Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 34

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 34

Tiết 1: TẬP VIẾT

Ôn chữ hoa: A, N,M, V (kiểu 2)

I- Mục tiêu.

 - Củng cố cách viết chữ hoa A, N, M, V thông qua bài tập ứng dụng.

 - Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, tên riêng: An Dương Vương

 Câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen

 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ .

 - Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.

II- Đồ dùng.

 - Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V.

III- Các hoạt động dạy và học.

1- Kiểm tra bài cũ.

 - Học sinh viết: "Phú Yên, Yêu trẻ"

 

doc 13 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2007
Tiết 1: Tập viết
Ôn chữ hoa: A, N,M, V (kiểu 2)
I- Mục tiêu.
	- Củng cố cách viết chữ hoa A, N, M, V thông qua bài tập ứng dụng.
	- Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, tên riêng: An Dương Vương
	Câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ .
	- Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
	- Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
	- Học sinh viết: "Phú Yên, Yêu trẻ"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn viết trên bảng con.
* Luyện viết chữ hoa: A, M, N, V
+ Tìm các chữ hoa có trong bài? Nêu quy trình viết từng chữ?
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu học sinh luyện viết các chữ A, M, N, V (kiểu 2) vào bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng: An Dương Vương.
- Giáo viên giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đấy 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét về độ cao, dấu thanh, khoảng cách của các chữ trong từ ứng dụng.
- Học sinh luyện viết vào bảng con: An Dương Vương.
* Luyện viết câu ứng dụng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là ngời Việt nam đẹp nhất.
- Học sinh luyện viết: Tháp Mười, Việt Nam.
c- Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
- A, D, T,B, H, M, N, V
- Học sinh nêu miệng.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh tập viết các chữ A, M, N, V trên bảng con.
HS luyện viết từ ứng dụng :
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh luyện viết trên bảng con từ: Tháp Mười, Việt Nam.
- Học sinh viết bài vào vở.
4- Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
Tiết2: toán
Ôn tập về giải toán
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về cách giải bài toán có 2 phép tính.
	- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng : 20 500 : 5 ; 1245 : 3 
- Nêu các bước giải bài toán liên quan rút về đơn vị ?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài 1: 
- Học sinh đọc đề bài - Phân tích.
- Học sinh làm theo 2 cách.
- GV chốt bài giải đúng
 Bài 2:
- Học sinh đọc đề, phân tích, tự làm.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tóan yêu cầu tìm gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
GV chốt :Giải toán tìm 1 số phần bằng nhau của 1 số 
 Bài 3: 
- Học sinh đọc đề, phân tích, tự làm vào vở.
 Bài 4: 
- Học sinh đọc đề, nêu cách làm, chữa bài.
- Gv chốt lại 
* Cách 1: 
+ Tính số dân năm ngoái.
5236 + 87 = 5323(người)
+ Tính số dân năm nay.
5323 +75 = 5398 (người)
* Cách 2:
+ Tính số dân tăng sau 2 năm.
+ Tính số dân năm nay.
* Bài toán giải bằng 2 bước.
+ Tính số áo đã bán.
1245 : 3 = 415 9 (cái áo )
+ Tính số áo còn lại.
1245 - 415 = 830 (cái áo)
* Giải 2 bước.
+ Tính số cây đã trồng.
+ Tính số cây còn phải trồng theo kế hoạch.
- Học sinh làm bài.
Kết quả : a, c : đúng.
 b : sai.
3- Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
 Tiết3: Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy
I- Mục tiêu.
	- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên.Thiên nhiên mang lại cho con người những gì ? Con người làm gì để thiên nhiên giàu đẹp .
	- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
	- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc vườn cây.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Chia nhóm cho HS làm 
- Đại diện nhóm nêu 
- GV cùng HS nhận xét 
 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét - kết luận lời giải đúng. Con người làm cho Trái Đất thêm giàu đẹp bằng cách:
 Bài 3:
- GV nêu lại yêu cầu 
- GV treo bảng phụ cho HS tự làm 
- Gọi hS làm tiếp sức 
- GV nhận xét , chốt bài đúng .
- 1 số học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
Lời giải:
a. Trên mặt đất: cây cối, hoa,...
b. trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu...
HS đại diện nhóm nêu kết quả :
- Xây nhà cửa , đền thờ , xí nghiệp - Gieo trồng, nuôi gia cầm , gia súc ..
- Bảo vệ môi trường , trồng cây xanh ...
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
Tiết4: tự nhiên xã hội
Bề mặt lục địa (tiết 2)
I- Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng :
	- Nhận biết được những đặc điểm của đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng.
 - Phân biệt được sự khác nhau về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.Thực hành kỹ năng vẽ mô hình thể hiện đội núi cao nguyên và đồng bằng.
	- Giáo dục ý thức tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên.
II- Đồ dùng.
	- Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa.Phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu: - Nhận biết được núi, đồi.
	 - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và 2 - trang 130, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
Độ cao
Đỉnh
Sườn
Núi
Đồi
*Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có định nhọn và sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoải thoải
2- Hoạt đồng 2: Quan sát tranh theo cặp.
*Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Nhận ra sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi?
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
*Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng khác nhau về nhiều điểm như : Độ cao, màu đất.
3- Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên.
*Mục tiêu: Khắc sâu các biểu tượng về núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Yêu cầu mỗi học sinh vẽ hình đơn giản mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy.
- Giáo viên trưng bày hình vẽ của một số học sinh trước lớp.
- Các nhóm thảo luận ; ghi kết quả vào phiếu .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày 
trước lớp kết quả thảo luận.
Độ cao đều , tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc .
- Học sinh thực hành và đổi giấy kiểm tra chéo.
- Học sinh nhận xét hình vẽ của bạn.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
___________________________________________________________________
 Kiểm tra, ngày tháng 5 năm 2007
Tuần 34
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2007
 Tiết 1: Đạo đức
Tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hoá 
địa phơng
I. Mục tiêu:
- HS biết đợc các di tích lịch sử, văn hoá của địa phơng.
- HS tự hào với truyền thống lịch sử, văn hoá của cha ông.
- Có ý thức phấn đấu giữ gìn truyền thống lịch sử văn hoá mà cha ông để lại.
 II- Đồ dùng dạy học: 
- Su tầm một số tranh ảnh về cảnh đẹp và các hoạtđộng văn hoá, văn nghệ của quê hơng ( nếu có)
III- Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về 1 số truyền thống văn hoá của quê hơng:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống văn hoá của quê hơng
- Cho HS thảo luậnvà trả lời câu hỏi:
- Quê hơng em có những cảnh đẹp nào?
- Địa phơng em có những khu di tích lịch sử nào?
- Quê em có những hoạt động văn hoá, văn nghệ nào?
+ Các hoạt động đó thờng diễn ra ở đâu?
+ Em đã đợc tham gia hoặc đến xem những hoạt động nào cha?
- Em có yêu quê hơng mình không; để quê hơng giàu đẹp em cần làm gì?
* Hoạt động 2: Truyền thống văn hoá.
- Nêu tên một số danh nhân tiêu biểu mà em biết?
- Em phải làm gì để gi gìn truyền thống văn hoá quê hơng?
HS thảo luận nhóm
- Đảo cò- xã Chi Lăng Nam.
- Cảnh cánh đồng lúa .
- Cảnh dòng sông ...
- Đình Đông- xã Thanh Tùng.
- Chùa nghè Gia Cốc- xã Tứ cờng
- Đình Đào Lâm - xã Đoàn Tùng.
-  hát chèo, đóng kịch thi đấu bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông.
-  diễn ra ở nhà văn hoá các thôn, khu dân c, hội trờng lớn của huyện..
- HS nêu
- Học tập thật tốt, lớn lên góp phần xây dựng quê hơng giàu đẹp
- Chu Văn An ( Chí Linh )
- Tuệ Tĩnh 
- Mạc Đĩnh Chi
- Học tập tốt, luôn nghe lời thầy cô giáo, cha mẹ 
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 2 : Tiếng Việt
Luyện đọc và kể chuyện bài: Sự tích chú cuội cung trăng
I. Mục tiêu:
 - HS yếu : Đọc đúng các từ ngữ : liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu,...Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: tiều phu, phú ông. Đọc lu loát toàn bài kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.
- HS khá: Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Lời kể tự nhiên sinh động dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa
- Giáo dục ý thức thuỷ chung, nhân hậu.
 II- Đồ dùng dạy học.
	- GV, HS : SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1- GV nêu yêu cầu giờ học
2 .Luyện đọc 
- Cho 1HS khá đọc cả bài
- Cho hs đọc đoạn, giải nghĩa từ khó, trả lời các câu hỏi ở SGK
- GVnhận xét, bổ sung
- Nêu nội dung của bài ?
- GVchốt, cho hs yếu nhắc lại
*Thi đọc
- Đọc đoạn.
- Đọc cả bài
- GVkhen hs tiến bộ
3.Kể chuyện.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài.
- Cho hs khá kể mẫu
- GV bổ sung.
- Tổ chức cho học sinh kể theo nhóm đôi.
- GV giúp hs yếu.
- Yêu cầu học sinh kể trớc lớp.
- GV nhận xét. 
*Thi kể chuyện
- GV, HS nhận xét ,bổ sung .
- GV khen hs tiến bộ 
4 . Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học. Cho HS yếu nhắc lại nội dung bài.
- Đọc và kể lại câu chuyện trên cho mọi ngời nghe
-HS yếu đọc đúng từ ngữ : liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu,...
- HS đọc nối tiếp các đoạn 
- 1 hs đọc giải nghĩa từ khó SGK
- HS khá đặt câu với từ : Phú ông,...
- HS TB trả lời câu hỏi, hs khá bổ sung.
*Nội dung của bài : Giải thích các hiện tợng thiên nhiên hình ảnh giống ngời ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm và ớc mơ bay lên mặt trăng của loài ngời.
 - HS yếu nhắc lại
- HS yếu,TB đọc các đoạn của bài(3-5em)
- 2 hs khá đọc cả bài.
HS đọc, nêu yêu cầu.
Lớp nghe, nhận xét.
- Học sinh đọc gợi ý và kể nội dung truyện.
- HS kể 3 đoạn của câu chuyện
- HS nhận xét.
- HS yếu kể 
- HS TB kể nối tiếp cả bài
- HS khá kể cả bài
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
Văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác
I. Mục tiêu
- HS nắm chắc chủ đề để chuẩn bị các bài hát ca ngợi Bác Hồ kính yêu.
- Bớc đầu biết tổ chức các tiết mục văn nghệ cho một buổi lễ kỉ niệm.
- Thích giờ học.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv, HS : Bài hát, bài thơ, câu chuyện... thuộc chủ đề bài học
 III.Hoạt động dạy học chủ yếu
1 GV giới thiệu bài
2 Nội dung	
a, Tìm hiểu về ngày 19 - 5 
- Ngày19 - 5 là ngày gì ?
- Bác Hồ Quê Bác ở đâu ?
- Tình cảm của Bác Hồ với Thiếu nhi nh thế nào ?
- Nêu công lao to lớn của Bác Hồ với dân tộc ta ?
- Tình cảm của Thiếu nhi với Bác Hồ nh thế nào ?
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì ?
GV kết luận
b, Nêu tên bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi Bác . 
GV chia nhóm cho hs thảo luận.
- GV chia lớp làm 3 nhóm tìm bài hát ca ngợi Bác Hồ 
- GV chốt,khen nhóm tìm nhiều bài hát đúng chủ đề
GV ghi tên các bài hát lên bảng. 
C, Thi hát bài hát thuộc chủ đề.
- GV khen hs biểu diễn tốt
GV cho các nhóm thảo luận. 
Lớp nhận xét bổ sung.
GV, HS bình chọn tiết mục văn nghệ hay kỉ niệm ngày 26 - 3.
3 Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
Khen nhóm chuẩn bị tốt các tiết mục văn nghệ và biểu diễn hay. 
- Ngày19 - 5 là ngày sinh nhật Bác Hồ.
- Bác Hồ Quê Bác ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
- Bác Hồ quan tâm yêu quí các cháu.
- Bác là chủ tịch đầu tiên của nớc ta, Ngời đọc tuyên ngôn độc lập ..
-Thiếu nhi yêu quí, kính yêu Bác Hồ
- Thực hiện tốt các điều Bác Hồ dạy chăm ngoan, vâng lời cha mẹ, thầy giáo, cô giáo
Đại diện nhóm thi tìm nhanh, đúng.
Lớp nhận xét.
+Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
+ Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Ngời.
+ Bác Hồ một tình yêu bao la.
+ Em mơ gặp Bác Hồ.....
HS hát đơn ca,song ca.
Nhóm 8 hs biểu diễn.
Các nhóm nhận xét.
Chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
______________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2007
 Tiết1 : Toán
Ôn tập về đại lượng
I- Mục tiêu:
- Giúp hs yếu thực hiện chính xác về đại lợng. Làm đúng các bài tập.
- HS khá làm thành thạo bài tập dạng toán trên.
Thích giờ học.
II.Đồ dùng dạy học
GV : Phấn màu. BT HS : Vở luyện toán
III.Họat động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài
Đọc và viết bảng đơn vị đo độ dài ? Nêu mối liên hệ giữa chúng ?
GV nhận xét.
2. Nội dung : Cho HS làm các bài tập rồi chữa bài 
Bài 1
Cho hs làm bài
- GV giúp hs yếu làm bài 
- Gọi vài hs yếu đọc kết quả. 
HS yếu nêu
Lớp nhận xét.
Lớp làm nháp.
3 giờ + 5 giờ = 8 giờ
115 kg - 89 kg = 26kg
65 000 đồng- 18 500đồng = 46500đồng 
Lớp nhận xét.GV chốt 
HS nêu lại cách tính có kèm đơn vị đo .
 Bài 2
Gọi hs TB, yếu chữa bài. 
Cho hs khá nhận xét.
GV chốt bài đúng, cho hs nêu lại cách so sánh .
Bài 3 
Một cửa hàng có 2450 kg đờng. Cửa hàng đó đã bán số đờng đó. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu kg đờng ?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- GV giúp hs yếu làm bài.
- GV chấm vài bài, chốt bài đúng.
Bài 4 Đặt đề theo tóm tắt sau rồi giải.
 Tóm tắt
6000 đồng : 3 bút bi.
10000 đồng : ...bút bi ?
Vài hs đọc đề, nêu dạng toán 
GV chốt bài đúng.
Bài 5 : Điền vào dấu * số thích hợp
a. * 81* b. 5 * 3
 x 3 x 6
 544 2 *43 *
Hớng dẫn HS điền . GV chốt lại 
4 Củng cố dặn dò
Cho hs yếu nhắc lại các đại lợng đã học.
GV nhận xét giờ học. Xem lại bài tập
4km 4 dam - 200dam = 204 dam
2 hm - 10m = 190 m
HS làm bài
 897 m + 8103m .... 90 000m
 4000 m – 75m .... 3925m
 5142 cm x 4 .... 20521cm
 1 kg .... 900g
- Gọi hs chữa bài.
Bớc làm
2450 : 5 = 490 (kg)
2450 – 490 = 1960 (kg)
- Gọi hs chữa bài.
Lớp làm bài, hs chữa bài
Lớp đổi vở – nhận xét.
Bớc làm
 6000 : 3 = 2000 (đồng)
 10000 : 2000 = 5 (bút bi)
- 2 HS lên bảng chữa bài 
a. 1 814 b. 5 7 3
 x 3 x 6
 544 2 343 8
	Tiết 2: tự nhiên xã hội
Bề mặt lục địa
I- Mục tiêu.
	- Nhận biết và phân biệt đợc sông, suối, hồ.
 - Mô tả đợc bề mặt lục địa.
	- Giáo dục ý thức khám phá thế giới tự nhiên.
II- Đồ dùng: 
 - Một số tranh ảnh về sông, suối, hồ.
	 - Tranh vẽ sách giáo khoa trang 128, 129.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
	+ Về cơ bản bề mặt Trái Đất đợc chia làm mấy phần?
	+ Hãy kể tên sáu châu lục và bốn đại dơng ?
- GV nhận xét , chốt lại 
2- Bài mới :
a.Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
*Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 - SGK.
+ Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao ?
*Kết luận: Bề mặt Trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao (đồi, núi), có chỗ đất bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có chỗ có nớc, có chỗ không.
+ Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Nớc sông, suối thờng chảy đi đâu?
Từ trên núi cao, nớc theo các khe chảy thành suối. Các suối chảy xuống sông, 
nớc từ sông lại chảy ra biển cả.
3- Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Củng cố các biểu tợng suối, sông, hồ.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2, 3, 4 - 129, nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét 
đợc nh thế.
*Kết luận: Bề mặt lục địa có những dòng nớc chảy (nh sông, suối) và cả những nơi chứa nớc (ao hồ).
- Yêu cầu học sinh trình bày những thông tin hoặc câu chuyện có nội dung nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên Thế giới và Việt Nam.
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Bề mặt Trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao (đồi, núi), có chỗ đất bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có chỗ có nớc, có chỗ không.
* Giống: đều là nơi chứa nớc.
* Khác: hồ là nơi nớc không lu thông đợc, suối là nơi chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nớc chảy có lu thông đợc.
-...chảy ra biển hoặc đại dơng.
* Hình 2: Sông - vì thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.
* Hình 3: Hồ.
* Hình 4: Suối - vì thấy nớc chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng.
- Học sinh trình bày nội dung đã đợc chuẩn bị .
4- Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
 _______________________________________________
Tiết3: Tự học
 (hoặc học theo môn tự chọn)
Hoàn thành kiến thức đã học
I.Mục tiêu.
- HS hoàn thành bài đã học 
- Tự giác học bài.
- Thích giờ học
II.Đồ dùng dạy học 
- GV: Phấn màu
- HS : Vở BT toán , BTTiếng Việt
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1 GV nêu yêu cầu giờ học
2 Tự học
- Nêu các bài đã học?
- GV giúp hs yếu làm bài.
3 Chữa bài
* Toán (trang 91)
Bài 1 
 Gọi HS yếu chữa
Đổi vở, hs TB nhận xét.
GV chốt bài đúng, cách so sánh số.
Bài 2 
Gọi hs yếu đọc bài làm.
Cho hs TB chữa bài.
GV chốt bài đúng
Bài 3 
Gọi HS chữa bài.
HS khá nhận xét, giải thích.
GV chốt bài.
Cho hs yếu nhắc lại cách nói giờ hơn, giờ kém...
Bài 4 
GV chấm bài, vài hs nêu kết quả.
Gọi HS chữa bài. Gv chốt bài.
* Chính tả
Bài 3b
- Vài hs đọc bài làm điền dấu,
- Vài hs nêu lời giải đố.
- GV chốt bài đúng.
* Tập đọc
Cho hs luyện đọc bài : Ma
Hs thi học thuộc lòng.
 GV khen HS tiến bộ.
- Toán, Chính tả, tập đọc...
- HS tự làm bài từng môn.
 HS điền
7m 5cm > 7m
7m 5cm < 8m
 7m 5cm < 750 cm
HS đổi vở nhận xét.
 Lê nặng : 600g
 Táo nặng : 300g
 Lê nặng hơn Táo : 300g
a, 4 rỡi : Kim phút chỉ số 6 
 5 giờ kém 10 : Kim phút chỉ số 10 
b, Lan đi ....hết 20 phút.
Bớc giải
 1500 x 2 = 3000 (đồng)
5000 – 3000 = 2000 (đồng)
HS điền : 
Một ông cầm hai cây sào
Đuổi đàn cò trắng bay vào trong hang.
 - HS Giải đố: cầm đũa và cơm vào miệng.
- HS yếu, TB đọc đoạn, trả lời câu hỏi SGK
- HS khá đọc diễn cảm, nêu nội dung bài.
4 Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Xem lại bài, ghi nhớ các từ vừa tìm đợc.
 Kiểm tra, ngày tháng 5 năm 2007

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_34.doc