Toán
Luyện: 51 – 15
I. Mục tiêu:
- HS ôn luyện cách tính trừ có nhớ dạng 51 - 15,
- Vận dụng để làm tính và giải toán
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 11 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Toán Luyện: 51 – 15 I. Mục tiêu: - HS ôn luyện cách tính trừ có nhớ dạng 51 - 15, - Vận dụng để làm tính và giải toán - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Đọc bảng trừ: 11 trừ đi một số? B. Bài mới: GV tố chức cho HS làm bài trong vơ bài tâp Bài 1: Tính nhẩm. * Củng cố bảng trừ Bài 2: Đặt tính rồi tính. * Kỹ năng đặt tính và tính Bài 3: Tìm x. + Cách tìm số hạng chưa biết? *Chú ý cách trình bày bài Bài 4: Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán: An có 51 kg mận, đã bán đươc 36 kg mận. Hỏi + Bài toán yêu cầu ta làm những gì? *Kỹ năng đăt tiếp đề toán Chấm bài- Nhận xét C. Củng cố dặn dò: * Trò chơi: Truyền điện * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS đọc - Nhận xét - Làm miệng . Nhận xét 11 – 5 = 6 11 – 8 = 3 11 – 7 = 4 11 – 9 = 2 11 – 6 = 5 11 – 4 =7 - Làm bảng con. Chữa bài 31 – 16 81 – 62 51 – 34 - Làm vở - Chữa bài x + 26 = 61 x + 47 = 18 + x = 41 - HS xác định yêu cầu - 1HS giải trên bảng - Lớp làm vở - Chữa bài Tâp đọc Luyện đọc : Bà cháu I Mục tiêu: + Tiếp tục rèn kĩ năng đọc: - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài - Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật + Tiếp tục rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu II Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới * GV đọc mẫu toàn bài + Đọc từng câu * HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD cách đọc một số câu + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm * Luyện đọc hiểu - Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ? - Cô tiên cho hạt đào và nói gì ? - Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao ? - Thái độ của hai anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có ? - Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ? - Câu chuyện kết thúc như thế nào ? d Luyện đọc lại - Đọc phân vai c. Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc lại chuyện chuẩn bị cho tiết kể chuyện - HS đọc bài Bưu thiếp và trả lời câu hỏi - Nhận xét - HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Từ ngữ : làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm mầu nhiệm ... + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Đọc chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc + Đọc đoạn 1 - Ba bà cháu sống nghèo khổ mà rất thương nhau - Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng giàu sang + Đọc đoạn 2 - Hai anh em trở nên giàu có + Đọc đoạn 3 - Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã - Vì hai anh em thương nhớ bà - Cô tiên hiện ra, Hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài ruộng vườn phút chhốc biến mất, bà hiện ra dang hai tay ôm cháu vào lòng Chính tả Luyện viết : Bà cháu I Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2, 3 trong bài Bà cháu - Làm đúng bài tập phân biệt g / gh, ươn / ương II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Viết : Kiến, con công, nước non, công lao 2 Bài mới: a Giới thiệu bài b HD tập chép * HD HS chuẩn bị bài + GV treo bảng phụ + GV HD HS nhận xét - Nêu nôi dung chính của bài chính tả ? - Bài chính tả có những dấu câu nào ? - Những chữ nào viết hoa, vì sao ? - Từ ngữ : Gieo, nảy mầm, ra lá, trái, kết, buồn bã, châu báu. * Viết bài - GV theo dõi. uốn nắn - * Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 bài - Nhận xét c HD làm bài tập chính tả Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: a) x hoặc s : b) ươn hoặc ương - GV nhận xét bài làm của HS Bài tập 3: Tìm tiếng có phụ âm đầu g / gh - GV nêu từng câu hỏi - GV nêu quy tắc chính tả gh + e, ê, i / g + các chữ còn lại C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Nhắc HS nhớ quy tắc chính tả - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con + 2, 3 HS đọc - Sống sung sướng, giàu có nhưng hai anh em buồn bã vì thiếu tình thương của bà. -Dấu chấm, dấu phẩy. - Chữ đầu dòng, đầu câu, đầu đoạn văn (Bà, Hạt, Nhưng, Nhớ) - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - Đổi vở, soát lỗi + HS đọc yêu cầu của bài -Điền vào chỗ trống s / x, ươn / ương - HS làm bài vào vơ. - Xe bò, se chỉ, hoa xoan, sửa soạn - cháo lươn, lương thực,con vươn, thịnh vương - HS làm bài nêu kết quả - Đổi vở cho bạn, nhận xét hép bài vào vở Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Tập viết Luyện chữ hoa : H I Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ : - Biết viết chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng II Đồ dùng - Mẫu chữ cái hoa H đặt trong khung chữ - Bảng phụ, vở TV III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài mới: a.HD viết chữ hoa * Quan sát và nhận xét về cấu tạo chữ H - Chữ H cao mấy li ? - Được viết bằng mấy nét ? * HD viết trên bảng con - GV theo dõi, sửa sai b. HD viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng * HD HS quan sát và nhận xét - Nhận xét độ cao các con chữ ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? * HD viết chữ Hai vào bảng con c. HD viết vào vở - GV giúp đỡ những em yếu kém d. Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS B. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học + HS quan sát chữ H mẫu - Cao 5 li - Viết bằng 3 nét + HS viết trên bảng con + Hai sương một nắng. -Những người nông dân lao động cần cù, chăm chỉ từ sáng sớm ( sương vẫn còn đọng tên lá, đến tối mịt sương đêm đã xuống mới trở về nhà). + HS nhận xét - HS viết bảng con chữ : Hai + HS viết bài - Nghe GV nhận xét. Toán Luyện: 12 - 8 ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: - Củng cố cách đặt tính và tính dạng 12 - 8; và giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và đặt tính - GD HS chăm học toán II. Đồ dùng: - Vở BTT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - HS đọc bảng 11 trừ đi một số? - HS đọc bảng 12 trừ đi một số? B. Bài mới: GV tổ chức cho HS làm bài trong vơ bài tâp Bài 1: Tính nhẩm. 8 + 4 = 5 + 7 = 4 + 8 = 7 + 5 = 12 – 8 = 12 – 7 = 12 – 4 = 12 – 5 = * MQH giữa phép cộng và phép trừ Bài 2: Đặt tính rồi tính. 12 – 8 12 - 3 = 12 – 5 12 – 9 * kỹ năng đặt tính và tính Bài 3: Tìm x: x + 29 = 41 34 + x = 81 18 + x = 41 * Lưu ý cách trình bày bài: Bài 4: Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán: Có 12 quả trứng, trong đó có 8 quả trứng gà, còn lại là trứng vịt . Hỏi . - Bài toán thuộc loại toán nào? * Lưu ý cách trình bày bài: Bài 6: Tìm y. y + 31 = 69 y + 44 = 51 9 + y = 12 6 + y = 12 C. Củng cố dặn dò: * TRò chơi: Truyền điện * Dặn dò: Ôn lại bài - HS đọc thuộc lòng - Nhận xét - HS làm vở BT - Đổi vở- Kiểm tra - Nhận xét - HS nêu cách đặt tính và tính. Làm vào vở - Chữa bài - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết. - HS làm bài - GV nhận xét -1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, làm bài vào vở - 1 Em chữa bài Bài giải Viết tiếp câu hỏi: Hỏi còn lại mấy quả trứng gà? Giải Còn lại số quả trứng gà là: 12 – 8 = 4( quả) Đáp số: 4 quả trứng 12 - 8 = 22 - 18 = 32 - 28 = Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 Luyện từ và câu Luyện: Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà I Mục tiêu - Luyện mở rộng và hệ thống vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà - Luyện rèn cho HS kĩ năng dùng từ - Giáo dục HS ý thức nói, viết phải thành câu II Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài tập 1, bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập 2 ( LT & C tuần 10 ) - Nhận xét 2 Bài mới: - GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1 : Tìm các đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi vật được dùng để làm gì - HS nêu yêu cầu bài tập - GV treo tranh phóng to - GV nhận xét +Tác dụng của các đồ vật đó? Bài 2: Điền vào ô trống từ ngữ chỉ hoạt động và hoạt động giup đơ cha mẹ, việc nhà: Hoạt động học tập Hoạt động giup đơ cha mẹ 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà tìm thêm những từ chỉ đồ dùng và chỉ các việc làm trong nhà - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên những HS học tốt, có cố gắng - HS nêu - Nhận xét - HS quan sát bức tranh - HS làm việc theo nhóm - Ghi tên gọi các đồ vật và nói tác dụng - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét - Bông hoa, cây đàn, con dao,Cái ghế, cái xoong, cái cốc.Cái bàn, mắc áo,cái thang. Bàn , ghế để ngồi mắc để treo áo xoong để nấu cốc uống nước. - Đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào - HS phát biểu - Nhận xét Tập làm văn Chia buồn, an ủi I Mục tiêu: - Tiếp tục luyện cho HS kĩ năng nghe và nói. Biết nói lời chia buồn, an ủi. - Tiếp tục luyện cho HS kĩ năng viết. Biết viết bưu thiếp thăm hỏi II Đồ dùng: - HS bưu thiếp, VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà hoặc người thân ( TLV tiết 10 ) 2 Bài mới a Giới thiệu bài b HD làm bài tập Bài 1(M): Ông hoặc bà em bị mệt, em hãy nói với ông bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình. * Gợi ý - Ông ơi, ông bị mệt ạ ? - Bà ơi, bà có mệt lắm không ạ ? - Cháu có giúp bà được gì không ạ ? - Bà có cần cháu lấy nước không ạ ? - GV nhận xét Bài 2 (M): Hãy nói lời an ủi của em với ông bà - GV nhận xét Bài 3 (V): Được tin quê em bị bão, bố mẹ em về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn thăm hỏi ông bà. - GV yêu cầu HS đọc lại bài bưu thiếp - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Yêu cầu HS thực hành những điều đã học : Viết bưu thiếp thăm hỏi, thực hành nói lời chia buồn, an ủi với bạn bè, người thân - HS đọc - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập a) Ông cháu mình sẽ trồng cây khác, ông nhỉ! b) Để cháu bảo bố cháu mua cho ông chiếc kính khác tốt hơn ông ạ ! - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập -HS viết bài vào VBT - Nhiều HS đọc bài viết của mình Ông bà kính mến ! ở quê ông bà có khoẻ không ạ ?Nhà mình có bị ảnh hưởng cơn bão không ạ ?Bố mẹ cháu rất lo cho ông bà và quê mình.Cháu chúc ông bà mạnh khoẻ. Cháu mong được nghỉ hè sẽ về thăm ông bà . - Nhận xét Toán Luyện: 32 - 8; 52 - 28 I. Mục tiêu:- Củng cố cách đặt tính và tính dạng 32 - 8; 52 - 28 và giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và đặt tính - GD HS chăm học toán II. Đồ dùng:- Bảng phụ vẽ hình bài 5( 55) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: 22 - 18 =? 52 - 28 =? B. Bài mới: - GVTổ chức cho HS làm trong vơ bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lươt là: 52 và 36 92 và 76 82 và 44 72 và 47 * Tên gọi các thành phần trong phép tính. Bài 2 Tìm x. x + 16 = 32 x + 27 = 52 36 + x = 42 * Cách trình bày bài. Bài 3. VBT ( t 56) - Bài toán thuộc loại toán nào? - Chấm bài - Nhận xét Bài 4: VBT ( t 56) c. Củng cố dặn dò: * TRò chơi: Truyền điện * Dặn dò: Ôn lại bài - HS nêu KQ - Nhận xét - HS làm vở - Đổi vở- Kiểm tra - Nhận xét - Làm bài vào vở - Nêu cách làm bài - 1 em lên bảng làm bài -1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, làm bài vào Bài giải Buổi chiều bán được số kg đường là: 72 – 28 = 44 ( kg) Đáp số: 44 kg - HS tô màu theo yêu cầu của bài. 12 - 8 = 22 - 18 = 32 - 28 = Phần ký duyệt của ban giám hiệu.
Tài liệu đính kèm: