Giáo án Tổng hợp các môn học buổi sáng Lớp 2 - Tuần 14 - Vũ Phương Thắm

Giáo án Tổng hợp các môn học buổi sáng Lớp 2 - Tuần 14 - Vũ Phương Thắm

TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC

Câu chuyện bó đũa .

I. Mục tiêu:

 * Giúp HS đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu cau , giữa các cụm từ dài.Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật ( người cha và bốn ngừơi con.). HS được rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay .

* Hiểu nghĩa các từ mới : va chạm, con dâu, con rể, đùm bọc, đoàn kết,chia lẻ, hợp lại.

* Hiểu nội dung bài: hiểu câu chuyện khuyên anh chị em trong 1 nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau .

 

doc 39 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học buổi sáng Lớp 2 - Tuần 14 - Vũ Phương Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án : sáng
 GV: Vũ Phương Thắm
 Dạy lớp: 2D Trường Tiểu học Thị Trấn
**********
Tuần 14 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
tiết 2 – 3: Tập đọc
Câu chuyện bó đũa .
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu cau , giữa các cụm từ dài.Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật ( người cha và bốn ngừơi con.). HS được rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay .
* Hiểu nghĩa các từ mới : va chạm, con dâu, con rể, đùm bọc, đoàn kết,chia lẻ, hợp lại. 
* Hiểu nội dung bài: hiểu câu chuyện khuyên anh chị em trong 1 nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau .
* Giáo dục HS biết yêu thương anh chị em trong một nhà .
II Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ, tranh SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét , cho điểm vào bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
2. Luyện đọc : 
a) GV đọc mẫu- chú ý giọng đọc cho HS biết cách đọc 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ:
+ GV cho HS đọc nối tiếp câu , GV phát hiện từ HS còn đọc sai ghi bảng để cho HS luyện đọc .
- GV cho HS nêu tiếp từ còn đọc sai .
- GV cho HS luyện đọc ĐT CN, uốn sửa cho HS
c) Hướng dẫn HS luyện đọc ngắt giọng .
- GV treo bảng phụ, ghi câu văn dài cho HS luyện đọc, GV đọc mẫu, cho HS phát hiện cách đọc .
- GV cho HS luyện đọc ĐT , CN.
- GV uốn sửa cho HS.
d) Đọc từng đoạn trước lớp.
- Khi HS đọc , GV giúp HS tìm hiểu các từ mới .
g) Đọc từng đoạn trong nhóm 
- GV cho HS đọc trongnhóm 
h) Thi đọc giữa các nhóm .
- GV cho HS thi đọc từng đoạn , CN, ĐT.
* GV nhận xét tuyên dương HS đọc tiến bộ , HS đọc tốt , đọc hay..
 Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Câu hỏi 1?
- Câu chuyện này có những nhân vật nào?
 -Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ đã làm gì ?
+ Câu hỏi 2?
 - Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? 
+ Câu hỏi 3?
 - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ?
+ Câu hỏi 4?
 - Một chiếc đũa được ngầm so sánh với vật gì ?
 - Cả bó đũa được ngầm so sánh với vật gì ? 
+ Câu hỏi 5:
 - Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
 4.Luyện đọc lại : 
GV yêu cầu HS thi đọc truyện 
- Tổ chức cho HS đọc lại truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dương HS đọc hay, đọc tiến bộ.
C. Củng cố dặn dò: 
- Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
- Trong gia đình em , mọi người có yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau không ?
- Qua câu chuyện này em học được điều gì cho bản thân em 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà xem bài ở nhà , chuẩn bị cho tiết kể chuyện giờ sau.
- HS đọc bài : Há miệng chờ sung
- HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
 - HS nghe.
- 1- 2 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm .
 - HS đọc nối câu: phát hiện từ còn đọc sai
+ Từ : lần lượt, lớn lên, chia lẻ, dâu, rể  
- HS luyện đọc từ, câu văn dài, uốn sửa theo hướng dẫn của GV
+ Ngắt câu : Một hôm, /ôngtrên bàn, /rồicon, / cả trai/ gái/ dâu/ rể lại và bảo ://
- Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.//
Yêu cầu HS đọc cả bài, lớp đọc đồng thanh .
- HS nêu từ mới , từ khó.
- HS luyện đọc đoạn.
-HS luyện đọc---> thi đọc .
- HS nghe nhận xét .
- HS đọc thầm , trả lời câu hỏi.
- Có 5 nhân vật ông cụ và bbốn ngời con .
- Ông rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo các con : Ông đặtbó đũa .
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ .
- Người cha cởi đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc .
- Với từng người con./Với sự chia rẽ./ Với sự mất đoàn kết .
- Với bốn người con./ Với sự thương yêu đùm bọc./ Với sự đoàn kết
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùa bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo lên sức mạnh. Chia rẽ thì yếu. 
* HS thi luyện đọc 
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
- HS luyện đọc đúng, đọc hay.
* HS bình chọn bạn đọc hay , đọc tiến bộ .
HS nêu :
VD:
 Đoàn kết là sức mạnh
 Anh em phải thương yêu nhau.
- HS nêu , HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS nêu : VD: Anh em phải đoàn kết thương yêu nhaucó đoàn kết thì mới có sức mạnh..
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: Toán
55 – 8 ; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
*Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
* áp dụng để giải bài toán có liên quan. 
* Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. 
* Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
B. Bài mới. 
1.Giới thiệu bài- ghi bảng:
 2. Phép trừ 55 – 8.
 GV nêu bài toán: 
Bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? 
? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? 
-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, lớp làm vở nháp. ( không sử dụng que tính).
- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính của mình. 
- Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính. 
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 – 8.
* Kiểm tra, đánh giá.
+ HS1: Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9 ; 18 – 9.
+ HS2: Tính nhẩm: 16 – 8- 4 ; 15 – 7-3 ; 18 –9 – 5. 
- HS nghe, phân tích bài toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 – 8. 
- 1 Hs lên bảng thực hiện tính trừ, Hs dưới lớp làm bài vào vở nháp 
 55
 - 8
 47
-Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu- và kẻ vạch ngang. 
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
- Bằng 47.
5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.5 trừ 1 bằng 4 viết 4.
3. Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 – 7; 37 – 8,68 – 9. Yêu cầu không được sử dụng que tính. 
4. Luyện tập – thực hành. 
a. Bài 1: 
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở 
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi hs thực hiện 2 phép tính đầu tiên của mỗi phần a, b, c, 
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm Hs.
b.Bài 2: 
Yêu cầu Hs tự làm bài tập. 
- Yêu cầu hs khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS.
c.Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật . 
- Yêu cầu hs tự vẽ.
C. Củng cố, dặn dò. 
- Tổng kết giờ học. 
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
56
- 7
49
*6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9, nhớ 1.5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49.
37
- 8
29
* 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9, nhớ 1.3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29.
68
- 9
59
* 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9, nhớ 1.6 trừ 1 bằng 5, viết 5. Vậy 68 trừ 9 bằng 59. 
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính. 
- HS tự làm bài
- Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. 
-Mẫu có hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với nhau.
- 1 HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu. 
- Tự vẽ sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Chiến sỹ tí hon
I- Mục tiêu :
-HS hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát : Chiến sỹ tí hon .
- HS biết gõ đệm theo nhịp , theo phách...
 -Giáo dục HS yêu thích học hát.
II Đồ dùng dạy học :
Nhạc cụ thường dùng.Thanh phách, trống 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên hát bài: Chiến sỹ tí hon
- GV nhận xét, vào bài.
B. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Hoạt động1: Ôn tập bài hát : Chiến sỹ tí hon 
- GV hát mẫu
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng dãy bàn, hát đối đáp từng câu.
- GV chia nhóm , cho HS hát kết hợp trò chơi.
- GV nhận xét- tuyên dương 
c)Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
- GV làm mẫu cả bài 1 lần.
- Cho HS tập từng câu.
+ GV theo dõi, uốn sửa
+ Vỗ tay theo tiết tấu lời ca:
- GV làm mẫu, cho HS vỗ tay theo .
GV theo dõi sửa cho HS
*Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát.
- GV làm mẫu lần 1
- GV cho HS tự sáng tác động tác phụ hoạ theo nhịp .
- GV tuyên dương múa hát tốt.
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại bài: Chiến sỹ tí hon một lần. 
 - Nhận xét giờ học .
- Về nhà ôn lại bài hát .
+ 2 – 3 HS lên hát 
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS hát cả bài , hát theo dãy , theo tổ , hát cả lớp.
- HS hát cả bài đồng thanh.
- HS hát theo dãy.
- HS tập hát + Gõ nhịp.
- HS nghe.
- HS theo dõi sau đó tập hát và gõ đệm theo nhịp . 
- HS luân phiên, 1 dãy hát một dãy vỗ tay theo nhịp, một dãy vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- HS nghe
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ, theo sự hướng dẫn của GV 
- HS lên bảng múa và hát.
- HS nghe và nhận xét 
- HS hát lại bài hát một lần.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Chính tả
Câu chuyện bó đũa .
I. Mục tiêu : * Giúp HS:
-Nghe và viết lại chính xác đoạn từ “ Người cha liền bảođến hết ”
- HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ắt/ắc.
* Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ , SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng cả lớp viết bảng con 
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài – ghi bảng:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn và yêu cầu HS đọc lại .
* GV cho HS tìm hiểu đoạn văn:
-Đây là lời của ai nói với ai ?
- Người cha nói gì với các con ?
- Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
* GV cho HS viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết 
- GV theo dõi ,uốn sửa cho HS.
* Viết bài:
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cho HS soát lỗi .
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
*Bài 2 :
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập, 2H. làm bài trên bảng lớp .
- Nhận xét bài của bạn .
- GV chốt lại kiến thức 
Bài 3 : 
Tương tự bài 2. GV cho HS làm và chữa bài , chốt lại kiến thức đã học qua baì.
C.Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học. 
- Còn thời gian GVtổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có i/ iê ... .
 - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
* Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài.
+ Môn Luyện từ và câu: 
- HS hoàn thành vở Bài tập Tiếng Việt 
- GV giúp HS đặt câu.
+Môn Âm nhạc: - HS luyện hát.
- GV uốn sửa cho HS .
C. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học .
- Về nhà xemlại các bài đã học.
- HS nghe.
- HS ôn lại trò chơi, ôn lại các động tác đã học 
- HS nhận xét , phát hiện HS tập còn sai, chưa đẹp
- HS luyện đọc bài : Nhắn tin
- HS yếu luyện đọc từ, cụm từ khó.
- HS khá đọc diễn cảm.
- HS làm vở bài tập toán bài : Luyện đọc.
- HS khá có thể chữa bài khó trong bài.
- HS làm vở bài tập Tiếng Việt 
- HS hoàn thành vở bài tập : Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu : Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- HS luyện hát + biểu diễn phụ hoạ bài : Chim cúc cu.
- HS nghe dặn dò.
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2006
Tiết 1 : Thủ công
Gấp, cắt, dán hình tròn.
I.Mục tiêu: - HS biết gấp, cắt dán hình tròn.
 - Gấp, cắt, dán được hình tròn.
 - HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II. Chuẩn bị: - Mẫu HT được dán trên nền hình vuông.
 - Quá trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh họa cho từng bước.
 - Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học động
A.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Thực hành.
1. Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
2. GV tổ chức cho HS thực hành. 
- GV gợi ý cho HS một số cách trình bẩyn phẩm: làm bông hoa, chim, bóng bay
- Gv giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3.Đánh giá sản phẩm của HS.
-Lớp trưởng kiểm tra và báo cáo.
- HS nhắc lại quy trình gấp, cắt dán hình tròn.
* Bước 1: Gấp hình.
* Bước 2: Cắt hình tròn.
* Bước 3: Dán hình tròn
- HS thực hành gấp, cắt dán hình tròn và trình bày vào vở.
C. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS hoàn thành bài trong giờ tự học,chuẩn bị giờ sau.
- Hai HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán.
Tiết 2: Toán
Luyện bảng trừ, giải toán
I Mục tiêu : 
* Đối với HS yếu :
+ GV giúp HS học thuộc bảng trừ . Biết cách đặt tính và tính một cách thành thạo các baì toán ở bảng trừ.
- áp dụng giải các bài toán có liên quan . Làm quen với dạng toán trắc nghiệm.
* Đối với HS khá giỏi :
- Nắm chắc các công thức dạng toán ở bảng trừ . Giải thành thạo các dạng toán có liên quan .
II Đồ dùng dạy học : 
 - Hệ thống các bài tập .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Củng cố lý thuyết :
- GV gọi một số HS lên đọc bảng trừ dạng 11; 12; 13 ; 14 trừ đi một số .
- Hãy nêu cách lập bảng 11 trừ đi một số ?( 12; 13; 14 trừ đi một số)
- GV chốt chuyển ý vào bài .
B. Bài mới : 
GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1 : Tính nhẩm 
11 – 5 = 14 – 8 = 15 – 9 = 
12 – 7 = 13 – 6 = 16 – 8 =
17 – 9 = 18- 9 = 15- 7 =
- GV hướng dẫn , quan sát HS làm bài , GV giúp đỡ HS yếu .
- GV chép bài 2, 3, 4,5,6 lên bảng cho HS làm bài .
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
44– 5 84 – 8 61 – 46 
36 - 2 8 57 - 39 88 – 59 
Bài 3 : Tìm x
 14 + x = 31 x - 17= 76
 x + 37 = 56 x- 29 = 65
Bài 4: Mẹ hái được 56 quả cam , mẹ đã bán đi 39 quả cam . Hỏi mẹ còn lại bai nhiêu quả cam nữa?
A. 27 quả B. 18 quả
C. 17 quả D. 95 quả
C. GV tổ chức chữa bài:
Bài 1: - GV gọi HS nêu miệng nối tiếp nêu kết quả, nhận xét bổ sung .
- Đây là những phép trừ trong bảng nào ?
* GV chốt kiến thức bảng trừ .
Bài 2: GV gọi HS lên bảng làm bài 
- Hãy nêu cách đặt tính và tính 
- Cho HS nhận xét , bổ sung, giải thích vì sao 
- GV nhận xét chốt lại.
Bài 3: GV cho HS nhắc lại yêu cầu 
+ Trong phép tính : 14+ x = 31 thì x là số gì chưa biết trong phép tính?
- Nêu cách tìm ?
- GV cho HS chữa bài, nêu nhận xét , bổ sung.. GV chốt lại cách tìm số bị trừ chưa biết , cách tìm số hạng chưa biết?
Bài 4: GV cho HS khoanh vào câu trả lời đúng và giải thích vì sao ?
- Nhận xét .
Bài 5 : 
- GV gọi HS đọc lại bài toán
- Bài toán cho gì ?Yêu cầu tìm gì? Nêu cách tìm?
- Muốn tìm lúc đầu cây cam nhà bà có bao nhiêu quả ta làm như thế nào?
* GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
Bài 6 : Gọi HS nêu lại yêu cầu của bài toán đã cho .
GV giúp HS hiểu :
 - Số ngôi sao của Mai nhiều hơn số ngôi của Hà là 28 ngôi sao tức là Hà có số ngôi sao ít hơn Mai là 28 ngôi sao.
- Đây là bài toán dạng gì? cách tìm NTN?
- Cho HS chữa bài, GV giúp đỡ HS yếu.
D. Củng cố dặn dò:
- Gvcho vài HS đọc lại bảng trừ .
- GVnhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học.
- HS lên bảng đọc bài
- HS khác nhận xét , theo dõi bổ sung.
+ Sử dụng que tính
+ Dựa vào bảng cộng đã học 
VD: 9 + 5 = 14
 14 – 5 = 9
 14 – 9 = 5
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm: Dựa vào bảng trừ để làm bài này.
- HS làm xong bài 1 , tiếp tục làm bài 2, 3, 4,5,6.
Bài dành cho HS khá giỏi 
Bài 3: Cây cam nhà bà đã đến mùa thu hoạch . Bà chảy đi chợ bán được 61 quả cam. Hùng đếm trên cây vẫn còn lại là 37 quả cam . Hỏi ban đầu cây cam nhà bà có tất cả bao nhiêu quả cam?
Bài 6: 
Mai có 92 ngôi sao gấp được bằng giấy màu. Số ngôi sao của Mai nhiều hơn số ngôi sao của Hà là 28 ngôi sao. Hỏi Hà có bao nhiêu ngôi sao ?
- HS nối tiếp n hau nêu kết quả .
- HS khác n hận xét bổ sung.
- Cả lớp đọc bài.
VD: 11- 5 = 6 12- 7 = 5 17- 9 = 8
- HS nêu yêu cầu.
- H S nêu cách đặt tính và tính có nhớ.
 - -
- HS nêu : x là số hạng chưa biết.
VD: 14+ x = 31
 x = 31 – 14
 x = 17
- HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ chưa biết.
- HS chữa bài, HS nhận xét.
- HS lên bảng khoanh vàochữ đặt trước kết quả đúng, và giải thích vì sao chọn đáp án đúng đó.
+ Vì 56- 39 = 17 
nên khoanh vào đáp án C là đúng.
- HS nêu , HS chữa bài:
Lúc đầu cây cam nhà bà có số quả cam là:
 61 + 37 = 98 ( quả cam)
 Đ/ S : 98 quả cam.
- Tương tự HS nêu và làm bài như bài 5, HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS chữa bài:
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
 Bài giải
* Hà có số ngôi sao là : 
92 - 28 = 64 ( ngôi sao) 
 Đ/ S : 64 ngôi sao.
HS nêu .
H S nghe dặn dò.
Tiết 3: Tìm hiểu những người con anh hùng của quê hương.
Tham gia cảnh đẹp của quê hương.
Sinh hoạt tập thể
Tìm hiểu những ngời con anh hùng của quê hơng, đất nớc
I- Mục tiêu.
	- Có những hiểu biết về những ngời con anh hùng của quên hơng, đất nớc.
	- Nói đợc những điều em biết về những ngời anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống mỹ cứu nớc.
	- Giáo dục ý thức biết ơn những anh hùng đã xả thân vì nền Độc lập Tự do của Tổ quốc.
II- Đồ dùng.
	- Tranh ảnh, tài liệu về những ngời anh hùng mà em biết.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Tìm hiểu về những ngời anh hùng của quê hơng đất nớc.
- Đất nớc ta đã trải qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc. Biết bao nhiêu ngời con anh hùng đã ngã xuống để giữ mảnh đất này.
? - Hãy kể tên những ngời anh hùng trong 2 cuộc kháng chiến mà em biết?
- Hãy nói những điều em biết về một trong những ngời anh hùng mà các em đã kể tên.
-...Nguyễn Văn Trỗi, La Văn Cầu, Phạm Tuân, Lê Mã Lơng, Mạc Thị Bởi, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện,...
- Học sinh nói.
	Ví dụ: Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. Sinh ngày 01-02-1940 tại làng Thanh Quýt, huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam. Đầu năm 1964 anh tham gia vào đội biệt động nội thành Sài Gòn. Tháng 5/1964 chính phủ Hoa Kỳ cử một đoàn quân sự cao cấp đến miền Nam. Anh Trỗi đã chỉ huy đội biệt động gài mìn tiêu diệt phái đoàn. Do bị lộ anh đã bị bắt anh đã bị bắt lúc 22 giờ đêm ngày 9 tháng 5 năm 1964. Mặc dù bị cám dỗ và cực hình nhng anh vẫn không khai báo nên bị kết án tử hình. Trớc khi ngã xuống anh đã hô lớn: Đả đảo Nguyễn Khánh - Việt Nam muôn năm. Anh hy sinh lúc 9 giờ 45 phút ngày 15 tháng 10 năm 1964. Anh đã đợc Đảng Nhân dân Cách mạng miền Nam truy tặng Huân chơng Thành Đồng hạng nhất.
? + Để ghi nhớ công ơn của những anh hùng đã xả thân vì nớc thế hệ trẻ chúng ta cần làm gì?
3 - Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
Tiết 1: Thể dục
Bài 28:trò chơi: Vòng tròn
I.Mục tiêu:
 -Tiếp tục học trò chơi “ vòng tròn” yêu cầu biết cách chơI và tham gia chơi theo vần điệu ở mức ban đầu.
 - Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều, đẹp.
 II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m; 5m; 4m.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung dạy học
Định lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
A.Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Khởi động:
3- 5 phút
1-2 phút
-Lớp xếp hai hàng dọc, báo cáo.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trường.
- Vừa đI, vừa hít thở sâu.
B. Phần cơ bản.
 1. Trò chơi “ Vòng tròn”.
 - yêu cầu HS nêu tên trò chơi. 
- Điểm số theo chu kì 1-2 đến hết theo vòng tròn để HS nhận biết số.
- Ôn nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh.
- Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người như múa, nhún chân (Tại chỗ) khi nghe hiệu lệnh, nhảy chuyển đội hình.
- ĐI nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu và thân như múa bẩy bước đến bước thứ tám thì nhảy chuyển đội hình.
- Đứng quay mặt vào tâm, học bốn câu vần điệu kết hợp vỗ tay.
- Đứng quay mặt vào vòng tròn đọc vần điệu kết hợp nhún chân, nghiêng thân, đến nhịp tám “Hai vòng tròn” thì số một nhảy sang trái, số hai nhảy sang phảI, tiếp tục đọc vần điệu và từng hai vòng tròn về một vòng tròn.
20-22 phút
14-16 phút
5-6 lần
6-8 lần
6-8 lần
4-5 phút
3-4 phút
1-2 phút
1-2 phút
- Trò chơi “ Vòng tròn”
-GV điều khiển cho lớp điểm số 1-2 cả lớp – hết.
-GV hiệu lệnh HS nhảy.
- Cả lớp vỗ tay nghiêng người nhún chân, nhảy chuyển đội hình.
- HS thực hiện đi bảy bước và nhảy chuyển đội hình.
- Cả lớp đứng tại chỗ đọc bốn câu vần điệu, kết hợp vỗ tay.
- Đứng quay mặt vào vòng tròn và đọc vần điệu kết hợp nhảy từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và từ hai vòng tròn về một vòng tròn.
2. ĐI đều theo 2- 4 hàng dọc và hát.
- Cán sự điều khiển
C. Phần kết thúc.
- Hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò.
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- Cùng GV hệ thống bài.
-Nghe nhận xét, dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_buoi_sang_lop_2_tuan_14_vu_phuo.doc