TÊN BÀI DẠY: 26 + 4; 36 + 24
I . Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24 (cộng có nhớ , dạng tính viết).
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn (toán đơn liên quan đến phép cộng).
I. Đồ dùng dạy học:
- 4 bó que tính (mỗi bó biểu thị 1 chục que tính).
- Bảng gài có ghi cột chục, đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Môn: Toán Tiết: 12 Tuần: 3 Lớp:2G Ngày soạn: 6/8/2004 Ngày dạy: Tên bài dạy: 26 + 4; 36 + 24 I . Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24 (cộng có nhớ , dạng tính viết). - Củng cố cách giải bài toán có lời văn (toán đơn liên quan đến phép cộng). Đồ dùng dạy học: - 4 bó que tính (mỗi bó biểu thị 1 chục que tính). - Bảng gài có ghi cột chục, đơn vị. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức dạy học tương ứng Ghi chú 5 phút 1 phút 15 phút 15 phút 3 phút A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2, 3, 4 BTVN - Có tổng bằng 10. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Giới thiệu phép cộng 26 + 4 a) Chục Đơn vị /// /// ////// 2 6 //// 4 3 0 - Viết số 6 vào cột đơn vị. - Viết số 2 vào cột chục. - Viết 4 vào cột đơn vị, thẳng cột với số 6 26 + 4 = 30 c) Giới thiệu cách đặt tính và tính của phép tính 26 + 4: 26 + 4 30 + 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1. + 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 3. Giới thiệu phép cộng: 36 + 24 Cách thực hiện phép cộng: Đặt tính và tính: 36 +24 60 + 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1. + 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. c) Viết phép tính theo hàng ngang. 36 + 24 = 60 Ghi nhớ Khi viết tổng ở phép tính hàng dọc luôn viét hàng đơn vị trước, hàng chục sau. . 4. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 32 + 8 40 61 + 9 70 56 + 4 60 73 + 7 80 b) 48 +22 70 65 +15 80 79 +11 90 36 +46 80 Bài 2: Tổ 1 trồng được 17 cây, tổ 2 trồng được 23 cây. Hỏi hai tổ trồng được tất cả bao nhiêu cây? Tóm tắt: Tổ 1 trồng : 17 cây Tổ 2 trồng : 23 cây Cả hai tổ trồng: cây? Bài giải Hai tổ trồng được tất cả số cây là: 17 + 23 = 30 (cây). Đáp số: 30 cây. Bài 3: Viết 5 phép cộng có tổng là số tròn chục ( theo mẫu) 31 + 19 = 50 23 + 17 = 40 . C. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học BTVN:1, 2, 3 (SGK) * Phương pháp Kiểm tra - Đánh giá. - 1 HS chữa miệng BT 2. ? Các phép tính có đặc điểm gì? - 2 HS chữa miệng bài tập 3,4. - HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. GV ghi tên bài lên bảng. * Phương pháp Vấn đáp – Gợi mở – Thực hành. Gợi mở vấn đáp HS thao tác trên vật thật GV yêu cầu HS lấy que tính theo nội dung bài toán. Yêu cầu HS nêu phép tính thể hiện cách giải bài toán này. GV ghi tên bài lên bảng. GV chuyển từ phép tính hàng ngang vào cột GV gọi một ba HS lên bảng đặt tính theo cột dọc, cả lớp làm vào vở nháp. Yêu cầu HS nhận xét và giải thích cách đặt tính. GV hướng dẫn HS cách đọc các bước tính. GV hướng dẫn cách đặt tính: Viết 26, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu +, kẻ vạch ngang. GV hướng dẫn cách tính Vài HS chỉ vào phép tính rồi nêu lại cách tính. - HS quan sát tranh . - Nêu cách thực hiện phép cộng - Yêu cầu HS tự đặt tính. 1 HS đặt tính trên bảng, cả lớp đặt tính vào nháp. - HS nêu cách đặt tính - HS tự tính vào nháp. 1 Hs lên tính trên bảng. - HS nêu cách tính. - GV viết phép tính theo hàng ngang. - 1 HS lên bảng điền kết qủa. - 1 HS đọc phép cộng * Phương pháp Thực hành – Luyện tập. - HS làm bài trong vở BTT - 1 Hs đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS đọc kết quả. - 2 HS trong mỗi bàn đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - GV nhận xét. - GV lưu ý: Khi viết kết quả, chữ số trong cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau, tức là: đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. Phải nhớ 1 vào tổng các chục nếu tổng các đơn vị bằng 10 hoặc lớn hơn 10. - 1 HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng. - 1 Hs viết vào bảng phụ. - Cả lớp làm bài vào nháp. HS chữa bài, nhận xét. HS làm vào vở. GV nhận xét. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: