Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 27 - Trường Tiểu học Phủ Lý

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 27 - Trường Tiểu học Phủ Lý

TIẾT 2: TOÁN: SỐ 1 TRONG PHP NHN V PHP CHIA

I. Mục tiu:

- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .

- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .

- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó .

* Bài tập cần làm : 1,2,3

II. Chuẩn bị:

- Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.

III. Cc hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 27 - Trường Tiểu học Phủ Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 27
Ngày soạn: 19/3/2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1: CHÀO CỜ: 
********************************************
TIẾT 2: TOÁN: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: 
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ .
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ .
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đĩ . 
* Bài tập cần làm : 1,2,3
II. Chuẩn bị: 
- Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
- Tính chu vi hình tam giác cĩ các cạnh là: 14 dm, 25 dm, 13 dm.
- Tính chu vi hình tứ giác cĩ độ dài các cạnh là: 7m, 12m, 9m, 14m.
B. Bài mới : Giới thiệu
- GV viết lên bảng các phép nhân 1×2 ; 1×3 ; 1×4
- Yêu cầu HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau
­ Cĩ nhận xét gì về các phép tính trên ?
- Trong bảng nhân đã học đều cĩ:
2×1=2 4×1=4
3×1=3 5×1=5
­ Cĩ nhận xét gì về các phép tính trên ?
* Giới thiệu phép chia cho 1:
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia.
1×2=2 Ta cĩ 2 :1=?
1×3=3 3 :1= ?
1×4=4 4 :1= ?
1×5=5 5 :1= ?
­ Cĩ nhận xét gì về các phép tính trên ?
* Kết luận
C. Bài tập:
Bài 1: Nhẩm và nêu kết quả
Bài 2: Điền đúng số thích hợp vào chỗ trống.
Bài 3: Tính được biểu thức cĩ chứa số 1
- Chấm chữa bài. Tuyên dương
D. Củng cố, dặn dị: 
- Nhận xét chung - Dặn dị
- 2 HS làm bài
 1×2=1+1=2
 1×3=1+1+1=3
 1×4=1+1+1+1=4
Vậy: 1×2=2
 1×3=3
 1×4=4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ.
- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ
- 2
- 3
- 4
- 5
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ
- Nhẩm - Nêu kết quả nối tiếp
- Nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS làm ở bảng phụ - Lớp làm bảng con
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài ở bảng, vở
- Thực hiện theo 2 bước tính từ trái sang phải.
*******************************************
TIẾT 3+4: TẬP ĐỌC:ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II(TI) 
I/ Mục tiêu : 
- Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) 
- Biết đặt và trà lời CH với khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) 
*HS khá giỏi: biết đọc lưu loát được đoạn bài;tốc độ đọc 45 phút/tiếng.
II/ Chuẩn bị : 
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
HS: Vở
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
 Tiết1 
1.Kiểm tra bài cũ: Sông Hương
GV gọi HS đọc bài và TLCH
 - GV nhận xét 
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
GV ghi tựa: Ôn tập
b) 1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
2/ Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
Yêu cầu HS tự làm phần b
 Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2:
Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm từng HS. 
3) Củng cố dặn dò :
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác.
 Chuẩn bị: Tiết 2
HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét 
-Vài em nhắc lại tên bài
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè.
Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
-Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
-Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
-Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
Đáp án:
a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./
b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu ạ./
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
*******************************************
 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II(T2) 
I/ Mục tiêu : 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn( BT3 ) 
II/ Chuẩn bị : 
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
HS: Vở
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
Sông Hương
GV gọi HS đọc bài và TLCH
GV nhận xét 
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
GV ghi tựa: Ôn tập
1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
Bài 1:Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa 
Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. 
Đáp án: 
Bài 2
Oân luyện cách dùng dấu chấm 
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
 3) Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa.
Chuẩn bị: Tiết
HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét 
-Vài em nhắc lại tên bài
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
VD:
Mùa xuân: Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược,
 -Aám áp, mưa phùn,
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
HS làm bài.
Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
********************************************
BUỔI CHIỀU:
Đồng chí Thanh dạy
******************************************************************
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011
Đồng chí Thanh dạy
******************************************************************
Ngày soạn: 21/3/2011
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2011
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1: TẬP ĐỌC: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II(T5) 
I/ Mục tiêu : 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
II/ Chuẩn bị : 
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
HS: Vở
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
GV ghi tựa: Ôn tập
b)Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
2/ Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
Bài 1 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Hãy đọc câu văn trong phần a.
-Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn?
-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
-Yêu cầu HS tự làm phần b.
 Bài 2
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
-Bộ phận nào trong câu trên được i ... m vào vở bài tập.
Bài giải
Mỗi đĩa cĩ số cái bánh là :
15 : 3 = 5(cái )
Đáp số : 5 cái bánh.
2 HS làm bài vào VBT .
Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
********************************************
TIẾT 2:TIẾNG VIỆT: ÔN LUỴÊN.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Ơn tập về đặt và trả lời câu hỏi”Khi nào?”
- Mở rộng vốn từ về “Bốn mùa”, “Chim chĩc”
II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập; PBT
III. .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi”Khi nào?”
a) Mùa hè tới, hoa phượng nở đỏ rực hai bên bờ.
b) Hằng năm, khi mùa xuân đến, đồng bào Ê-đê, Mơ- nơng lại tưng bừng mở hội đua voi.
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu 2 hs làm vào phiếu to, sau đĩ đính lên bảng, cịn lại làm vào VN
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
a) Những đêm cĩ trăng sao, luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ.
b) Chúng tơi thường về thăm ơng bà vào những ngày nghỉ cuối tuần.
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Phát phiếu BT yêu cầu hs làm bài
- Yêu cầu dán phiếu, chữa bài
Bài 3: Trị chơi: “Mở rộng vốn từ” về bốn mùa,chim chĩc 
- Chia lớp thành 4 đội chơi, phát cho mỗi đội 1 phiếu lớn , đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dị:
? Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi nội dung gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Ơn lại bài
- Hát
 - Lắng nghe
- Đọc
- Làm bài
a) Mùa hè
b) Khi mùa xuân đến
- Đọc
- Nhận phiếu làm bài, 1 em làm vào phiếu lớn
 Lớp theo dõi, nhận xét
- Nhận phiếu, phối hợp cùng nhau tìm từ. Dán phiếu đọc các từ của đội mình.
- Nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc
- Dùng để hỏi về thời gian
- Nghe
********************************************
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
******************************************************************
Ngày soạn: 23/3/2011
Ngày giảng: Thư ùsáu, ngày 25 tháng 3 năm 20101
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II(T9) 
I. Mục tiêu 
 -Kiểm tra(Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKII(như ở tiết 1).
II. Chuẩn bị
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 4 ô chữ như SGK.
 - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt độngdạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Ôn tập tiết 7
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học 
Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào bảng từ. Mỗi từ tìm đúng được tính 1 điểm. Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm, nhóm xong thứ 2 được cộng 2 điểm, nhóm xong thứ 3 được cộng 1 điểm, nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian tối đa cho các nhóm là 10 phút. Tổng kết, nhóm nào đạt số điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết
Hát
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ.
********************************************
TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học .
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia cĩ số kém đơn vị đo .
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính (trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học)
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia .
Bài 1(cột1,2,3câu a; cột 1,2,câu b ),Bài 2 ,Bài 3 (b)
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Tìm Y.
- GV nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới : 
Bài 1.a: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Khi đã biết 2 x 4 = 8, cĩ thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 hay khơng ? Vì sao ?
 b. 
 - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
 - GV nhận xét sửa sai 
Bài 2 : Tính 
 - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 - GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài tĩan 
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tĩan .
a.	Tĩm tắt
 4 nhĩm : 12 học sinh
 1 nhĩm :... học sinh ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
b. - GV gọi HS đọc bài tốn 
 - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét sửa sai. 
3. Củng cố,dặn dị
 + Nêu nội dung luyện tập. 
- Về nhà ơn lại bài tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
 - 2H lên bảng, lớp vở nháp.
 y : 3 = 5 y : 4 = 1
 y = 5 x 3 	 y = 1 x 4 
 y = 15	 y = 4
 2 x 4 = 8 	3 x 5 = 15 
 8 : 2 = 4 	15 : 3 = 5
 8 : 4 = 2	15 : 5 = 3 
 - Ghi ngay kết quả, vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
 2 cm x 4 = 8 cm 	 10 dm : 2 = 5 dm
 5 dm x 3 = 15 dm 	 12 cm : 4 = 3 cm 
 4 l x 5 = 20 l	 18 l : 3 = 6 l
 3 x 4 + 8 = 12 + 8 	2 : 2 x 0 = 1 x 0 
	 = 20	 = 0
3 x 10 – 4 = 30 -4 	0 : 4 + 6 = 0 + 6 
	 = 26	 = 6
- 2 em đọc.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải
Mỗi nhĩm cĩ số học sinh là :
12 : 4 = 3 (học sinh)
 Đáp số : 3 học sinh
 - 2 HS đọc.
Bài giải
Số nhĩm học sinh là :
12 : 3 = 4 (nhĩm)
Đáp số : 4 nhĩm
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
********************************************
TIẾT 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
A/ Mục tiêu : 
- Biết được động vật cĩ thể sống được ở khắp nơi : trên cạn , dưới nước .
- Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn , trên khơng , dưới nước của một số lồi động vật .
*GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.
B/ Chuẩn bị : 
GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi.
HS: Vở
C/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1. Kiểm tra :
Một số loài cây sống dưới nước.
Nêu tên các cây mà em biết?
Nêu nơi sống của cây.
Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.
GV nhận xét 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Loài vật sống ở đâu?”
 b)Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kể tên các con vật
Hỏi: Con hãy kể tên các con vật mà con biết?
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó.
GV treo ảnh phóng to để HS q\
GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá ngựa.
 -vậy loài vật có thể sống ở đâu?
3) Củng cố - Dặn dò:
*GDBVMT
- Nhận xét đánh giờ giờ học .
HS lời, bạn nhận xét trả.
- Vài em nhắc lại tên bài
Trả lời: Mèo, chó, khỉ, chim chào mào, chim chích chòe, cá, tôm, cua, voi, hươu, dê, cá sấu, đại bàng, rắn, hổ, báo
Trả lời: 
+ Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời, 
+ Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ thật dễ thương, 
+ Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác, 
+ Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ 
+ Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, cua 
Trả lời: Sống ở trong rừng, ở đồng cỏ, ao hồ, bay lượn trên trời, 
Trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không.
********************************************
TIẾT 4: MỸ THUẬT: GV chuyên dạy
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT: ÔN LUỴÊN.
KIỂM TRA
I.Mục tiêu 
-Kiểm tra( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKII .
-Nghe – Vết đúng bài CT ( Tốc độ viết khoảng 45 chữ /15 phút ), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày sạch sẽ , đúng hình thức thơ ( hoặc văn xuơi ).
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 4,5 câu ) theo câu hỏi gợi ý , nĩi về một con vật yêu thích.
II.Chuân bị
 - Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.	
III.Các hoạt động dạy học 
 1. Ổn định: 
 2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. 
 3. Hs làm bài kiểm tra: 
 - Phát đề bài và giấy kiểm tra cho hs.
 -Theo dõi hs làm bài.
 4. thu bài kiểm tra, nhận xét chung tiết học.
********************************************
TIẾT 2: THỂ DỤC: GV chuyên dạy
********************************************
TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP:
I. Yêu cầu
- Đánh giá được hoạt động tuần qua, nhận ra ưu khuyết điêm để sửa chữa và khắc phục.
- Nêu ra phương hướng tuần tới.
- HS cĩ ý thức tự giác, tích cực trong hoạt đợng tập thể.
II. Lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2.Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm.
3.GV nhận xét, đánh giá.
 * Ưu: 
- Đi học đúng giờ, cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Mơi trường luơn luơn sạch đẹp.
- Bài tập làm đầy đủ, hăng say phát biểu xây dựng bài, đạt kết quả khá cao trong học tập ( Hậu, Tú Trinh, Phượng Trinh, ...)
- Tham gia các phong trào đầy đủ.
- Tuyên truyền chấp hành tớt ATGT, tìm hiểu mợt sớ cách phòng tranh các tai nạn khác.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng ( Thủy, Như, Huyền,Đương...)
 * Khuyết : 
- Chuẩn bị bài ở nhà chưa thật tớt ở mợt sớ em.
- 1 số bạn đọc chậm , chữ viết cẩu thả ( Nha, Nhân, Định,....)
- Phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp cịn thấp.
- 1 số em nĩi chuyện trong giờ học ( Hùng, Lợi,.Nhân,....)
- Chưa thật tự giác trong cơng tác vệ sinh trường lớp.
4. Kế hoạch tuần tới
- Duy trì sĩ số, nề nếp.
- Mặc đúng đồng phục quy định.
- Vệ sinh và chăm sĩc cây cảnh.
- Luơn cĩ ý thức trong học tập.
+ Rèn đọc , viết cho HS yếu.
+ Phụ đạo, bồi dưỡng đúng lịch.
+ Thu nộp các khoản tiền.
+ Chú ý phong trào VSC Đ
+ Ơn tập tốt để thi giữa học kì 2
- Thực hiện tớt ATGT, phòng tránh tai nạn thương tích.
5. Sinh hoạt văn nghệ
- HS hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề mẹ và cơ giáo.
6. Nhận xét, dặn dị.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Thực hiện tốt các quy định.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docL2.T27Tham ca ngay.doc