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.
- Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1ô.
- Cắt HCN màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
- Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô.
- Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ.
- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.
Lưu ý: Dán hình tròn màu xanh lên trên hình tròn màu đỏ sao cho các đường cong cách đều, dán HCN màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và chia đôi hình tròn màu xanh làm hai phần bằng nhau.
c. Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
3. Củng cố dặn dò: 
- Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo.
- Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau.
- Quan sát các thao tác gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
- Nhắc lại các bước gấp.
- Thực hành gấp, cắt, dán biển báo.
- Thực hiện qua hai bước: Gấp, cắt, biển báo; dán biển báo.
TUẦN 18
Thứ hai 7/1/2013
Sinh hoạt tập thể
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
A. Mục tiêu: 
- HS biết sưu tằm tranh ảnh về anh bộ đội và quê hương đất nước Việt Nam 
- Kính trọng và yêu quí các anh Bộ đội
- Hiểu biết chủ đề tháng 12 “ Uống nước nhớ nguồn” và ý nghĩa hai ngày: 01/12/1990 và 22/12/1944.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
a. Hướng dẫn các em sưu tằm tranh ảnh về anh bộ đội và quê hương đất nước Việt Nam 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV treo tranh cho HS xem và hướng dẫn chốt ý lại
+ Cho từng nhóm lên trình bày tranh ảnh nhóm mình sưu tằm
+ Nhóm khác nhận xét bổ sung
b. Hướng dẫn ôn chủ đề tháng 12 và ý nghĩa các ngày lễ
- GV chốt lại
- GV đặt câu hỏi HS trả lời:
+ Chủ đề tháng 12 là gì ?
+ Em hiểu chủ đề đó ra sao ?
+ Trong tháng 12 có mấy ngày lễ nào ? kể ra ?
+ HIV/AIDS lây truyền qua mấy đường ?
+ Phòng chống bệnh bằng cách nào ? 
+ Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam có tên là gì ?
+ Gồm có mấy chiến sĩ ? do ai chỉ huy ?
+ Được thành lập tại đâu ?
- Xen kẽ HS trả lời GV cho HS nhận xét, bổ sung và GV chốt lại
- GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò
- Lắng nghe
- Quan sát
- Từng nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời cá nhân
- Bạn khác nhận xét, bổ sung
Toán
Tiếng việt
Tập đọc : Luyện đọc bài : 
NGƯỜI THẦY CŨ
A/ Mục tiêu:
- Luyện đọc lại bài tập đọc Người thầy cũ.
- Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
II. Bài mới
1. Hướng dẫn luyện đọc:
- Gv đọc bài
- 1HS đọc 
- HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi
- GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra
- GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại
- GV nhận xét chốt lại nội dung.
 Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.
- HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn
- Thi đọc phân vai
- Nhận xét những em đọc tốt
- GV nhận xét ghi điểm.
 II. Củng cố dặn dò:
- Về luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau?
 Nhận xét giờ học.
HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời 
Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư 9/1/2013
Tiếng việt
Luyện viết bài : CÔ GIÁO LỚP EM
A/ Mục tiêu:
- Luyện viết 2 khổ thơ đầu trong bài Cô giáo lớp em.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV:
 Hoạt động của HS: 
I. Bài cũ:
II. Bài mới : Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài :
- Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " cô giáo lớp em " và làm bài tập chính tả phân biệt ch / tr
2. Hướng dẫn nghe viết
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Nêu nội dung đoạn văn
* Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó:
- Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu?
- Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- HS nêu từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
3. GV đọc cho HS viết 
- GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần)
- GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi
- GV chấm, chữa 7-10 bài 
- GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
Tuyên dương bài viết đẹp.
 Nhận xét giờ học:
3HS đọc lại bài viết.
HS viết bảng con từng từ.
Nhận xét sửa sai.
HS viết bài vào vở.
Tự nhiên xã hội
GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP
A. Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Bài cũ
2. Bài mới 
a. Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp.
- Treo tranh ảnh trang 38, 39.
- HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi:
Tranh 1:Bức ảnh thứ nhất minh họa gì?
Nêu rõ các bạn làm những gì?
Dụng cụ các bạn sử dụng?
Việc làm đó có tác dụng gì?
Tranh 2: Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?
Trên sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không?
Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không? Có mùi hôi không?
Trường học của em đã sạch chưa?
Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp?
b. Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học
- Phân công việc cho mỗi nhóm.
Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc.
- HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. 
- Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá.
Đánh giá kết quả làm việc.
Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt.
3. Củng cố – Dặn dò 
Sau bài học ngày hôm nay em rút ra được
HS quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các câu hỏi.
Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường.
Quét rác, xách nước, tưới cây
Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng
Sân trường sạch sẽ
Trường học sạch đẹp.
Vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây hoa.
Tưới cây, hái lá khô già, bắt sâu
Cây mọc tốt hơn, làm đẹp ngôi trường.
Bảo vệ sức khoẻ cho mọi người, GV, HS học tập giảng dạy được tốt hơn.
Nhớ lại kết quả, quan sát và trả lời.
Không viết, vẽ bẩn lên bàn, lên tường.
Không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi.
Không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên cây.
Đại, tiểu tiện đúng nơi qui định
Tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp, tưới chăm sóc cây cối.
Làm vệ sinh theo nhóm.
Phân công nhóm trưởng.
Các nhóm tiến hành công
Thứ sáu 11/1/2013
Toán
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (tiết2)
A. Mục tiêu: 
- Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe đúng đẹp.
- Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ :
- Để gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe cần thực hiện qua mấy bước?
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b.Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy thủ công.
- YC h/s nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo GT cấm đỗ xe.
- Tổ chức cho h/s thực hành theo nhóm.
- Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
c. Đánh giá sản phẩm.
- YC trình bày sản phẩm: Gấp, cắt, dán đúng quy trình – sản phẩm dán cân đối, đẹp.
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự CB của h/s. 
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
- Nhận xét tiết học.
- Cần thực hiện qua 2 bước: Gấp, cắt và dán biển báo.
- Nhắc lại.
- Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển báo.
+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
+ Bước2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Thực hành gấp, cắt, dán biển báo theo nhóm 6.
- Trình bày sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu lop 2 tuan 151617.doc