TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I) MUC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết đếm, đọc viết thứ tự các số trong phạm vi một 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số; số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; Số liền trưước, số liền sau.
- HS yêu thích học môn toán
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng phụ bài 1, 2
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 1 Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011 Toán Ôn tập các số đến 100 I) MUC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết đếm, đọc viết thứ tự các số trong phạm vi một 100. - Nhận biết được các số có một chữ số; số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; Số liền trưước, số liền sau. - HS yêu thích học môn toán II) Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ bài 1, 2 III) Hoạt động dạy học: HĐ của Thầy HĐ củaTrò A.Bài cũ (3’): Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập. B.Bài mới: *GTB: Nêu bài học. HĐ1: Ôn tập các số trong phạm vi 10 -Y/C các số từ 0 đến 10, từ 10 về 0. - Y/c 1 HS lên bang viết các số từ 0 đến 10. + có ? số có 1 chữ số? kể tên số đó? + Số bé nhất (lớn nhất)có1chữ số là số nào? + Số 10 có? Chữ số HĐ2: Ôn tập các số có 2 chữ số. GV: giáo viên treo bảng các ô vuông bài tập 2. -Y/c: Học sinh nêu số LN, BNcó 2 cs HĐ3.Ôn tập về số liền trước liền sau +Tìm số liền trước của 39 ; Số liền sau của39 nêu cách làm? +Tìm số liền trước, số liền sau của 1số hơn kém số ấy mấy đơn vị ? -yêu cầu HS nêu các số tròn chục? - Tìm số tròn chục liền sau của 1 số ta làm ntn? -Y/c h làm BT3 -Theo dõi giúp đỡ hoc sinh C.Củng cố – dặn dò.(3’) Yêu cầu HS đếm từ 1 - 100 Dặn: -HS lắng nghe - 10 HS nối tiếp nhau nêu từ 1-10 từ 10 -0 - HS làm bài tập1 vào vở, 1hs làm trên bảng lớp - Có 10 số có 1 chữ số là 1.............9. - báo cáo kết qủa bài tập đã làm -HS nhận xét ,bổ sung - Số bé nhất có 1 chữ số là 0; số lớn nhất có 1 chữ số là 9 - Số 10 có 2 chữ số là chữ số 1- 0 - HS lên viết số vào từng hàng và đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại -HS làm BT 2 - Sau đó lên bảng chữa bài -lớp nhận xét bổ sung -lấy 39-1=38 được số 38 lấy 39+1= 40 được số 40 -Hơn kém nhau 1 đv - 1 số HS nêu kết quả -Lấy số đã cho cộng với 10(1 chục) - Làm BT3 1 số HS nêu kết quả a. Số liền sau của 39 là 40 b. số liền trước của90 là 89 c. số liền trước của 99 là 98 d. Số liền sau của 99 là 100 - HS nhận xét bổ sung - một số HS thực hiên y/c của GV - Về nhà học bài và xem lại BT đã làm Tập đọc : Có công mài sắt, có ngày nên kim I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc đúng từ mới: ôn tồn, nguệch ngoạc, quay, nắn nót. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. - Hiểu từ ngữ: ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót , nguệch ngoạc - ND: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công. + HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. GDKNS:Tự nhận thức về bản thân mình,Lắng nghe tích cực,đặt mục tiêu, KTDH: Động não, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, II. Đồ dùng dạy học: - SGK - Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn đọc III. Hoạt đông dạy học ( Tiết 1) HĐ của Thầy HĐ của trò A) KTBC:(5’): Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS B) Bài mới: - Giới thiệu bài: GT 8 chủ điểm của sách TV2 – T1 - GT bài học qua tranh vẽ Hoạt động1 : Luyện đọc:(30’) - GVđọc mẫu- hướng dẫn giọng đọc y/c 1 hs đọc lại a) Đọc từng câu - Ghi bảng: ôn tồn, nguệch ngoạc, quay, nắn nót - GV hướng dẫn phát âm b.Đọc đoạn trước lớp - GV Hướng dẫn đọc câu dài “Mỗi khi ......bỏ dở”. - GVghi bảng từ chú giải ( SGK ) c) Đọc từng đoạn trong nhóm GV chia nhóm y/c HSđọc bài trong nhóm. - nhận xét sửa sai Tiết 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (12’) - Yêu cầu đọc, trả lời câu hỏi + Lúc đầu cậu bé học hành ntn? + Cậu bé thấy bà cụ làm gì? + Bà cụ giảng giải ntn? + Câu truyện khuyên em điều gì? Hoạt động3: Luyện đọc lại( 20’) - Yêu cầu đọc phân vai trước lớp - nhận xét, chỉnh sửa C) Củng cố , dặn dò(3) - Yêu cầu HS khá giỏi nêu ý nghĩa của câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim Dăn : -HS mở mục lục sách -1 HS đọc tên 8 chủ điểm. Cả lớp theo dõi - lắng nghe Lớp theo dõi-lắng nghe GV đọc -1 hs đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. -hs nối tiếp nhau đọc thành câu đến hết bài -HS nêu từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó -Nối tiếp nhau đọc đoạn -hết -Luyện đọc câu dài - 2 hs đọc chú giải - Chia nhóm 3 luyện đọc - Đại diện thi đọc trước lớp - Học sinh đọc từng đoạn - TL nhóm đôi trả lời câu hỏi - Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc 1vài dòngxong chuyện. - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá - Mỗi ngày mài .thành tài. Trình bày ý kiến cá nhân - Khuyên: nhẫn nại, kiên trì - Chia nhóm 3 đọc phân vai - 1 số HS nêu suy nghĩ của mình GV KL như mục I ND - VN luyện đọc bài, chuẩn bị tiết kể chuyện. Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011 Toán : Ôn tập các số đến 100 (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : - Đọc ,viết so sánh các số trong phạm vi 100 . - Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số . - HS yêu thích học môn toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bài tập 1 III. Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A.Kiểm tra bài cũ:(3’) - Chữa bài tập 3 B. Bài mới : *GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1.Hướng dẫn ôn tập .(30’) Bài 1,2: củng cố về đọc viết phân tích số - Treo bảng phụ hướng dẫn bài mẫu. -Số có 8 chục và 5 đv đọc viết ntn? -Khi phân tích số 85 được viết thành ntn? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở . Bài 3:So sánh các số. Bài 4:Sắp xếp các số theo thứ tự Bài 5:Tìm số - Theo dõi giúp đỡ hs. - Chấm ,chữa 1 số bài C) Củng cố ,dặn dò .(2’) - Khái quát nội dung bàihọc Dặn : -2 học sinh lên bang làm bài tập 3 . -học sinh khác theo dõi nhận xét. -Học sinh nêu yêu cầu của từng bài tập . - Viết là 85 - Đọc bảy mươi tám . -85=80+5(8 chục +5 đơn vị ) 57 = 50 + 7 . -Học sinh làm bài vào vở .Chữa bài -Hs nêu cách làm bài tập 3. -So sánh các số theo từng hàng . -Nếu hàng chục bằng nhau thì so sánh hàng đơn vị . -HS tự làm bài chữa miệng . 34 < 38 27 < 72 ...... -HS tự làm 1 số HS lên bảng làm BT –HS khác nhận xét . Các số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 28 ; 33 ; 45 ; 54 . -HS nêu cách làm:trong các số đã cho (ở dưới), Chọn những số thích hợp để nối vào ô trống . -HS chữa bài , nhận xét -HS lắng nghe Về nhà làm bài tập vở bài tập. Chính tả : Tuần 1 Tập chép: Có công mài sắt có ngày nên kim I.MUC TIÊU: - Chép lại chính xác đoạn ( Mỗi ngày mài ............cháu thành tài ). - Biết cách trình bày đúng 2 câu văn xuôi. không mắc quá 5 lỗi trong bài. Chữ đầu câu viết hoa, đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô. - Làm được các bài tập 2,3,4. Điền đúng tên chữ cái vào ô trống theo tên chữ. - HS có ý thức luyện viết đúng ,đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn cần chép. III .Hoạt động dạy học HĐ của thầy HĐ của trò A.KTBC:(2’) Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của hs B. Bài mới . HĐ1:Hướng dẫn tập chép (20’). - Treo bảng phụ ghi đoạn chép. -T đoạn chép này từ bài nào ? - Đoạn này là lời của ai nói với ai? - Bà cụ nói gì? - Đoạn chép có mấy câu? cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Chữ đầu đoạn được viết ntn? - Hướng dẫn luyện viết chữ khó. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn - Chấm chữa bài. - Chấm 7 bài . Nhận xét HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.(10’) Bài 2: Treo bảng phụ hướng dẫn hs làm trên bảng Bài 3 : Treo bảng phụ -Hướng dẫn hs học thuộc lòng bằng cách che ,xoá dần C. Củng cố dặn dò :(2’) - Nhận xét giờ học: Dặn: - 2hs đọc đoạn chép trên bảng. - Bài (Có công ............nên kim.) - Của bà cụ nói với cậu bé . - Giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì nhẫn nại thì việc gì làm cũng được - 2 câu - Dấu chấm. - Những chữ đầu câu, đầu đoạn viết hoa (Mỗi, Giống ) Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào 1 ô - HS viết bảng con: ngày, sắt, mài , - Hs chép bài vào vở - Hs đổi chéo vở kiểm tra lỗi ghi số lỗi ra lề bằng bút chì - Nộp vở giáo viên chấm bài - HS nêu yêu cầu bt - HS làm bài vào vở BT -1 số HS lần lượt lên bảng chữa bài , mỗi em điền 1 từ – lớp theo dõi n.xét -Kim khâu ; cậu bé; kiên nhẫn; bà cụ - 1 HS đọc to đề bài - 1 HS lên bảng làm mẫu. - 2,3 HS lên bảng lần lượt viết từng chữ cái - Nêu lần lượt các chữ cái - HS học thuộc lòng bảng chữ cái - HS lắng nghe - Về nhà chuẩn bị bài TĐ Tự thuật Luyện từ và câu: Tuần 1 I. MUC TIÊU : -Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông các bài tập thực hành. -Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2); Viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3) - Bước đầu biết dùng các từ đặt được những câu đơn giản có nội dung gần gũi với cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập 2: VBT Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học HĐ của thầy HĐ của trò A. Bài cũ:(3’) KT đồ dùng học tập của HS B. Bài mới: * GTB: Trực tiếp. HĐ1: HD học sinh làm bài tập.( 30’) Bài 1: chọn tên gọi cho mỗi vật, mỗi người, mỗi việc được vẽ. - GV hd học sinh nắm vững y/c bài 1 -Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK, giới thiệu có 8 bức tranh vẽ người hoặc và mỗi tranh có một số thứ tự .8 tranh vẽ có 8 tên gọi gắn với nd bức tranh.Em hãy đọc 8 tên gọi Bài 2: Tìm các từ : - Chỉ đồ dùng học tập: ... M : bút - Chỉ hoạt động của HS : M : đọc - Chỉ tính nết của HS : M : Chăm chỉ GV chia lớp theo 3 nhóm – tổ chức cho HS làm bài - nêu nhiệu vụ- tổ chức trò chơi -Phổ biến luật chơi- theo dõi n xét kết quả . GV cho các nhóm đọc lại từ tìm được . Bài 3: GV treo tranh, nêu y/c BT Viết 1 câu nói về người và cảnh vật trên mỗi tranh . Tổ chức cho HS nối tiếp nhau nêu miệng BT3 Nghe → nhận xét ( sửa sai ) Chấm 1 số bài . - Yêu cầu mỗi h.s viết ,nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh . C:Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học -HS đọc y/c của bài 1 -HS theo dõi nắm vững y/c bài . -H làm bài 1 theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trả lời(trình bày k/q thảo luận) -Nhóm khác nhận xết -HS nêu y/c bài tập và bài mẫu . - HS thi điền k/q nhanh theo đúng luật chơi -Lớp chia làm 3 nhóm đại diện nhóm bốc thăm . - Các nhóm nhận giấy , bút cùng làm BT2 trong 5' → dán bảng .Lớp quan sát → nhận xét , nhóm nào tìm được nhiều từ đúng → thắng . Nhóm nào điền lâu,sai trừ điểm. -HS nêu y/c bài tập 3 . - HS quan sát → nêu nội dung tranh . - HS quan sát tranh 1 → nêu bài mẫu → lớp nghe ; quan sát tranh 1 → 3 , 4 HS nối tiếp nhau thể hiện nội dung mỗi tranh bằng ... ò A.Kiểm tra bài cũ (5): - GV đọc: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che, đổ rác. - Đọc thuộc 10 chữ cái đã học B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1 ( 20'): HD nghe viết - Giáo viên đọc đầu bài và hai khổ thơ cuối. - Giúp HS nắm nội dung bài: +Bê vàng và dê trắng gặp phải khó khăn như thế nào? +Thấy Bê Vàng không trở về, Dê trắng đã làm gì? - Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Hướng dẫn học sinh luyện viết tiếng khó: suối cạn, gọi hoài, quên đường, khắp nẻo. - Giáo viên đọc từng câu ngắn. - Chấm, chữa bài. - Chấm 7 bài. Nhận xét. HĐ2 ( 8' ): HD học sinh làm bài tập Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài . - Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Chọn bài tập 3a) - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. C. Củng cố, dặn dò: ( 2' ) - Củng cố nguyên tắc ng/ngh - Nhận xét giờ học. - 3 học sinh lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con - 2 học sinh đọc: p, q, ..., x, y. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại. - Trời hạn hán suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn,... - Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn, đến giờ vẫn gọi hoài : “ Bê! Bê!”. - Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dòng thơ, đầu câu. Viết hoa tên riêng nhân vật: Bê Vàng, Dê trắng. - Học sinh viết bảng con: - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh chữa lỗi bằng bút chì ra lề. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. a) nghiêng ngả, nghi ngờ b) nghe ngóng, ngon ngọt. - 2 HS đọc lại quy tắc chính tả với ng/ngh( ng/ngh + i, ê, e) - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài cá nhân vào VBT. - HS luyện phát âm đúng các từ vừa điền đúng -Học sinh đọc thuộc lòng bảng chữ cái. Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011 Toán: 9 cộng với một số : 9 + 5 I). MUC TIÊU: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 +5, từ đó lập được bảng 9 cộng với một số . - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Học yêu thích học môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - 20 que tính, bảng con. II). Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Chữa bài 1, 2 sgk B. Bài mới: * GBT: Trực tiếp. HĐ1:(7’) Giới thiệu phép cộng 9 + 5. - Nêu BT: Có 9 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả ? que tính? - HD thực hiện phép cộng như SGK HĐ2:(8’)Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số. - Giúp HS tự lập bảng công 9: 9 + 2; 9+3.... - Giúp HS học thuộc bảng cộng 9. HĐ3:( 15’) Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng. - GV hướng dẫn HS nêu nhận xét từng cột tính để nhận ra :Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi. Bài 2: Tính. - Yêu cầu HS làm bảng con. - Lưu ý HS khi viết phải thẳng cột. - Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tính.( Củng cố bảng cộng 9) - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3 - Yêu cầu HS tính và viết ngay kết quả. Bài 4: Toán giải + Bài toán cho biết gì? +bài toán yêu cầu tìm gì? Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây táo ta làm phép tính gì? C. Củng cố dặn dò:(2’) - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh thực hiện - HS thao tác trên que tính: Lấy 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Gộp lại được số que tính là: 14 que. ( HS trả lời bằng nhiều cách để tìm ra kết quả) - HS thực hiện các bước như GV HD. - Thực hiện lập bảng cộng 9 theo HD - Học thuộc bảng cộng9 bằng nhiều hình thức. - HS nêu yêu cầu bài tập.Trên cơ sở thuộc bảng cộng, tự tìm kết quả ở mỗi phép tính. - HS nêu miệng k.quả, lớp theo dõitự chữa bài. 9+3=12 9+6 =15 9+8=17 9+7=16 3+9=12 6+9=15 8+9=17 7+9=16 - HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. - Học sinh chữa bài. - HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm. - HS đọc đề bài nêu yêu cầu, tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt Có : 9 cây Thêm : 6 cây Có tất cả.....cây táo? - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. Bài giải Trong vương có số cây táo là: 9 + 6 =15 ( cây) Đáp số: 15 cây táo - Nêu nội dung ôn tập. Tập làm văn : Tuần 3 I. MUC TIÊU : - Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh, kể được nối tiếp từng đoạn nội dung câu chuyện. - Biết sắp xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và chim gáy theo đúng trình tự diễn biến . – Lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. GDKNS:Tư duy sáng tạo, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin. PTKTDH: Làm việc theo nhóm, động não, chia sẻ thông tin, đóng vai II, Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập, 4 băng giấy ghi bài tập 2( 3 bộ), 6tờgiấy A4 (Kẻ bảng BT3) III. Hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ :(5’) -Yêu cầu học sinh đọc bài làm bài tập 3 tiết 1 . B. Bài mới : GTB, ghi bảng đầu bài: HĐ1:(28’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập . Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài, Xác định yêu cầu của bài . - Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh minh hoạ bài thơ “Gọi bạn” đã học. Dựa theo nội dung 4 tranh đã xếp đúng kể lại câu chuyện. Bài 2: Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Sắp xếp lại các câu theo đúng thứ: - T/ chức cho HS thi sắp xếp nhanh = cách dán các băng giấy ghi ND từng câu văn lên bảng - yêu cầu học sinh nhận xét -Gợi ý chốt ý . Bài 3 : Lập danh sách từ 3- 5 bạn trong tổ. - Cho HS đọc lại bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước khi làm bài. - Chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy A4 đã kẻ bảng BT3 - GV theo dõi uốn nắn C. Củng cố ,dặn dò : (2’)_ -Nhận xét giờ học . Dặn : -2 học sinh đọc bài . Động não -1 HSđọc đề bài xác định rõ y /c của bài. - HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu . - Hssuy nghí tự làm BT- chữa bài, nhận xét. - Thứ tự đúng: 1 – 4 – 3 - 2 - 1 HS thực hiện mẫu ; kể trong nhóm.Đại diện các nhóm thi kể. - Bình chọn người kể hay nhất. - 1 HS đọc yêu cầu của bài -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi vào VBT - 3 HS đại diện cho 3 tổ lên bảng thi. - Thứ tự đúng : b - d – a – c . -Lớp nhận xét 4 học sinh nhìn lên bảng đọc lại chuyện - HS nêu yêu cầu đề bài. Đọc lại bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A Làm việc theo nhóm -HS thảo luận nhóm lập danh sách các bạn tổ mình vào giấy A4 được phát. Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. -HS nêu nhận xét -HS viết tự thuật vào vở BT -HS lắng nghe -VN tập kể về cho ngời thận nghe -Tập chào hỏi có văn hoá Đạo đức : Biết nhận lỗi và sửa lỗi. (Tiết 1) I. MUC TIÊU : -HS biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi - Học sinh biết được vì sao cần nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi. - Học sinh biết thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi . - HS biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 1,3; vbt: III.Hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò A. Bài cũ : ( 3’) +Vì sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ ? B.Bài mới : * Giới thiệu bài :Trực tiếp HĐ1: Phân tích truyện Cái bình -Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện . -Kể chuyện cái bình hoa với kết cục mở - Kể từ đầu đến... 3 tháng trôi qua ...cái bình hoa vỡ. Dừng lại hỏi: + Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? +Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó. -Kể nốt đoạn cuối câu chuyện - Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi ? -Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì ? *Kết luận : Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì mới tiến bộ và được mọi người yêu quý . Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của mình - Yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống. - GV đa ra 2 tình huống. *KL: Bất cứ ai khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi HĐ3: Trò chơi tiếp sức: - phổ biến luật chơi. HS chơi thử - nhận xét HS chơi. C.Củng cố- dặndò - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi - 2 học sinh trả lời . -Giúp học sinh xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi - Chia nhóm thực hiên yêu cầu của GV đưa ra. - Trao đổi, nhận xét bổ sung cho phần kết của các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm tiếp tục thảo luận và trả lời. - HS làm BT2- VBT - HS thảo luận nhóm theo các tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung - HS nghe. - 2 HS chơi thử. - Cả lớp chia 2 đội chơi trò chơi. - HS nhắc lại ý kiến đúng. - Chuẩn bị kể lại một số trường hợp em đã nhận lỗi, sửa lỗi hoặc người khác đã nhận lỗi, sửa lỗi. Kể chuyện : Bạn của Nai Nhỏ. I. MUC TIÊU : - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ - Biết kể lại tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ ,mét mặt . - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể,biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn - HS khá giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3( Phân vai dựng lại câu chuyện) II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh. III, Hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ; (5’) -Y/c học sinh kể nối tiếp hoàn chỉnh câu chuyện " Phần thưởng" -Nhận xét cho điểm học sinh B.Bài mới : *GTB: Nêu mục tiêu bài học . HĐ1:(28’): Hướng dẫn học sinh kể chuyện . a, kể từng đoạn theo tranh . - Treo bảng phụ ghi gợi ý. -Y /c học sinh kể chuyện trong nhóm . -Y/c học sinh kể chuỵên trước lớp . -Sau mỗi lần HS kể giáo viên và cả lớp nhận xét về nội dung,diễn đạt cách thể hiện -Nếu HS kể còn lúng túng giáo viên có thể nêu câu hỏi gợi ý để H kể . b. Kể lại toàn bộ câu chuyện . - Yêu cầu HS khá, giỏi phân vai kể lại câu chuyện. C. Củng cố dặn dò . - Giúp học sinh phân biệt kể chuỵên với đọc chuyện - nhận xét giờ học . - 3 học sinh kể nối tiếp . -Học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét -1 học sinh đọc yêu cầu của bài . -Học sinh quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa ,đọc thầm gợi ý ở mỗi đoạn . - H /s nối tiếp nhau kể từng đoạn . -H/s cử đại diện trong nhóm lên trình bày trước lớp .Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sumg - Nai Nhỏ cha..nói gì? - Cha không ngăn con.. -2,3 học sinh kể toàn bộ câu chuyện -Sau mỗi lần kể giáo viên nhận xét bổ sung . - 3 HS khá, giỏi tham gia đóng vai kể lại toàn bộ câu chuyện. -HS nêu nội dung câu chuyện . -Về nhà kể lại cho người thân nghe .
Tài liệu đính kèm: