TUẦN 5. Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiết1:CHÀO CỜ.
Tiết2,3: TẬP ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC.
I- Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (TL câu hỏi 2,3,4,5. HSKG trả lời được câu hỏi1 trong SGK)
II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ , tranh vẽ Sgk
III- Các hoạt động dạy – học:
Tuần 5. Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tiết1:Chào cờ. Tiết2,3: Tập đọc: chiếc bút mực. I- Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (TL câu hỏi 2,3,4,5. HSKG trả lời được câu hỏi1 trong SGK) II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ , tranh vẽ Sgk III- Các hoạt động dạy – học: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 5' 2' 30' 20' 18' 5' A- Bài cũ:- Gọi 1 HS Đọc bài "Trên chiếc bè" và nêu ND bài - NX, ghi điểm B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Y/c HS QS tranh chủ điểm, nêu ND tranh. - Giới thiệu chủ điểm - Nêu MT tiết học Tiết 1: 2. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu, kết hợp đọc một số từ khó - HD đọc từ khó: loay hoay, mãi, ... + Đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. TN: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1 : Những từ ngữ nào cho biết Mai rất mong được viết bút mực ? Câu 2: Chuyện gì xảy ra với Lan ? -Tại sao Lan khóc ? Câu 3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Câu 4 : Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ gì và nói gì ? - Cuối cùng, Mai quyết định ra sao ? Câu 5 : Vì sao cô giáo khen Mai ? - Qua câu chuyện trên em thấy Mai là người ntn? - Chốt ND: (Mục I). Các em cần học tập đức tính của bạn Mai 4. Luuyện đọc lại: - HDẫn đọc phân vai theo nhóm 4. - Các nhóm tự phân vai thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò: - ND câu chuyện ? - Nhận xét tiết học. - Thực hiện - lớp nx, đánh giá - Thực hiện - Theo dõi - HS lắng nghe - Đọc nối tiếp đọc từng câu-> hết bài - Luyện đọc đúng - HS đọc nối tiếp đoạn - 1 HS đọc chú giải - Đọc nhóm 4 - Các nhóm thi đọc nối tiếp - 2 nhóm thi đọc Đ3 - nx, đánh giá - 2 em thi đọc đoạn bất kì - nx, đánh giá. - Cả lớp đồng thanh đ4. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn để tìm hiểu bài - hồi hộp nhìn cô, buồn lắm, chỉ còn mình em viết bút chì. - Lan được viết bút mực, nhưng để quên bút ở nhà, Lan gục đầu khóc. - Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc. - Mai thấy tiếc nhưng vẫn nói “ cứ để bạn Lan viết trước” - Mai lấy bút đưa cho Lan mượn - Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn. - Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. - Theo dõi. - Các nhóm phân vai đọc (1HS dẫn chuyện, 1 bạn vai Mai, 1 bạn vai Lan, 1 bạn vai cô giáo) - Đại diện đọc phân vai trước lớp. - Nêu như mục ND - Theo dõi, thực hiện Tiết 4: Toán: 38 + 25 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có dơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II. Đồ dùng: - Bộ ĐĐ Toán2 III. Các hoạt động dạy và học: TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 3' 1' 7' 8' 19' 2' A.Bài cũ:- GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 29+8; 48 +5 - NX, đánh giá B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học 2. Giới thiệu phép cộng 38+25: - NêuBT: có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? ? Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. ? Có tất cả bao nhiêu que tính. ?Vậy 38 cộng 25 bằng bao nhiêu? 3. HD đặt tính và tính: 38 + 25: -Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS khác làm bài ra nháp. ? Em đã đặt tính như thế nào? ? Nêu lại cách thực hiện phép tính của em. - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 38+25. 3.Thực hành: Bài 1:( Cột 1,2,3) -Y/C 1 HS tự làm bài vào bảng con - Y/C HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - NX, KL Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Vẽ hình lên bảng và hỏi: Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu HS tự giải bài tập vào vở. - Chấm, chữa bài Bài 4:( Cột1)? Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Muốn điền dấu ta cần làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. ? Khi so sánh 9+7 và 9+6 ngoài cách tính tổng rồi so sánh ta còn cách nào khác không? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9+8 = 8+9 - Nhận xét cho điểm HS C.Củng cố , dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 38+25. - Nhận xét tiết học, dặn dò - 2 HS làm - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Lớp nx, đánh giá . -Theo dõi - Lắng nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng 38+25. - Thao tác trên que tính. - 63 que tính. - Bằng 63. 1 HS lên bảng đặt tính - HS nêu cách tính như SGK - 3 HS nhắc lại - Đọc y/c đề - HS làm bài. - HS lần lượt nhận xét bài của bạn về cách đặt tính, kết quả. - Đọc đề - Thực hiện phép cộng Bài giải Con kiến đi đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số: 62dm. - Điền dấu > , < , = vào chỗ thích hợp. - Tính tổng trước rồi so sánh. - HS làm bài, 3 HS làm trên bảng lớp. Sau đó lớp nhận xét , đánh giá - So sánh các thành phần 9=9 và 7>6 nên 9+7 > 9+6. - Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi. - Theo dõi, thực hiện ................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011 Tiết1: Toán: luyện tập I- Mục tiêu : - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt bằng một phép tính cộng. II- Các hoạt động dạy - học TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 3' 1' 34' 2' A. Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 4 cột 2 SGK. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn làm BT: Bài 1:Tính nhẩm: -Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính. - NX, KL ghi kết quả đúng lên bảng - Em đã sử dụng bảng cộng nào đã học để làm BT này? Bài 2: Đặt tính rồi tính: - BT có mấy y/c? - Yêu cầu HS làm vào bảng con - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 48+24; 58+26 Bài 3: - Giải bài toán theo tóm tắt. ?Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt. -Y/C HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5:( HSKG)- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HSKG làm bài. ? Chúng ta khoanh chữ nào? Vì sao? - Nhận xét và cho điểm HS. C.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn về làm BT 4 và chuẩn bị bài: Hình CN, hình tứ giác. - 1 HS làm bài, lớp làm nháp - nx, đánh giá . - Theo dõi - Đọc y/c đề - HS làm , nối tiếp nêu miệng- nx, đánh giá lấn nhau - ... 8 cộng với một số (Bảng cộng 8) - HS đọc y/c. - 2 y/c: Đặt tính, tính. - HS hiện làm bài, nx, đánh giá lẫn nhau. - 2 HS nêu. - Đọc y/c đề - 2 HS đọc tóm tắt - Bài toán cho biết có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa. - Hỏi số kẹo cả 2 gói. - VD: Gói kẹo chanh có 28 cái, gói kẹo dừa có 26 cái kẹo. Hỏi cả 2 gói có bao nhiêu cái kẹo? - HS làm, lớp nx, đánh giá. - Đọc y/c đề - HSKG thực hiện - C. 32 vì 28+4=32 - Theo dõi, thực hiện./. Tiết 2: Kể chuyện: Chiếc bút mực I- Mục tiêu: - HS dựa theo tranh kể lại được đoạn từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1); HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2) II- Đồ dùng dạy - học:- Tranh minh họa Sgk. III- Các hoạt động dạy - học: TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 5' 1' 22' 10' 2' A.Bài cũ: -Y/cầu 3 HS lên kể nối tiếp chuyện"Bím tóc đuôi sam" - Nghe nhận xét - ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn kể chuyện. a. Kể lại từng đoạn theo tranh: - Y/C HS tóm tắt ND mỗi tranh - Y/c dựa vào tranh kể trong nhóm 4 , nhớ kể bằng lời của mình - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Nxét –ghi điểm b. Kể lại toàn bộ câu chuyện: (HSKG) - Y/c HSKG kể theo hình thức phân vai. Kể lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng học sinh. Kể lần 2: Y/c HSKG nhận vai kể. - HD h/s nhận nhiệm vụ từng vai, kể - NX từng vai, đánh giá * Gọi 1, 2 hS kể toàn bộ câu chuyện - NX, đánh giá C. Củng cố –dặn dò: ? Trong câu chuyện này con thích nhân vật nào ? Vì sao? - NX tiết học, dặn dò về nhà kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị câu chuyện “Mẩu giấy vụn “ - 3 học sinh thực hiện kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá - Theo dõi - HS QS tranh, phân biệt các nhân vật ( Mai, Lan, cô giáo) -Tr1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.//-Tr2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.//-Tr3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.//-Tr4: Cô giáo cho Mai viết bút mực, cô đưa bút của mình cho Mai. - Kể lại trong nhóm - Các nhóm cử đại diện thi kể - Nhận xét về nội dung cách diễn đạt , cách thể hiện. - 1học sinh kể bằng lời của em - Kể lần 1- lớp nghe nx, đánh giá - Nhận xét từng vai diễn về nội dung diễn đạt cách thể hiện - HSKG kể - Nêu, giải thích - Theo dõi, thực hiện Tiết 3: Chính tả: (Tập chép): Chiếc bút mực I.Mục tiêu : - Chép chính xác, biết trình bày đúng bài chính tả (SGK). - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được các BT 2; BT(3) a/b II.Đồ dùng :- Bảng phụ ghi sẵn các BT; đoạn chép, bảng con III.Các hoạt động dạy học : TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 2' 1' 5' 20' 10' 2' A.Bài cũ : -Yêu cầu HS viết bảng con: Say ngắm, trong vắt, dỗ dành. Nhận xét phần bài cũ . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học 2. HD tập chép: - GV đọc bài ở viết ở bảng phụ - Gọi HS đọc lại bài ở bảng -Đoạn viết kể về chuyện gì? -Tìm tên riêng chỉ người trong bài chính tả? Những chữ ấy được viết ntn? - Đọc lại những câu có dấu phẩy trong bài? - Luyện viết đúng : - GV đọc từng câu rút từ khó viết, gạch chân: Lan, Mai, bỗng, quên. Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng con -Yêu câu HS đọc lai những chữ đã luyện viết 3. Thực hành viết: - Gọi HS đọc bài viết ở bảng - Yêu cầu học sinh nhìn bảng viết bài - GV theo dõi tốc độ viết- tư thế ngồi của h/s - Thu chấm một số vở-Nhận xét 4. HD làm bài tập: Bài 2:Điền vào chỗ trống ia / ya? -T.nắng, đêm khu.., cây m - Nhận xét –sửa bài Bài 3b:Tìm những từ chứa tiếng có vần en/ eng: -Chỉ đồ dùng để xúc đất? -Chỉ vật dùng để chiếu sáng? - Trái nghĩa với chê? - Cùng nghĩa với xấu hổ? Nhận xét- đanmh ... ận xét. VD: Lưu Thị Bé; sông Lam - Tại vì tên của bạn, tên sông là tên riêng - 1HS đọc - Học sinh đặt câu vào vở – nối tiếp nêu miệng- lớp nx lẫn nhau VD : Trường em là trường Tiểu học Thanh Tường.// Trường học là nơi rất vui.//Trường em là một ngôi trường nhỏ nằm bên con đường làng.//Em thích nhất là môn toán.//Môn học em thích là môn âm nhạc.//Em học giỏi nhất là môn toán. - Nhắc lại - Theo dõi, thực hiện . Tiết 3: Chính tả: ( Nghe – viết ): cái trống trường em. I- Mục tiêu - HS nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b. Không sai quá 5 lỗi chính tả. II- Đồ dùng dạy – học:- Bảng ép, bút dạ; Vở bài tập III- Các hoạt động dạy – học TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 3’ 1’ 5’ 20’ 9’ 2’ A.Bài cũ: - Y/c HS viết vào bảng con 3 từ có tiếng chứa vần ia. - Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn viết: - GV đọc bài viết ở SGK - Hai khổ thơ này nói gì? - Hai khổ thơ đầu có những dấu câu nào? - Có những chữ nào viết hoa ?Vì sao? - HD viết từ khó: nghỉ, ngẫm nghĩ -Yêu cầu HS đọc lại những chữ đã luyện viết 3. Thực hành viết bài. - GV đọc từng câu – cụm từ cho học sinh viết - GV đọc cho học sinh soát lỗi - Thu chấm một số vở – nhận xét 4. HD làm bài tập. Bài 2b: - YC h/s làm vào VBT - NX, đánh giá - chốt bài Bài 3L Tiến hành các bước BT2) C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Dặn về chuẩn bị bài Mốu giấy vụn - Viết vào bảng con – nx lẫn nhau -Theo dõi - Đoc lại - Nói về tâm trạng cái trống trường khi HS nghỉ hè - dấu chấm và dấu chấm hỏi - Chữ: Cái, Mùa, Suốt, Vì đầu câu - Viết vào bảng con, nx - 1học sinh đọc lại - Nghe – viết bài vào vở - Rà soát lại - HS đọc yêu cầu bài - Thực hiện – 1 HS làm vào bảng ép, trình bày(TT: en, eng, eng, en, en) - 2HS đọc đoạn văn đã hoàn thành (en: sen, bèn, khen, nén, ...// eng: xẻng, kẻng, keng keng,...) - Theo dõi, thực hiện Tiết 4: Luyện viết: Bài 5 I. Mục tiờu: - Giỳp HS viết đỳng, đẹp nội dung bài, viết đều nộtv, đỳng khoảng cỏch, độ cao từng con chữ. Rốn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đỏo. II. Chuẩn bị: Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III. Hoạt động trờn lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 5’ 2’ 8’ 15 8’ 2’ 1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - GV nhận xột chung 2. Giới thiệu nội dung bài học 3. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài cú những chữ hoa nào? - Yờu cầu HS nhắc lại quy trỡnh viết. + Viết bảng cỏc chữ hoa và một số tiếng khú trong bài - GV nhận xột chung 4. Hướng dẫn HS viết bài - Cỏc chữ cỏi trong bài cú chiều cao như thế nào? - Khoảng cỏch giữa cỏc chữ như thế nào? - GV nhận xột, bổ sung. - GV bao quỏt chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cỏch trỡnh bày 5. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 bài, nờu lỗi cơ bản - Nhận xột chung, HD chữa lỗi 6. Củng cố, dặn dũ - HS mở vở, kiểm tra chộo, nhận xột - 1 HS đọc bài viết - HS nờu - HS nhắc lại quy trỡnh viết - HS viết vào vở nhỏp - Lớp nhận xột - HS trả lời - HS trả lời. Lớp nhận xột - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011 Tiết1: Toán : luyện tập I.mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. ( Cần làm BT 1,2,4) II. Các hoạt động dạy học: TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 2' 1' 35' 2' A. Bài cũ:- Gọi HS làm bài tập SGK. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Nêu MT tiết học 2. Hướng dấn luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài và QS tranh. - Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt. - Xác định dạng toán? - Yêu cầu HS trình bày bài giải. -Nhận xét và cho điểm , YC HS nêu lời giải khác Bài 3: - Y/C HS dựa vào tóm tắt và đọc đề toán . - Xác định dạng toán? *Vì sao em biết đó là dạng BT về nhiều hơn? * Dạng toán nhiều hơn ta có thể tóm tắt bằng lời hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng như trên (Nhiều hơn ta vẽ một đoạn thẳng dài hơn) - Y/C HS tự làm. - Chấm, chữa bài Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài câu a. - Yêu cầu tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và tự làm bài. -Yêu cầu HS vẽ vào vở và nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Kiểm tra một số bài - nx C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, dặn về ôn bài và chuẩn bị bài sau: 7 cộng với một số: 7 + 5. - HS làm bài. - Theo dõi - HS đọc đề bài, QS. - Viết tóm tắt: Cốc có : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì Hộp có : bút chì? - BT về nhiều hơn Bài giải: Số bút chì trong hộp có là: 6 + 2 = 8 (bút chì) Đáp số : 8 bút chì. - Nêu - Học sinh QS tóm tắt đọc bài toán - BT về nhiều hơn - (cho số ít-số người đội 1 và phần hơn - 2 người. Y/c tìm số nhiều- số người đội 2) - HS làm, 1 HS lên bảng chữa bài - Ghi tóm tắt và trình bày bài giải. Đáp số : 12 cm. - Trả lời và thực hành vẽ. - Thực hiện - Chéo vở - Nhận xét lẫn nhau - Theo dõi, thực hiện ..................................................................................... Tiết2: luyệntoán mục tiêu:- Luyện tập giải toán dạng: Bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng: - Bảng ép, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 2' 35' 3' A. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học B. Hướng dẫn làm BT: Bài1: Tổ một có 9 bạn. Tổ hai có nhiều hơn tổ một 2 bạn. Hỏi tổ hai có bao nhiêu bạn? - BT cho biết gì, hỏi gì? - Xác định dạng toán? - Số bạn tổ nào biểu thị số bé? - Số bạn tổ nào biểu thị số lớn? - Phần hơn ở đây là bao nhiêu? - Muốn tìm được số bạn tổ hai ta làm thế nào? - Y/c TT và giải vào vở - cho một HS chữa bài ở bảng - Chấm, chữa bài, gọi HS nêu lời giải khác Bài 2: Lan cao 88 cm. Chị cao hơn Lan 5 cm. Hỏi chị cao bao nhiêu cm? - BT thuộc dạng toán nào? Vì sao em biết? - Để giải được BT thuộc dạng toán về nhiều hơn ta làm phép tính gì? - Y/c giải vào vở - cho một HS chữa bài ở bảng - Chấm, chữa bài, gọi HS nêu lời giải khác Bài 3: Lớp học có 18 học sinh nữ. Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 3 bạn. Tính số học sinh nam? - Các bước tương tự BT2 trên. (Y/c HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng) C. Củng cố - dặn dò: -NX, đánh giá tiết học, dặn về ôn bài - Theo dõi - Đọc đề toán - Nêu - BT về nhiều hơn -... số bé: số bạn tổ một (9 bạn) ... số lớn: số bạn tổ hai - phần hơn là 2 bạn - ... lấy: 9 + 2 - Thực hiện. ĐS: 11 bạn. - Theo dõi, nêu - Đọc BT - BT về nhiều hơn. Vì cho biết số bé(88 cm - chiều cao của em), phần hơn (5cm). Y/c tìm số lớn (chiều cao của chị) ... cộng - Thực hiện - NX, nêu lời giải khác ĐS: 93 cm - Thực hiện .ĐS: 21 học sinh. - Theo dõi, thực hiện. .............................................................................. Tiết 3: Tập làm văn: trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. luyện tập về mục lục sách. I- Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt rên cho bài (BT2) - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3) II- Các hoạt động dạy - học TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 3' 1' 34' 2' A. Bài cũ: - Gọi 4 Hs lên bảng kiểm tra. - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học 2.Hướng dẫn làm bài. Bài1: Dựa vào các tranh, trả lời câu hỏi (treo tranh) - Yêu cầu học sinh QS kĩ từng tranh đọc lời nhân vật trong tranh. Sau đó đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh thầm trả lời câu hỏi. +Không nhất thiết phải nói chính xác từng chữ, lời các nhân vật trong sách giáo khoa yêu cầu trả lời câu hỏi theo tranh. Tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu ? Tranh 2: Bạn trai nói gì với bạn gái ? Tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào ? Tranh 4: Hai bạn đang làm gì ? - NX tuyên dương sau mỗi lần trả lời đúng. - Y/c HS dựa theo 4 tranh kể lại câu chuyện - Nghe nhận xét – ghi điểm. Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện. - Gọi các em phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét kết luận. Bài 3: (Viết)- Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu học sinh đọc mục lục tuần 6 sách Tiếng Việt - Yêu cầu học sinh đọc tên các bài tập đọc tuần 6 - Viết bài vào vở , chấm – nhận xét - Nhận xét , đánh giá C. Củng cố: - Câu chuyện trên khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - 2HS: vai Lan và Mai. Lan nói lời cảm ơn Mai trong truyện “Chiếc bút mực” - Theo dõi- nhận xét. - Theo dõi - Đọc yêu cầu của bài - Quan sát suy nghĩ. + Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học.// Bạn trai đang vẽ hình một con ngựa lên bức tường vàng của nhà trường - Bạn trai hỏi bạn gái: Mình vẽ có đẹp không ?//- Bạn trai hỏi bạn gái bạn xem mình vẽ có đẹp không? - Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp - Dùng vôi trắng quét lại cho sạch - HS KG kể trước - các HS nối tiếp kể VD: Bạn trai vẽ hình một con ngựa lên bức tường vàng của trường học.Thấy một bạn gái đi qua,bạn trai liền gọi lại khoe “ bạn xem mình vẽ có đẹp không ?”bạn gái nắm bức tranh rồi trã lời” bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của trường rồi ! Bạn trai nghe vậy hiểu ra.Thế là cả hai rủ nhau đi lấy xô và chổi quét vôi lại bức tường. - Trả lời theo ý, nối tiếp nhau phát biểu: Đẹp mà không đẹp.// Bảo vệ của công.// Vẽ lên tường. Bức vẽ... - Đọc yêu cầu bài 3 - 3 học sinh đọc mục lục tuần 6 - Nêu - Không nên vẽ bậy lên tường. - Theo dõi, thực hiện ......................................................................... Tiết 4: SINH hoạt lớp: 1.Đỏnh giỏ hoạt động: - HS đi học đều, đỳng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thõn thể sạch đẹp. - Lễ phộp, biết giỳp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bố. - Ra vào lớp cú nề nếp. Cú ý thức học tập tốt - Sỏch vở dụng cụ đầy đủ. 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trỡ nề nếp cũ - Giỏo dục HS bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trỡ phong trào “Rốn chữ giữ vở”. - Cú đầy đủ đồ dựng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phỳt đầu giờ tốt. - Phõn cụng HS giỏi kốm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà sau tết - Động viờn HS tự giỏc học tập ......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: