Tập đọc
Tiết 64+65 : Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời, .
- Hiểu ý nghĩa truyện : khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợp hĩnh, xem thường người khác.
+ Giáo dục học sinh không kiêu căng, xem thường người khác.
Tuần 22 Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Tiết 64+65 : Một trí khôn hơn trăm trí khôn I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời, ... - Hiểu ý nghĩa truyện : khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợp hĩnh, xem thường người khác. + Giáo dục học sinh không kiêu căng, xem thường người khác. II Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài vè chim - Em thích loài chim nào trong bài ? Vì sao 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài - HD giọng đọc : chậm rãi, thất vọng, chân thành, khiêm tốn, bình tĩnh, ... + Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ khó phát âm : cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình, ... * Đọc từng đoạn trước lớp + Chú ý các câu sau : - Chợt thấy một người thợ săn, / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. // - Chồn bào Gà Rừng : " Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. " * Đọc từng đạon trước nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - 2 HS đọc bài - HS trả lời + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó + HS nối tiếp nhau đọc từng đọan trước lớp - Đọc các từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc Tiết 2 c. HD tìm hiểu bài - Tìm những câu nói lên thái độ tình cảm của Chồn coi thường Gà Rừng ? - Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? - Gà rừng nghĩ ra được mẹo gì để cả hai thoát nạn ? - Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? - Chọn một tên khác cho câu truyện theo gợi ý ( GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên chuyện theo gợi ý ) d. Luyện đọc lại - GV và cả lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ? - GV nhận xét tiết học - Khuyến khích HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện này. - Chồn vẫn thường ngầm coi thường bạn. ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm - Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì - Gà rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang - Chồn thay đổi hẳn thái độ : nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình - HS thảo luận để chọn một tên chuyện + Mỗi nhóm 3 em tự phân các vai thi đọc truyện Toán Tiết 106: Kiểm tra I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thưc về các bảng nhân đã học, giải toán có lời văn và tính độ dài đường gấp khúc - Rèn KN trình bày bài KT - GD hS tính tự giác trong học tập II. Đồ dùng: - Đề KT - Giấy KT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - KT đồ dùng HT 3/ Bài mới: - GV chép đề * Bài 1: Tính nhẩm 3 x 7 = 5 x 9 = 4 x 8 = 3 x 5 = 2 x 6 = 4 x 6 = * Bài 2: Tính 3 x 9 + 8 = 2 x 10 + 17 = 5 x 7 - 6 = 4 x 9 - 18 = * Bài 3: Mỗi bạn hái được 3 bông hoa. Hỏi 8 bạn hái được bao nhiêu bông hoa? * Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ( Theo hình vẽ) D B A C - AB = 3cm; BC = 3cm; CD = 5cm. 4/ Các hoạt động nối tiếp: - Thu bài, nhận xét giờ - Dặn dò: Ôn lại các bảng nhân - Hát - HS làm bài * bài 1( 3 điểm) - Mỗi phép tính đúng 0, 5 diểm * Bài 2( 3 điểm) - Mỗi dãy tính đúng 0, 75 điểm * Bài 3:( 2 điểm) 8 bạn hái được số bông hoa là: 3 x 8 = 24( bông hoa) Đáp số: 24 bông hoa. * Bài 4( 2 điểm) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 3 + 5 = 11( cm) Đáp số: 11 cm. Thứ ba, ngày 10 tháng 2 năm 2009 Toán Tiết 107: Phép chia I. Mục tiêu: - Nhận biết được phép chia. Biết đọc, viết KQ của phép chia- Rèn Kn nhận biết phép chí - GD HS chăm học toán II. Đồ dùng: - 6 hình vuông III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra: - Chữa đề KT 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu phép chia. * Phép chia 6 : 2 = 3 - GV nêu bài toán: Có 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy bông hoa? - GV ghi : 6 : 2 = 3 đọc là 6 chia 2 được 3 - Giới thiệu dấu chia" : " * Phép chia 6 : 3 = 2 - Tương tự như phép chia 6 : 2 = 3 * mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: - Nêu bài toán: Mỗi phần có 3 ô vuông.Hỏi 2 phần có mấy ô vuông? - GV nêu 2 bài toán ngược. - Vậy từ 1 phép nhân: 3 x 2 = 6, ta lập được hai phép chia tương ứng: 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 HĐ 2: Thực hành Bài 1:Cho phép nhân viết hai phép chia - Từ phép nhân 4 x 2 = 8 ta lập được những phép chia nào? - Đọc phép chia? Bài 2:Tính - Nhận xét, cho điểm? 3. Củng cố: - Nêu mối qua hệ giữa phép nhân và phép chia? * Dặn dò: Ôn lại bài - chữa bài - HS thực hành chia hoa cho bạn - HS đọc - Có 3 x 2 = 6 ô vuông - HS nêu phép tính: 6: 3 = 2 6 : 2 = 3 - HS đọc yêu cầu? - Cho phép nhân, viết hai phép chia theo mẫu. - Ta lập được hai phép chia là: 8 : 2 = 4 ; 8 : 4 = 2 - Gọi 1 hS làm trên bảng - Lớp làm nháp- Nêu KQ - HS đọc KQ - Phép chia là phép tính ngược của phép nhân Chính tả Tiết số 43: Nghe - viết : Một trí khôn hơn trăm trí khôn I Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn : r / d / gi, dấu hỏi / dấu ngã - Giáo dục học sinh ý thức luyện viết chữ đẹp. II Đồ dùng - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của trò Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết 3 tiếng bắt đầu bằng ch - Viết 3 tiếng bắt đầu bằng tr - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả một lượt - Sự việc gì sảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi ? - Tìm câu nói của người thợ săn ? - câu nói đó đực dặt trong dấu gì ? - Các từ dễ viết sai : buổi sáng, cuống quýt, reo lên, ... * GV đọc bài viết * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c. HD làm bài tập chính tả Bài tập 2 ( lựa chọn ): Tìm các tiếng bắt đầu bằng r / d / gi - GV nhận xét chốt lại ý đúng reo - giật - gieo Bài tập 3 ( lựa chọn ): Điền vào chỗ tống r / d / gi - GV nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen những HS viết bài chính tả chính xác, làm bài tập đúng - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con + 2, 3 HS đọc lại - Chúng gặp người đi săn, cuống qút nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện ra chúng, lấy gậy thọc vào hang bắt chúng - Có mà trốn đằng trời - Đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm + HS viết bảng con - HS chép bài vào vở - Đọc yêu cầu bài tập phần a - HS làm bài tập vào bảng con - Giơ bảng, nhận xét bài của bạn - Đọc yêu cầu bài tập phần a - HS làm bài vào VBT - Đọc bài làm của mình Thể dục Tiết số 43: Ôn một số bài tập Đi theo vạch kẻ thẳng Trò chơi " Nhảy ô" I. Mục tiêu: - Ôn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác về tư thế bàn chân và tư thế hai tay. - Ôn trò chơi " Nhảy ô". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. - Giáo dục ý thức rèn luyện tư thế tác phong. Chơi trò chơi nhiệt tình. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị một còi và ô cho trò chơi, kẻ đường kẻ thẳng để tập RLTTCB. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 5-6 phút 24-25 phút 4-5 phút * GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Yêu cầu h/s tập một số động tác khởi động: - Yêu cầu ôn lại một số động tác của bài thể dục 8 ĐT: * Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông - HD h/s thực hiện các ĐT ôn: * Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hay tay dang ngang: - HD h/s thực hiện: * Trò chơi " nhảy ô" - HD h/s chơi: GV nhảy ô mẫu cho h/s theo dõi - Yêu cầu h/s chơi: * Yêu cầu h/s tập một số động tác hồi tĩnh: - Yêu cầu h/s chơi trò chơi - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học: - Dặn dò * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số: - Chạy nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập, chuyển đi thường hít thở sâu. - Đứng xoay gối, xoay hông... - Ôn các ĐT của bài thể dục phát triển chung: * Đứng đội hình hàng dọc, tập: - Nghe g/v hô nhớ lại từng nhịp và tập. - HS tập theo tổ, các tổ khác theo dõi * Giữ nguyên đội hình hàng dọc: - Tập theo g/v hô. - HS tập theo tổ. * Thực hiện tương tự ĐT trên *Ôn trò chơi: - HS tập theo g/v hưỡng dẫn lại - HS chơi vài lượt. * Chuyển về đội hình hàng ngang: - Đi theo 2-4 hàng dọc vừa đi vừa hát: - Cúi lắc người thả lỏng - Chơi trò chơi"làm theo hiệu lệnh" - Cùng g/v củng cố bài - Ôn các ĐT đã học. Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Tiết số 66: Cò và Cuốc I Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng. Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Cò, Cuốc ) + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ khó : cuốc, thảnh thơi. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : : Phải lao động vất vả mới có có lúc thảnh thơi sung sướng. + Giáo dục học sinh yêu lao động, yêu quý người lao động. II Đồ dùng:- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Chim rừng Tây Nguyên 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc + GV đọc mẫu cả bài - HD giọng đọc : giọng Cuốc ( ngạc nhiên, ngây thơ ). Giọng Cò ( nhẹ nhàng, vui vẻ ). + Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : lội ruộng, lần ra, làm việc, nhìn lên, trắng tinh, .... * Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài làm 2 đoạn - Đoạn 1 : Từ đầu đến hở chị ? - Đoạn 2 : còn lại + Chú ý khi đọc các câu : * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm c. HD tìm hiểu bài - Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào ? - Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ? - Cò trả lời Cuốc như thế nào ? - Câu trả lời của Cò chứa mộ ... gười ta dùng số 1/2. Viết là 1/2. - Một phần hai hay còn gọi là một nửa. HĐ 2: Thực hành Bài 1: Đã tô màu 1/2 hình nào? - Hình nào đã tô màu 1/2? - Nhận xét, cho điểm Bài 2: - Hình nào có 1/2 số ô vuông được tô màu? - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Hình nào đã khoanh tròn vào 1/2 số con cá? Vì sao? 3.Củng cố: - Gv đưa một số hình tô màu một nửa, một số hình không. - HS thi tìm hình đã tô màu 1/2? - Tổng hợp KQ- Phân thắng , thua. * dặn dò: ôn lại bài. - 3- 4HS đọc - HS đọc: "Còn lại một phần hai hình vuông" - HS đọc: Một phần hai - Hình A, C, D - Hình A, C - Hìnhb. Vì có tất cả 6 con cá, trong đó 3 con cá được khoanh tròn. - HS chia 2 đội thi tìm Luyện từ và câu Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim - Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. - Giáo dục học sinh yêu quý loài chim. Biết sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy. II Đồ dùng Tranh minh hoạ 7 loài chim ở BT 1, tranh các loài vẹt, quạ, khướu,, cú, cắt, . III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS với hai cụm từ hỏi đáp ở đâu - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập Bài tập 1 ( M ): Nói tên các loài chim trong tranh - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài tập 2 ( M ): Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống - GV giới thiệu tranh, ảnh các loài chim - Cả lớp và GV nhận xét - GV cùng HS giải thích các thành ngữ Bài tập 3 ( V ): Chép lại đoạn văn cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm, dấu phẩy - GV nhận xét * Kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà học thuộc các thành ngữ ở BT2 - 1 HS hỏi, 1 HS trả lời + Đọc yêu cầu bài tập - HS QS tranh trong SGK, trao đổi theo cặp, nói đúng tên từng loài chim - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến +Đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhận ra đặc điểm của từng loại - 2 HS lên bảng điền tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống - 2, 3 HS đọc lại kết quả bài làm trên bảng + Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT Kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Đặt tên được cho từng đoạn chuyện. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. + Rèn kĩ năng nghe : - Tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể, nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn. + Giáo dục học sinh khó khăn hoạn nạn cần phải bình tĩnh. Không coi thường người khác. II Đồ dùng Mặt nạ Chồn và Gà Rừng để HS kể theo cách phân vai III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện : Chim sơn ca và bông cúc trắng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD kể chuyện * Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu của bài - GV viết bảng tên thể hiện đúng nhất nội dung * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm * Thi kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chấm điểm thi đua 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS học theo Gà Rừng : Trước tình huống nguy hiểm vẫn bình tĩnh, xử lí linh hoạt - Yêu cầu các nhóm về nhà tập dựng lại câu chuyện theo vai - 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện + Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn - HS suy nghĩ, trao đổi theo cặp đặt tên cho đoạn 3, 4 - Nhiều HS phát biểu ý kiến - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại + Dựa vào tên các đoạn, HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm - Mỗi HS trong nhóm tập kể lại toàn bộ câu chuyện + Đại diện các nhóm thi kể chuyện Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009 Tập làm văn Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. I Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe, nói : Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. - Rèn kĩ năng viết đoạn : biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí. - Giáo dục học sinh ý thức giao tiếp lịch sự. II Đồ dùng Tranh minh hoạ BT1 trong SGK, băng giấy viết sẵn câu văn BT3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống ở BT2 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập Bài tập 1 ( M ): Đọc lời các nhân vật trong tranh Bài tập 2 ( M ): Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ? - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 3 ( V ): Các câu trong bài tả con chim gáy. Sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn + GV nhận xét - Câu b : câu mở đầu - Câu a : tả hình dáng - Câu d : tả hoạt động - Câu c : câu kết 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống - 2 cặp HS thực hành nói - Nhận xét bạn +Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp quan sát tranh - 1 HS nói về nội dung tranh - 2, 3 cặp HS thực hành - Đọc yêu cầu bài tập - 1 cặp HS làm mẫu - Nhiều cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp lần lượt theo các tình huống + Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT Toán Tiết 110: Luyện tập I. Mục tiêu: - Học thuộc lòng bảng chia 2. áp dụng bảng chia 2 để giải các bài toán có liên quan. Củng cố về một phần hai - Rèn trí nhớ và Kn giải toán cho HS - GD HS chăm học toán II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Đọc bảng chia 2? - Nhận xét, cho điểm B. Luyện tập- Thực hành Bài 1: Tính nhẩm: - Nhận xét, cho điểm Bài 2: Tính nhẩm: - Gọi 2 HS lên bảng . Mỗi HS làm 1 phép nhân và 1 phép chia theo đúng cặp. - Nhận xét, cho điểm * Củng cố mqg giữa phép nhân và phép chia Bài 3: - Có tất cả bao nhiêu lá cờ? - Chia đều cho 2 tổ nghĩa là chia ntn? - Chấm bài, nhận xét Bài 4: Chữa bài * Kỹ năng trình bày bài Bài 5: - Hình nào có một phần hai số chim đang bay? Vì sao? C. Củng cố: - Thi đọc bảng chia 2 * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS đọc - HS làm và nêu KQ - Hs làm - Nhận xét - Đọc đề? - Có 18 lá cờ - Nghĩa là chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi tổ được 1 phần Bài giải Mỗi tổ nhận được số lá cờ là: 18 : 2 = 9( lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ - Đọc đề? - HS đọc đề - Tự tóm tắt và làm vào vơ - Nêu bài giải - Hình a. Vì hình a tổng số chim được chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 4 con chim. Chính tả Tiết 44: nghe - viết :Cò và Cuốc I Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện Cò và Cuốc - Làm đúng các bài tập phân biệt r / d / gi, thanh hỏi / thanh ngã. - Giáo dục học sinh ý thức luyện viết chữ đúng, đẹp. II Đồ dùng - Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 2 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết : reo hò, gìn giữ, bánh dẻo 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả một lần - Đoạn viết nói chuyện gì ? - Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. các câu nói của Cò và Cuốc được đặt trong dấu câu nào ? - Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ? * GV đọc, HS chép bài vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c. HD làm bài tập chính tả Bài tập 2 ( lựa chọn ): Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : riêng, giêng, dơi, rơi, dạ, rạ - GV treo bảng phụ + GV nhận xét bài làm của HS - ăn riêng, ở riêng / tháng riêng - Loài dơi / rơi vãi / rơi rụng - sáng dạ, chột dạ, vâng dạ / rơm rạ..... Bài tập 3 ( lựa chọn ) :Thi tìm nhanh 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những từ ngữ viết sai chính tả - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con + HS theo dõi - 2, 3 HS đọc lại - Cuốc thấy Cò lội ruộng, hỏi Cò có ngại bẩn không - Được đặt trong dấu hai chấm và gạch đầu dòng - Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi. Câu trả lời của Cò là một câu hỏi lại nên cuối câu cũng có dấu chấm hỏi. + HS chép bài +Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT - HS nối tiếp nhau làm theo kiểu tiếp sức + Đọc yêu cầu bài tập - Các tiếng bắt đầu bằng r hoặc d, gi - Các tiếng có thanh hỏi ( hoặc thanh ngã) - HS làm bài vào VBT - Nhận xét bài làm của bạn Thể dục Đi kiễng gót, hai tay chống hông - Trò chơi "Nhảy ô" I. Mục tiêu: - Ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Tiếp tục học trò chơi: "nhảy ô". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động nhanh nhẹn. - Giáo dục ý thức rèn luyện tư thế tác phong. Chơi trò chơi nhiệt tình. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ một vạch thẳng để tập các bài tập RLTTCB và các ô để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 7 - 8 phút 24-25 phút 5-6 ph * Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho h/s tập một số động tác khởi động. + Yêu cầu h/s ôn các ĐT của bài TD 8 ĐT: + Yêu cầu chơi trò chơi : * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: * Đi kiễng gót hai tay chống hông: * Thi đi kiễng gót hai tay chống hông: + Nhận xét, khen những em có ý thức tập tốt. * Trò chơi: " Nảy ô": - Yêu cầu h/s tự chơi: + HD h/s ngoài cổ vũ, khi bạn nhảy ô: * Tập một số ĐT hồi tĩnh, thả lỏng: + Cùng h/s củng cố bài + Dặn dò * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. + Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + Xoay đầu gối, hông, cổ chân. + Ôn một số ĐT của bài TD phát triển chung. + Trò chơi " Diệt các con vật có hại" * Chuyển về đội hình hàng dọc, chuẩn bị tập: - Lớp trưởng hô, các bạn tập cả lớp. - Cho h/s tập theo tổ, các bạn theo dõi quan sát, nhận xét. (Tập từng động tác) * HS thi đi kiễng gót hai tay chống hông: - HS từng em lên thi. * Ôn trò chơi " nhảy ô" - HS nêu cách chơi. - 1 bạn lên chơi. - Lần lượt từng em lên chơi. * Học sinh chuyển về đội hình hàng ngang, tập các động tác thả lỏng: + Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng. + Cúi lắc người thả lỏng + Nghe g/v nhận xét giờ học. + Ôn các động tác đã học.
Tài liệu đính kèm: