Giáo án Toán tuần 21 - Trần Thị Thu Hà

Giáo án Toán tuần 21 - Trần Thị Thu Hà

Môn: Toán

Lớp : 2G

Tiết : 104 Tuần 21

Tên bài dạy:

Luyện tập chung

(giải các bài toán có liên quan đến các phép nhân đã học)

I. Mục tiêu :

- Giúp Hs củng cố về:

+ Ghi nhớ về các bảng nhân đã học thông qua hệ thống các bài tập.

+ Tính độ dài đường gấp khúc.

II. Đồ dùng dạy học :

- Phấn màu.

- Vở BT.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 8 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1761Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tuần 21 - Trần Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán 
Lớp : 2G
Tiết : 104 Tuần 21 
 Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2004
Tên bài dạy: 
Luyện tập chung
(giải các bài toán có liên quan đến các phép nhân đã học)
I. Mục tiêu :
Giúp Hs củng cố về: 
+ Ghi nhớ về các bảng nhân đã học thông qua hệ thống các bài tập.
+ Tính độ dài đường gấp khúc. 
II. Đồ dùng dạy học :
Phấn màu. 
Vở BT. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
dạy học tương ứng
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ. 
Tính. 
4 x 5 – 20
 = 20 – 20 
 = 0 
3 x 9 + 3 
 = 27 + 3 
 = 30 
 Thực hiện từ trái sang phải. 
Trong một dãy tính nếu có phép nhân và trừ (hoặc + ) thì ta thực hiện nhân trước cộng (trừ ) sau.
Bài mới. 
* Luyện tập .
Bài 1: Tính nhẩm. 
2 x 5 = 10 5 x4 = 20
3 x 5 =15 4 x 5 = 20
4 x 5 =20 3 x 6 = 18
5 x 5 =25 2 x 7 = 14
* PP kiểm tra - đánh giá
2 Hs lên bảng làm bài. 
Gọi 3-4 em đọc bảng nhân 2,3,4,5. 
Hs nêu cách làm 
Hs cùng GV nhận xét bài làm của bạn và đánh giá.
* Gv nhấn mạnh.
- Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs tự làm bài vào vở. 
Hs đổi chéo vở để chữa bài. 
* Gv nhấn mạnh. 
Muốn tìm được kết quả của bài toán con phải dựa vào các bảng nhân đã học.
24
20
12
16
4
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
 x......
 ........x x.....
 x.......
* Các số đó đều có tên gọi là tích, thừa số thứ nhất
* Con dựa vào bảng nhân 4. 
* 24 là tích của hai thừa số 4 và 6. 
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc sau bằng hai cách: 
+ Độ dài của các đoạn thẳng là bằng nhau. 
+ Ta lấy số đo của mỗi đoạn thẳng cộng lại với nhau. 
Cách 1: 
Độ dài đường gấp khúc là: 
3 +3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm 
Cách 2: 
Độ dài đường gấp khúc là: 
3 x 4 =12 (cm)
 Đáp số : 12cm 
1 Hs đọc yêu cầu của bài. 
Gv chỉ vào số 4 và các số ở trong để Hs gọi tên. 
? Nhận xét các số ở trong ô trống 
Muốn điền được số vào chỗ chấm con phải dựa vào đâu? 
- 2 Hs làm trên bảng phụ. 
Hs dưới lớp làm vở BT. 
Hs chữa bài miệng.
Gv hỏi thêm. 
+ 24 là tích của hai thừa số nào? 
1 Hs đọc yêu cầu của bài. 
Gv vẽ hình lên bảng. 
Con có nhận xét gì về độ dài của các đoạn thẳng ? 
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? 
Hs làm bài vào vở. 
 - Hs chữa bài miệng.
Gv hỏi: 
Nhận xét cách giải 1 và 2 có điểm gì giống và khác nhau?
 + Gống về lời giải. 
+ Khác về phép tính.
Mở rộng: 
Nếu số đo của các đoạn thẳng mà không bằng nhau thì ta không có cách giải 2. 
Bài 4: Tính. 
3 x 9 + 18 
 = 27 + 18 
 = 45 
 5 x 5 + 27
 = 25 + 27
 = 52 
5 x 6 – 6 
 = 30 – 6 
 = 24 
 4 x 8 –19 
 = 32 – 19 
 = 13 
Củng cố, dặn dò. 
- Đọc lại các bảng nhân đã học. 
- Gv nhận xét tiết học.
* Gv hỏi thêm. 
Nếu số đo của các đoạn thẳng trên mà không bằng nhau thì ta có cách giải thứ 2 không? Tại sao? 
- 1 hs đọc yêu cầu của bài. 
2 Hs làm bài trên bảng. 
Hs dưới lớp làm vở. 
Hs chữa bài và nêu cách làm. 
Gv nhận xét và đánh giá. 
Hs tham gia trò chơi “Hiểu ý”. 
Cụ thể: 
1Hs đọc phép tính nhân bất kỳ đã học thì 1 bạn khác phải nói ngay được kết quả. Nếu cả hai cùng nói đúng thì đó chính là đôi bạn hiểu ý nhau. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.................................................................................................................................................
Môn: Toán 
Lớp : 2G
Tiết : 103 Tuần 21 
 Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2004
Tên bài dạy: 
 Luyện tập 
(về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc)
I. Mục tiêu :
- Giúp Hs củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. 
II. Đồ dùng dạy học :
Thước kẻ, phấn màu, vở BT. 
Bảng phụ để vẽ hình phần trò chơi. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
dạy học tương ứng
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ. 
Vẽ hình
Vẽ một đường gấp khúc gồm có 2 đoạn thẳng. 
Vẽ một đường gấp khúc gồm có 3 đoạn thẳng. 
Tính độ dài đường gấp khúc (theo hình vẽ). 
 B D
2cm 3cm 4cm
A 
 C
Độ dài đường gấp khúc là: 
2 + 3 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9cm 
* Độ dài đường gấp khúc chính bằng tổng số đo độ dài của mỗi đoạn thẳng.
Bài mới. 
* Luyện tập. 
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc (theo hình vẽ) 
 B
 10cm 12cm
A C
2Hs làm bài trên bảng. 
Hs dưới lớp làm ra nháp. 
Gv nhận xét và đánh giá.
Hs làm bài miệng. 
Gv hỏi thêm. 
? Độ dài đường gấp khúc được tính như thế nào? 
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
1 Hs đọc yêu cầu của bài. 
1Hs làm bài trên bảng. 
Hs dưới lớp làm vở.
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
dạy học tương ứng
Ghi chú
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là: 
10 + 12 = 22 (dm)
 Đáp số: 22dm 
* Đường gấp khúc gồm có 2đoạn thẳng. 
Bài 2: 
 B
 C
 D
A
- Gồm có 3 đoạn thẳng ghép lại. 
- Phải đi hết đoạn thẳng AB rồi tiếp đến BC và sau cùng là CD thì mới tới đích. 
Bài giải
Con ốc sên phải bò hết đoạn đường là :
 68 + 12 + 20 = 100 (cm)
 Đáp số : 100 cm
Bài 3 : Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ vào chỗ chấm.
Hs chữa bài miệng. 
Gv hỏi thêm. 
Đường gấp khúc trên gồm có mấy đoạn thẳng 
Hs tự làm vào vở. 
Hs đổi vở chéo để chữa bài.
-1Hs đọc yêu cầu bài. 
* Gv hỏi: 
+ Đường gấp khúc bên gồm có mấy đoạn thẳng ghép lại. 
 + Hỏi: Con ốc sên muốn đi từ điểm A đến điểm D thì phải qua những đoạn thẳng nào? 
Hs làm bài vào vở. 
Hs chữa bài miệng. 
 B C E
A D
Các đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng là: 
ABCD; BCDE .
Đường gấp khúc gồm hai đoạn thẳng: 
ABC; BCD; CDE. 
Củng cố, dặn dò: 
1 Hs đọc yêu cầu của bài. 
Hs làm bài vào vở . 
Gv treo bảng phụ để hs chữa bài miệng.
- Gv nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 21.doc