TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC
Tìm ngọc
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo , Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
-HS hiểu nội dung bài : Câu chuyện khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa.
* Biết yêu quý vật nuôi trong nhà.
II Đồ dùng dạy học :
Giáo án : sáng ********** Tuần 17 Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ tiết 2 – 3: Tập đọc Tìm ngọc I.Mục tiêu: * HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo ,Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ. -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. -HS hiểu nghĩa các từ : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. -HS hiểu nội dung bài : Câu chuyện khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa. * Biết yêu quý vật nuôi trong nhà. II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, Tranh SGK II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Đàn gà mới nở”. - Nhận xét cho điểm vào bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a)GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi . b) Luyện phát âm: - GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài. - GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc . - GV cho HS nảy từ còn đọc sai : VD: Nuốt, ngoan, rắn nớc, Long Vương - GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS. c) Luyện ngắt giọng : - GV treo bảng phụ viết câu văn dài. - GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS. d) Đọc từng câu: - GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS . e) GV cho HS đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. - GV kết hợp giải nghĩa từ: Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sướng, hài lòng. g) Thi đọc : - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV cho HS thi đọc. - GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt. *Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời - Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? - Ai đánh tráo viên ngọc? - Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn? - Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về? -Khi ngọc bị quạ đớp mất mèo đã nghĩ ra kế gì? - Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó? 4.Luyện đọc lại bài: Yêu cầu HS đọc theo vai - GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm. C.Củng cố, dặn dò: - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Đàn gà mới nở”. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc . - 2 HS khá đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS nảy từ luyện đọc: + Từ: Nuốt, ngoan, rắn nớc, Long Vương - HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc CN, ĐT - HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc. +VD câu văn: Xa/ Có chàng trai/nước/ liềnmua/rồi thả rắn đi.//Không ngờ/ con rắnVương.// - HS đọc nối tiếp 5 đoạn. - HS nghe giải nghĩa từ. - HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt. - HS đọc đồng thanh . - HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi. *Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả - Chàng trai cứu con của Long Vương, Long Vương đã tặng chàng... - Người thợ kim hoàn. - Mèo bắt chuột , nó sẽ không ăn thịt nếu chuột tìm được ngọc. - Chó làm rơi viên ngọc và bị cá đớp mất. Sau đó chó rình bên sông -Mèo nghĩ kế giả vờ chết để lừa quạ. -Thông minh, tình nghĩa. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS nêu , HS nhận xét bổ sung. VD: Câu chuyện khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa. Khuyên chúng ta yêu quý vật nuôi trong nhà. Tiết 4: Toán Ôn tập về phép cộng, phép trừ. I.Mục tiêu: - HS củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100( tính viết). Quan hệ giữa phép cộng, trừ. Tính chất giao hoán của phép cộng, trừ. Củng cố về giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính nhẩm, đặt tính, giải bài toán có lời văn. II.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi: 1 ngày có bao nhiêu giờ? 1 tháng có mấy tuần? 1 tuần có bao nhiêu ngày? - GV nhận xét bổ sung, cho điểm. B.HS thực hành làm bài tập: * Bài 1:- Bài toán yêu cầu ta làm gì? -Y/C HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính. -Y/C HS so sánh kết quả của hai phép tính: 9+7 và 7+9 và cho biết vì sao? - Nhận xét, chữa bài. *Bài 2:- Yêu cầu HS đọc đề. - Y/C HS nêu cách đặt tính và tính. - Y/C HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3:- Viết lên bảng ý a . - Yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả. -? 9+8 bằng mấy? - Hãy so sánh 1+7 và 8.? Vậy khi biết 9+1+7=17 có cần nhẩm 9+8 không ? Vì sao? - Kết luận: Khi cộng 1 số với 1 tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng. *Bài 4:- Y/C HS đọc đề và phân tích đề. - Gv hướng dẫn HS cách làm. - Y/C HS tóm tắt và làm bài vào vở. - Nhận xét, cho điểm HS. *Bài 5: Y/C HS đọc đề và tự làm bài. - Khi cộng 1 số với 0 thì kết quả như thế nào? +) GV kết luận: Một số cộng( trừ ) với 0 cũng bằng chính số đó. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - HS trả lời nhanh các câu hỏi: 1 ngày có bao nhiêu giờ? 1 tháng có mấy tuần? 1 tuần có bao nhiêu ngày? - HS nhận xét bổ sung. - Tính nhẩm - Thực hiện theo y/c - Tự so sánh kết quả và đưa ra câu trả lời đúng nhất. -Đặt tính rồi tính - Nhiều HS nêu cách đặt tính và tính. - Làm bài vào vở và nhận xét bài bạn. - Nhẩm -9+8 bằng 17, 1+7= 8 - Không cần vì 9+8= 9+1+7. Ta có thể ghi ngay kết quả là 17. - Nghe kết luận và làm bài vào vở. - Đọc, phân tích đề theo nhóm đôi. 1 HS lên bảng làm bài. HS khác làm bài và nhận xét bạn. Tóm tắt. 2A: 2B : ? cây - 1HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con - Kết quả vẫn bằng chính số đó. - HS nêu , HS nhận xét bổ sung. - HS nghe dặn dò. Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Âm nhạc Học hát : Tập biểu diễn một vài bài hát đã học I- Mục tiêu : - HS hát chuẩn xác và tập biểu diễn một vài bài hát đã học: - HS biết gõ đệm theo nhịp , theo phách... - Giáo dục HS yêu thích học hát. II Đồ dùng dạy học : - Nhạc cụ thường dùng.Thanh phách, trống III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên hát bài một vài bài hát đã học, tuỳ HS lựa chọn. - GV nhận xét, vào bài. B. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Hoạt động1: Ôn tập một vài bài hát đã học: VD : Thật là hay, Chim cúc cu,.. - GV hát mẫu - GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng dãy bàn, hát đối đáp từng câu. - GV chia nhóm , cho HS hát kết hợp trò chơi. - GV nhận xét- tuyên dương c)Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . - GV làm mẫu hát mỗi bài 1 lần. - Cho HS tập từng câu. + GV theo dõi, uốn sửa + Vỗ tay theo tiết tấu lời ca: - GV làm mẫu, cho HS vỗ tay theo . GV theo dõi sửa cho HS *Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát. - GV làm mẫu lần 1 - GV cho HS tự sáng tác động tác phụ hoạ theo nhịp . - GV tuyên dương múa hát tốt. C. Củng cố dặn dò: - Cho HS hát lại bài: Chúc mừng sinh nhật,Cộc cách tùng cheng, THật là hay, Chim cúc cu, - Nhận xét giờ học . - Về nhà ôn lại bài hát . + 2 – 3 HS lên hát - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS hát cả bài , hát theo dãy , theo tổ , hát cả lớp. - HS hát cả bài đồng thanh. - HS hát theo dãy. - HS tập hát + Gõ nhịp. - HS nghe. - HS theo dõi sau đó tập hát và gõ đệm theo nhịp . - HS luân phiên, 1 dãy hát một dãy vỗ tay theo nhịp, một dãy vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - HS nghe - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ, theo sự hướng dẫn của GV - HS lên bảng múa và hát. - HS nghe và nhận xét - HS hát lại bài hát một lần. - HS nghe dặn dò. Tiết 2: Chính tả Nghe viết : Tìm ngọc I.Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện “ Tìm ngọc”. Viết đúng 1 số tiếng có vần ui/ uy; et/ ec; phụ âm đầu r/d/gi - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật toàn bài, viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép bài tập 3 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết các từ sau vào bảng con: nông gia nối nghiệp - GV nhận xét, cho điểm, vào bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng: 2.Hướng dẫn viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn: - GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần, yêu cầu HS đọc - Đoạn văn kể lại câu chuyện gì? - Đoạn trích này nói về nhân vật nào? - Ai tặng cho chàng trai viên ngọc? - Nhờ đâu chó và mèo lấy được ngọc quý -Chó và mèo là những con vật như thế nào? b) Hướng dẫn HS cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong bài những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Ngoài tên riêng ra còn từ nào cần viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm và viết những chữ khó. - GV theo dõi sửa sai cho HS. d) Nghe viết bài :- GV đọc cho HS viết bài. - Yêu cầu HS nghe viết bài + GV đọc soát lỗi e) GV chấm bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài 2: - GV treo bảng phụ + Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - Tổ chức cho HS thi thành 4 đội. - GV phát phiếu tờ giấy rô ki to cho 4 tổ làm bài. -GV nhận xét chung. Trong cùng 1 thời gian đội nào xong trước , tìm được nhiều từ thì thắng cuộc. *Bài 3: Tương tự như cách làm bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS thi VD: a) r hay d , hay gi ? b) ét hay ec ? - Nhận xét chung. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét gìơ học. - Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi đã viết sai trong bài viết chính tả. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết các từ sau vào bảng con: nông gia nối nghiệp - HS khác nhận xét ,bổ sung. - HS theo dõi. - Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - 2 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: -Tìm ngọc. - Đoạn trích này nói về mèo, chó, chàng trai. - Long Vương. - Nhờ thông minh , mưu trí, dũng cảm.. -Thông minh, tình nghĩa. - Có 4 câu - HS nêu và giải thích vì sao? * Vì là tên riêng,..Long Vương.. - Vì là chữ đầu câu. - Nêu và viết vào bảng con, 2 HS lên bảng: Long Vương , mưu mẹo . tình nghĩa, - HS nghe viết bài - Viết bài và soá ... 3: GV treo tờ lịch năm 2006 lên - Yêu cầu HS xem lịch rồi cho biết : - Tháng tư có bao nhiêu ngày ? - Tháng tư có mấy ngày thứ năm ? - Tháng tư có mấy ngày thứ hai ? - Tháng tư có mấy ngày thứ bẩy ? - Tương tự với các tháng 6, 8.. và các câu hỏi khác. Bài 4 : GV đưa cân đồng hồ – GV cho HS thực hành cân. - Nhận xét bổ sung. Bài 5 : GV treo bảng phụ cho HS trả lời câu hỏi. - Em đi học lúc mấy giờ ? - Em nghỉ trưa lúc mấy giờ? - Em ăn tối lúc mấy giờ? - GV cho HS làm việc nhóm đôi hỏi – nêu và cùng quay mô hình đồng hồ. - GV cho nhận xét bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò HS về nhà thực hành qua bài đã học . - HS nghe. - HS làm bài , HS chữa bài , nhận xét bổ sung. - 2 HS lên bảng vẽ. - HS nhận xét bổ sung. A - HS tự làm bài. - 1 hS lên bảng lớp chữa bài. + Chọn đáp án B. - HS quan sát tờ lịch + có 30 n gày. - có 4 ngày chủ nhật.. - HS nhận xét bổ sung. - HS thực hành cân vật tuỳ ý. - Đọc tên khối lượng mà mình cân được. + HS trả lời câu hỏi theo nhóm đôi. - HS làm việc nhóm đôi hỏi – nêu và cùng quay mô hình đồng hồ. - HS nhận xét bổ sung. - HS nghe dặn dò. TIết 3: Sinh hoạt tập thể Tổ chức hội: Vui học tập. I.Mục tiêu: * Giúp HS biết tổ chức những trò chơi vui vẻ , thông qua đó HS được chơi mà học , học mà chơi. * HS có ý thức kỷ luật trong khi chơi. II Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị một số phiếu ghi rõ câu hỏi phù hợp với nội dung học tập của HS lớp mình. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV tổ chức sinh hoạt tập thể cho HS. - GV tổ chức cho HS “Hái hoa dân chủ” * Hình thức như sau: - GV chia lớp làm 3 nhóm, đặt tên cho mỗi nhóm , lần lượt từng nhóm cử đại diện lên hái hoa dân chủ , được câu nào trả lời câu đó. - GV chuẩn bị câu hỏi 1. Hãy kể tên các ngày lễ có trong năm mà em biết ? 2. Hãy hát một số bài hát , hoặc đọc thơ về anh bộ đội Cụ Hồ? 3. Hát 1 bài ca ngợi về thầy cô giáo ? 4. EM hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy ? 5. Số lớn nhất có một chữ số là số nào ? 6. Số nhỏ nhất có hai chữ số là chữ số nào ? 7. Tổng hai số bằng một số hạng thì số đó là số nào ? 8. Tìm từ ngữ chỉ tên các con vật nuôi? 9. Đặt câu theo kiểu câu : Ai thế nào ? * GV cho HS đếm số hoa hái được của mỗi nhóm , nhóm nào nhiều hoa nhóm đó thắng cuộc . 2. Sinh hoạt văn nghệ: - GV cho đội văn nghệ lên trình bày một số bài hát , múa đã tập . 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà sưu tầm thêm các bài hát về ngày 22- 12. - HS nghe GV hướng dẫn. - HS chia làm 3 nhóm, đặt tên cho mỗi nhóm , lần lượt từng nhóm cử đại diện lên hái hoa dân chủ , được câu nào trả lời câu đó. VD: +NHóm 1: Sơn ca. + Nhóm 2: Hoạ mi. +Nhóm 3 : Vành khuyên. - HS nêu : + ngày 3/2- ngày TLĐCSVN + ngày 26/3- ngày TLĐTNCSHCM. + ngày 15/5 – ngày TLĐội TNTPHCM. + ngày 19/5 – ngày sinh n hật Bác Hồ. + ngày 27/ 7- ngày TBLSỹ. + ngày 20 / 11- ngày NGVN. + ngày 22/12- ngày TLQĐNDVN. - HS hát. - HS hát. - HS nêu. - số 9. - số 10 - số 0. - VD: mèo, chó, thỏ,.. + Con chó nhà em thật thông minh. - HS đếm số hoa hái được của mỗi nhóm , nhóm nào nhiều hoa nhóm đó thắng cuộc . - HS của đội văn nghệ lên trình bày một số bài hát , múa đã tập . - HS nghe dặn dò. Tuần 17 Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006. Tiết 1: Chào cờ. __________________________________ Tiết 3: Toán Ôn tập về phép cộng, phép trừ (Tiếp) I/ Mục tiêu + Củng cố, khắc sâu về phép cộng, trừ trong bảng, cộng trừ các số trong phạm vi 100. + Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ cha biết. + Giải toán ít hơn, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn, biểu tợng vê hình tứ giác. II/ Đồ dùng DH : Hình vẽ BT5 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Giới thiệu bài. b. Ôn tập. 1. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận xét. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. bài 2: Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Muốn tìm số hạng( số bị trừ) cha biết ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - Chữa bài, nhận xét. 4. Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Gv hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét. 5. Bài 5:GV vẽ hình lên bảng và đánh số từng phần. - Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình tứ giác ghép đôi. - Hãy kể tên các hình tứ giác ghép ba. - Hãy kể tên các hình tứ giác ghép t. - Có bao nhiêu hình tứ giác? - Yêu cầu HS làm bài vào vở . C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, biểu dơng các em học tốt. Nhắc nhở HS còn cha chú ý. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - Tự làm bài. - Đọc chữa bài, các HS kháckiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa. - Làm bài. - Theo dõi, nhận xét bài của bạn trên bảng. - 3 HS lần lợt trả lời. - Tìm x. - HS trả lời, làm bài. x + 16 = 20. x – 28 = 14 x = 20 – 16. x = 14+ 28 x = 4 x = 42. - Đọc yêu cầu. - Nghe hớng dẫn, làm bài. - Làm bài. 1 2 - Hình ( 1+2) 3 4 5 ( 1+2+3) -Hình ( 2+3+4+5) - Có tất cả 4 hình tứ giác. Tiết1: Thể dục Bài 34: Trò chơi "Vòng tròn" và "Bỏ khăn" I.Mục tiêu. -Ôn 2trò chơi"Vòng tròn" và "Bỏ khăn".Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động. -HS yêu thích các trò chơi ở môn thể dục. II.Địa điểm, phơng tiện. -Trên sân trờng,vệ sinh, an toàn nơi tập. -Chuẩn bị còi, khăn cho trò chơi. Kẻ 3 vòng tròn đồng tâm nh bài 32. III.Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung dạy học Đ.lợng Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. A.Phân mở đầu. -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học. -Khởi động. *Ôn các động tác: tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 4-5phút 1-2phút 1-2phút 1lần 2x8nhịp -Lớp trởng tập hợp lớp, báo cáo. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. -Lớp trởng điều khiển cho cả lớp tập B.Phần cơ bản. 1.Ôn trò chơi "Vòng tròn" -GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. -GV làm trọng tài HS thi giữa các tổ. -GV tuyên dơng các tổ có nhiều ngời múa đẹp, đọc đúng vần điệu và nhảy chuyển đội hình đúng. 2.Ôn trò chơi "Bỏ khăn" -GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi -GV điều hành cho cả lớp chơi. -Chia lớp làm 2 nhóm, phân địa điểm, chỉ định cán sự điều khiển. -GV làm trọng tài cho HS thi giữa các nhóm. 20-22 phút 6-8 phút. 10-12 phút 2-3phút 1 lần -HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. -Cho HS điểm số theo chu kì 1-2 sau đó cho HS chơi có kết hợp vần điệu -Chơi theo tổ, tổ trởng điều khiển -Thi giữa các tổ giáo viên làm trọng tài. -HS nhắc lại cách chơi, luật chơi -Chơi cả lớp. GV điều khiển. -Chia lớp làm 2 nhóm chơi theo nhóm, nhóm trởng điều khiển. -Thi giữa các nhóm. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét, dặn dò. 4-5 phút 1-2phút 1-2phút 1phút -Cán dự điều khiển cả lớp tập -Về ôn lại bài thể dục phát triển chung, ôn các trò chơi đã học. Tiết 1: Thủ công. Tiết 4: Đạo đức Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng(tiết 2) I.Mục tiêu: - Giúp HS thực hiện đợc hành vi giữ vệ sinh nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân. - Thấy tình hình trật tự, vệ sinh ở nơi công cộng thân quen- nêu ra biện pháp cải thiện thực trạng. - Củng cố lại sự cần thiết phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng và những việc các em cần làm. II. Tài liệu, phơng tiện: Vở BT đạo đức của HS. II.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Kiểm tra: - Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng? 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: - Yêu cầu HS chuẩn bị các bài thơ, tiểu phẩm, tranh ảnh, bài báo su tầmvề chủ đề giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Y/C HS trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm và giới thiệu tranh ảnh, bài báo su tầm đợc về chủ đề giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Yêu cầu HS trình bày đan xen các hình thức hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, diễn tiểu phẩm, giới thiệu tranh ảnh thông tin *Hoạt động 2: - Y/C HS tự thảo luận đa ra các câu hỏi và câu trả lời. *Kết luận chung: Mọi ngời đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh, giúp cho công việc của mỗi ngời đợc thuận lợi, môi trờng đợc trong lành.Có lợi cho sức khoẻ. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, nhấn mạnh ND bài. - Dặn HS về thực hiện giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - HS chuẩn bị. - HS trình bày theo nhóm. HS trình bày đan xen các hình thức hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, diễn tiểu phẩm, giới thiệu tranh ảnh thông tin Tiết 4: Tự nhiên- xã hội. Bài 18: Thực hành; Giữ trờng học sạch đẹp. I. Mục tiêu: Sau bài học HS nhận biết thế nào là trờng học sạch, đẹp, biết tác dụng của việc giữ cho trờng lớp sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập. - Làm một số công việc giữ cho trờng lớp sạch, đẹp. - Có ý thức giữ gìn trờng học sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK tr 38, 39. Một số dụng cụ: Khẩu trang, chổi có cán , xẻng hót rác III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Quan sát, nhận xét. - Gv hớng dẫn HS quan sát các hình ở trang 38, 39 SGK. - Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trớc lớp. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV kết luận. 2. Thực hành làm vệ sinh trờng , lớp học. a. Làm vệ sinh theo nhóm. - Gv phân công công việc cho mỗi nhóm. - Phát cho các nhóm dụng cụ phù hợp với ND công việc. - Yêu cầu các nhóm thực hành làm. - Tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả làm việc của nhau. - GV tuyên dơng những nhóm HS làm tốt. *) Kết luận: Trờng, lớp sạch đẹp giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS liên hệ thực tế qua bài học. - HS quan sát các hình ở tr 38, 39 SGK. - HS liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - Các nhóm nhận công việc đợc phân công, nhận dụng cụ lao động. - Thực hành làm. VD: + Nhóm 1: Làm vệ sinh lớp học. + Nhóm 2: Nhặt rác và quét sân trờng. + Nhóm 3:Tới cây xanh ở vờn trờng. + Nhóm 4: Nhổ cỏ, tới cây. - Các nhóm đi xem thành quả làm việc của nhau.
Tài liệu đính kèm: