Giáo án Toán tuần 14 - Vũ Hồng Nhung

Giáo án Toán tuần 14 - Vũ Hồng Nhung

Tên bài dạy:

55 – 8 ; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9

Lớp: 2

Tiết 66 tuần : 14

I. Mục tiêu:

Giúp Hs :

ã Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.

ã Áp dụng để giải bài toán có liên quan.

ã Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

ã Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.

II. Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.

 

doc 10 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tuần 14 - Vũ Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán Thứ .ngày tháng năm 200 
Tên bài dạy: 
55 – 8 ; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 
Lớp: 2
Tiết 66 tuần : 14
I. Mục tiêu:
Giúp Hs :
Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
áp dụng để giải bài toán có liên quan. 
Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. 
Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật. 
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
28’
I. Kiểm tra bài cũ. 
+ Hs1: Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9 ; 18 – 9.
+ Hs2: Tính nhẩm: 16 – 8- 4 ; 15 – 7-3 ; 18 –9 – 5. 
II. Bài mới. 
Giới thiệu bài. 
 Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68- 9 sau đó áp dụng để giải các bài tập có liên quan. 
2. Phép trừ 55 – 8. 
Bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? 
- Thực hiện phép tính trừ 55 – 8. 
 55
 8
 47
Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu- và kẻ vạch ngang. 
Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.5 trừ 1 bằng 4 viết 4.
3. Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. 
* Kiểm tra, đánh giá.
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện các yêu cầu.
- Nhận xét và cho điểm Hs. 
- Gv giới thiệu bài.
Gv nêu bài toán: 
 ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? 
- 1 Hs lên bảng thực hiện tính trừ, yêu cầu Hs dưới lớp làm bài vào vở nháp ( không sử dụng que tính).
- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính của mình. 
? Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính. 
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 – 8.
2’
56
 7
49
*6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9, nhớ 1.5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49.
37
 8
29
* 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9, nhớ 1.3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29.
68
 9
59
* 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9, nhớ 1.6 trừ 1 bằng 5, viết 5. Vậy 68 trừ 9 bằng 59. 
4. Luyện tập – thực hành. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a.
35- 8
55- 7
85 - 9
75 - 6
35
55
85
75
- 8
- 7
- 9
- 6
27
48
76
69
b.
c.
Bài 2: 
x + 9 = 27
 x = 27- 9
 x = 18
7 + x =35
 x = 35 –7
 x = 28
x + 8 = 46
 x = 46 -8
 x = 38
- Vì x là số hạng chưa biết, 9 là số hạng đã biết, 27 là tổng trong phép cộng x + 9 = 27. Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. 
Bài 3: 
5. Củng cố, dặn dò. 
Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì? 
Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9 . 
Tổng kết giờ học. 
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. Yêu cầu không được sử dụng que tính. 
* PP Thực hành, luyện tập:
Yêu cầu hs tự làm bài vào Vở bài tập. 
Gọi 3 Hs lên bảng, mỗi hs thực hiện 2 phép tính đầu tiên của mỗi phần a, b, c, 
Gọi Hs nhận xét bài bạn trên bảng.
Nhận xét và cho điểm Hs.
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính. 
Yêu cầu Hs tự làm bài tập. 
Hỏi: Tại sao ở ý a lại lấy 27- 9? 
- Yêu cầu hs khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm Hs.
- Yêu cầu Hs quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ? 
- 1 Hs lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu. 
Yêu cầu hs tự vẽ. 
- Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị chục thẳng cột với chục. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : 
................................................................................................................................
Môn: Toán Thứ ba .ngày 9 .tháng 12.năm 2003 
Tên bài dạy: 
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 
Lớp: 2
Tiết 67 tuần : 14
I. Mục tiêu:
Giúp Hs :
Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 65 – 38; 46 –17; 57 – 28; 78 – 29.
áp dụng để giải các bài toán có liên quan. 
Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bàI tập Toán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
28’
I. Kiểm tra bài cũ. 
+ Hs1: Thực hiện 2 phép tính 55 – 8; 66 – 7; và nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 66 – 7. 
+ Hs2: Thực hiện 2 phép tính: 47 – 8; 88 – 9 và nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 47 – 8. 
II. Dạy bài mới. 
Giới thiệu bài. 
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. 
Phép trừ 65 – 38. 
- Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? 
Thực hiện phép trừ 65 – 38
- Viết 65 rồi viết 38 dưới 65 sao cho 8 thẳng cột với 5, 3 thẳng cột với 6. Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
- 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1.3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. 
45
85
65
85
75
- 28
- 18
- 18
- 48
- 38
17
67
47
37
37
Các phép trừ 46 -17; 57 -28; 78- 29. 
* Kiểm tra, đánh giá
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện .
- Nhận xét và cho điểm Hs. 
- Gv giới thiệu bài.
- Gv nêu bàI toán.
? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? 
- 1 hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65 – 38. Hs dưới lớp làm vào nháp. 
- Yêu cầu Hs nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
- 2 hs nhắc lại. 
- 5 hs lên bảng làm bài, mỗi hs thực hiện một phép tính. 
Nhận xét bàI làm, 2 hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV viết lên bảng: 46 –17; 57 – 28; 78
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
2’
Luyện tập – thực hành. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
a. 
45 -16
65 - 27
95 - 58
75 - 39
 45
 65
 95
 75
 - 16
- 27
- 58
- 39
 29
 38
 37
 36
b. 
c.
Bài 2: 
79
 - 9 - 10
86
 - 6 - - 25
98
 - 9 - 9
62
 - 4 - - 4
 Bài 3: 
Tóm tắt:
Bà: 65 tuổi
Mẹ kém bà: 29 tuổi
Mẹ : ? tuổi
Bài giải:
Số tuổi của mẹ là:
65 – 29 = 36 (tuổi)
Đáp số: 36 tuổi.
5. Củng cố, dặn dò: 
–29 và yêu cầu Hs đọc các phép trừ trên. 
- 3 Hs lên bảng thực hiện. Hs dưới lớp làm vào nháp. 
- Nhận xét sau đó gọi 3 hs lần lượt nêu cách thực hiện của phép trừ mình đã làm. 
* Luyện tập, thực hành.
1 hs đọc yêu cầu bàI 1
Cả lớp làm bài: 3 hs lên bảng thực hiện 3 phép tính đầu tiên của 3 phần
Nhận xét bài của bạn. 
? Nêu cách đặt tính.
 - 1 hs đọc yêu cầu.
4 hs lên bảng, cả lớp làm vở bàI tập.
Hs chữa bài.
Gọi 1 Hs đọc đề bài. 
Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao con biết? 
Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào? 
Yêu cầu hs tự giải bài toán vào Vở bài tập. 
Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : 
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Môn: Toán Thứ tư.ngày 10.tháng 12..năm 2003 
Tên bài dạy: 
Luyện tập 
Lớp: 2
Tiết 68 tuần : 14
I. Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về: 
Các phép trừ có nhớ đã học các tiết 64, 65, 66 ( tính nhẩm và tính viết). 
Bài toán về ít hơn. 
Biểu tượng hình tam giác. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: 
Đặt tính rồi tính:
45 - 17
36 - 28
77 - 49
55 - 48
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bàI:
2. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
a.
15-6= 9
15-7= 8
15-8= 7
15-9= 6
16-7= 9
16-8= 8
16-9= 7
17-8= 9
17-9= 8
18-9= 9
b.
18-8-1= 9
18 – 9 = 9
15-5-2= 8
15 – 7 = 8
16-6-3= 7
16 – 9 = 7
Bằng nhau và cùng bằng 9. 
- 5 + 1 = 6 
Vì 15 = 15; 5 + 1 = 6 nên 15 – 5 – 1 bằng 15 – 6. 
- Kết luận: Khi trừ 1 số đi 1 tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 – 5 –1 = 9 có thể ghi ngay kết quả của 15 – 6 = 9.
Bài 2:Đặt tính rồi tính: 
76- 28
55 -7
88 -59
47 – 8
 76
55
 88
47
- 28
- 7
- 59
- 8
 48
48
 28
39
Bài 3:
Tóm tắt:
Mẹ vắt: 58 l
Chị vắt ít hơn: 19 l
Chị vắt: ? l sữa
Bài giải:
Chị vắt được số lít sữa là:
58 – 19 = 49 (l)
Đáp số: 49 l
Bai 4: Trò chơi: Thi xếp hình. 
III. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà cắt các hình và dán vào vở.
- Gv nhận xét tiết học.
* Kiểm tra, đánh giá
- 4 hs lên bảng, cả lớp làm nháp các phép tính.
- Hs nhận xét, 2 hs nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gv đánh giá.
* Thực hành, luyện tập
Nhẩm và ghi kết quả. 
Hs nối tiếp nhau thông báo kết quả (theo bàn hoặc theo tổ). Mỗi hs chỉ đọc kết quả 1 phép tính.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
Hs làm bài và đọc chữa. Chẳng hạn: 15 trừ 5 trừ 1 bằng 9. 15 trừ 6 bằng 9. 
Hãy so sánh kết quả của 15 – 5 –1 và 15 – 6. 
So sánh 5 + 1 và 6. 
Hãy giải thích vì sao 15 – 5 –1 = 15 – 6 . 
- 1 Hs đọc đề bài. 
- 4 hs lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bàI làm.
- 4 hs lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của 4 phép tính.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- BàI toán thuộc dạng gì? (thuộc dạng toán ít hơn)
- Cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng tóm tắt và giải.
Hs nhận xét.
Gv tổ chức thi giữa các tổ. Tổ nào xếp nhanh, đúng là tổ thắng cuộc. 
Gv có thể cho hs xếp thêm các hình khác: hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : 
................................................................................................................................
Môn: Toán Thứ năm. ngày tháng .năm 200 
Tên bài dạy: 
Bảng trừ 
Lớp: 2
Tiết 69 tuần : .14
I. Mục tiêu:
Giúp Hs : 
Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số (dạng tính nhẩm). 
Vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm. 
Vẽ hình theo mẫu. Củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vuông. 
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. 
Đồ dùng phục vụ trò chơi. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
10’
I. Kiểm tra bài cũ. 
+ Hs1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 42 – 16; 71 – 52. 
+ Hs 2: Tính nhẩm: 15 – 5 – 1 
 15 – 6
II. Dạy bài mới. 
Giới thiệu bài. 
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ nhớ lại và khắc sâu bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Sau đó, áp dụng các bảng trừ để giải các bài toán có liên quan. 
Lập bảng trừ. 
11-2=9
11-3=8
11-4=7
11-5=6
11-6=5
11-7=4
11-8=3
11-9=2
12-3=9
12-4=8
12-5=7
12-6=6
12-7=5
12-8=4
12-9=3
13-4=9
13-5=8
13-6=7
13-7=6
13-8=5
13-9=4
14-5=9
14-6=8
14-7=7
14-8=6
14-9=5
15-6=9
15-7=8
15-8=7
15-9=6
16-7=9
16-8=8
16-9=7
17-8=9
17-9=8
18-9=9
* Kiểm tra, đánh giá.
- Gọi 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm nháp.
- Nhận xét và cho điểm Hs.
* Trò chơi: Thi lập bảng trừ: 
- Chuẩn bị: 4 tờ giấy to, 4 bút dạ màu. 
- Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội chơi. Phát cho mỗi đội 1 tờ giấy và 1 bút. Trong thời gian 5 phút các đội phải lập xong bảng trừ. 
+ Đội 1: Bảng 11 trừ đi một số. 
+ Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số: 18 trừ đi một số. 
+ Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số. 
+ Đội 4: Bảng 14, 15, 16 trừ đi một số.
- Đội nào làm xong, dán bảng trừ của
mình lên bảng. 
- Gv cùng cả lớp kiểm tra. Gv gọi đại diện từng đội lên đọc từng phép tính trong bảng trừ của đội mình. Sau mỗi phép tính Hs dưới lớp hô to đúng/sai. Nếu sai Gv đánh dấu đỏ vào phép tính đó. 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
18’
2’
III. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Ghi kết quả tính: 
9 + 6 – 8 = 7
7 + 7 – 9 = 5 
6 + 5 – 7 = 4
4 + 9 – 6 = 7
3 + 9 – 5 = 7
8 + 8 – 9 = 7
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu các hình đó.
Bài 4: Viết phép trừ có số bị trừ, số trừ, hiệu bằng nhau.
 0 – 0 = 0
VI. Củng cố, dặn dò: 
- Gv nhận xét tiết học.
- Kết thúc cuộc chơi: Đội nào có ít phép tính sai nhất là đội thắng cuộc. 
* Luyện tập
- 1 hs đọc yêu cầu.
- hs làm bàI vào vở bàI tập.
- Hs đọc bàI làm, cả lớp nhận xét.
- Gv đánh giá.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 3 hs làm trên bảng phụ.
- Hs chữa bàI, nhận xét.
 Cho Hs quan sát mẫu, phân tích mẫu và tự vẽ vào vở. (Tiến hành như bài tập 3, tiết 65).
- Hs tự viết và nêu nhận xét về phép trừ đó.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : 
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Môn: Toán Thứ sáu .ngày .tháng .năm 2004 
Tên bài dạy: 
Luyện tập 
Lớp: 2
Tiết 70 tuần : 14
I. Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về: 
Các bảng trừ có nhớ. 
Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số trừ chưa biết trong một hiệu. 
Bài toán về ít hơn. 
Độ dài 1dm, ước lượng độ dài đoạn thẳng. 
Toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
2’
30’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. BàI mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Trò chơi “Xì điện”. 
11-6=5
12-6=6
13-6=7
14-6=8
15-6=9
11-7=4
12-7=5
13-7=6
14-7=7
15-7=8
16-7=9
11-8=3
12-8=4
13-8=5
14-8=6
15-8=7
16-8=8
17-8=9
11-9=2
12-9=3
13-9=4
14-9=5
15-9=6
16-9=7
17-9=8
18-9=9
Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
- Gv giới thiệu và ghi tên bàI lên bảng.
- Chuẩn bị: Ghi các phép tính trong bài tập 1 lên bảng. Chuẩn bị 2 viên phấn màu (xanh, đỏ). 
- Cách chơi: Chia thành 2 đội, đặt tên cho hai đội là xanh - đỏ. GV “châm ngòi” bằng cách đọc một phép tính có ghi trên bảng, chẳng hạn 11- 6 sau đó chỉ vào 1 em thuộc một trong hai đội, em đó phải nêu kết quả của phép tính 11 -6, nếu đúng thì có quyền “xì điện” một bạn phe đối phương. Em sẽ đọc bất kỳ phép tính nào trên bảng, ví dụ 17 – 8 và chỉ vào một bạn ở đội bên kia, bạn đó lập tức phải có ngay một kết quả là 9, rồi lại xì điện trả lời đội ban đầu. Mỗi lần hs trả lời đúng Gv lại dùng phấn đỏ hoặc xanh khoanh vào phép tính đã được trả lời tương ứng với tên đội trả lời. Hết thời gian chơi, Gv cho cả lớp đếm kết quả của từng đội, đội nào có nhiều kết quả đúng hơn là đội thắng cuộc. 
Chú ý: Khi được quyền trả lời mà hs lúng túng không trả lời được ngay thì mất quyền trả lời và xì điện. Gv sẽ chỉ định một bạn khác bắt đầu.
Thời 
gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
2’
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
32 - 7
64 - 25
73 - 14
85 – 56
 32
 64
 73
 85
- 7
- 25
- 14
- 56
25
 39
 59
 29
Bài 3: 
a. x+8=41
 x = 41–8
 x= 33
b. 6+x=50
 x= 50-6
 x= 44
c.x-25=25
 x=25+25
 x= 50
Bài 4: 
Tóm tắt:
Bao to: 35 kg
Bao bé ít hơn: 8 kg
Bao bé: ? kg
BàI giảI:
Bao bé có số kilogam gạo là:
35 – 8 = 27 (kg)
Đáp số: 27 kg
Bài 5: 
1dm. 
- Độ dài 1dm. 
- 1dm = 10 cm. 
- Dài hơn 10cm. 
- Ta phải ước lượng độ dài phần hơn của 10cm so với AB trước, sau đó lấy 10cm cộng thêm phần hơn. 
Khoảng 2cm. 
10cm + 2 cm = 12 cm 
AB dài khoảng 12cm.
Dùng thước đo. 
- C . Khoảng 12cm. 
3. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
- 1 Hs đọc đề bài. 
- 4 hs lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bàI làm.
- 4 hs lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của 4 phép tính.
1 hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu Hs tự làm bàI, 3 hs làm trên bảng. 
Hs nhận xét.
- Yêu cầu hs nêu lại cách tìm số hạng chưa biết, phép cộng, số bị trừ trong phép trừ.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- BàI toán thuộc dạng gì? (thuộc dạng toán ít hơn)
- Cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng tóm tắt và giải.
Hs nhận xét.
Gv vẽ hình lên bảng. 
? Đoạn thẳng thứ nhất dài bao nhiêu đêximet ? 
Vậy chúng ta phải so sánh đoạn AB với độ dài nào? 
1dm bằng bao nhiêu cm ? 
Đoạn AB ngắn hơn hay dài hơn 10cm? 
Muốn biết AB dài bao nhiêu ta phải làm gì? 
Yêu cầu Hs ước lượng và nêu số đo phần hơn? 
Vậy đoạn thẳng AB dài khoảng bao nhiêu cm ? 
Yêu cầu hs dùng thước kiểm tra phép ước lượng của mình. 
Yêu cầu hs khoanh vào kết quả.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 14.doc