Giáo án Toán học khối 2, kì II - Tuần 21

Giáo án Toán học khối 2, kì II - Tuần 21

I. Mục tiêu:

 Học sinh:

 - Thuộc bảng nhân 4.

 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.

 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).

II.Đồ dùng dạy – học:

 G: bảng phụ,

 H: Bảng con

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 7 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1130Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học khối 2, kì II - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
	Tiết 99: 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	Học sinh:
	- Thuộc bảng nhân 4.
	- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
	- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
II.Đồ dùng dạy – học:
	G: bảng phụ, 
	H: Bảng con
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Bảng nhân 4
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập ( 33’)
Bài 1: Tính nhẩm
a) 4 x 4 = 16
 4 x 5 = 20
 4 x 8 = 32
Bài 2: Tính theo mẫu
 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20
 4 x 3 + 10 = 
 4 x 9 + 14 = 
 4 x 10 + 60 = 
Bài 3:
Bài giải
5 học sinh được mượn số quyển sách là:
4 x 5 = 20 ( quyển)
 Đáp số: 20 quyển
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 
3 x 4 = ?
 a. 7 c. 12
 b. 1 d. 43
3. Củng cố, dặn dò: 3’
H: Đọc thuộc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Điền số vào bài theo HD của GV( BP) (H khá giỏi làm cả phần b)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Lên bảng thực hiện, nêu rõ cách làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài + tóm tắt
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
(Dành cho H khá giỏi)
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài (2H)
G: Nhận xét giờ học; dặn H ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 
 Tiết 100: 
bảng nhân 5
I. Mục tiêu: 
	Học sinh:
	- Lập được bảng nhân 5.
	- Nhớ được bảng nhân 5.
	- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
	- Biết đếm thêm 5.
II.Đồ dùng dạy – học:
	G: bảng phụ, các tấm bìa có 5 chấm tròn
	H: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc bảng nhân 4
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung bài:
a) HD học sinh lập bảng nhân 5
 5 lấy 1 lần ta có: 5 x 1 = 5
 5 lấy 2 lần ta có: 5 x 2 = 10
.................................
 5 lấy 10 lần ta có: 5 x 10 = 50
b)Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
 5 x 2 = 10 5 x 9 = 45
 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40
Bài 2: 
Bài giải
4 tuần lễ có số ngày là:
5 x 4 = 20 ( ngày )
 Đáp số: 20 ngày
Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống
5
10
15
50
3. Củng cố, dặn dò: 3’
H: Đọc thuộc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Yêu cầu H lấy các tấm bìa có 5 chấm tròn
G: Sử dụng các tấm bìa có 5 chấm tròn, HD học sinh lập bảng nhân 5( Như HD ở SGK)
5 x 1 = 5 
H: Đọc thuộc bảng nhân 5 theo HD của GV
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Nêu miệng kết quả của từng phép tính 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
G: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập và mẫu (1H)
H: Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc thuộc bảng nhân 5
G: Nhận xét giờ học; giao việc: ôn lại bài và đọc thuộc bảng nhân 5.
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
	 Tiết 101:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 	Học sinh:
	- Thuộc bảng nhân 5.
	- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
	- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
	- Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
II. Đồ dùng dạy – học:
	G: bảng phụ 
	H: Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3’)
- Bảng nhân 5
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1’)
2, Luyện tập ( 33’)
Bài 1: Tính nhẩm
a) 5 x 3 = 15
 5 x 4 = 20
 5 x 5 = 25
b) 2 x 5 = 10
 5 x 2 = 10
Bài 2: Tính theo mẫu
 5 x 7 – 15 = 5 x 4 – 9 = 20 - 9
 5 x 8 – 20 = = 11
 5 x10 – 28 =
Bài 3:
Bài giải
Mỗi tuần có 7 ngày mà Liên học 5 ngày
Mỗi tuần lễ Liên học là:
5 x 5 = 25 ( giờ)
 Đáp số: 25 giờ
Bài 4: Tóm tắt
 1 can: 5l
 10 can:  l dầu?
.
Bài 5: Số ?
a) 5,10,15,20,...
b) 5,8,11,14,...
3. Củng cố, dặn dò: 3’
H: Đọc thuộc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Nêu miệng kết quả
- So sánh mối quan hệ .... ( Phần b dành cho H khá giỏi)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Lên bảng thực hiện, nêu rõ cách làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
G: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
(Dành cho H khá giỏi)
H: Đọc đề bài
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài (2H)
G:Nhận xét giờ học, dặn H chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
	Tiết 102:
đường gấp khúc 
độ dài đường gấp khúc
I.Mục tiêu: 
	Học sinh:
	- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
	- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
	- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
II.Đồ dùng dạy – học:
	G: SGK, mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng
	H: Bảng con
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC: (3’)
- Đọc bảng nhân 5
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hình thành kiến thức mới: (14’)
a) Giới thiệu đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc
KL: Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD
b)Thực hành:
Bài 1: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm;
a) 2 đoạn thẳng
 . B
 . A . C
b) 3 đoạn thẳng
.A
 . B
 . C 
 . D
Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc theo mẫu:
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm )
Đáp số: 9cm
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc
3. Củng cố, dặn dò: 3’
H: Đọc thuộc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Đưa hình vẽ cho HS quan sát, nhận biết đường gấp khúc ABCD
H: Nhắc lại đường gấp khúc ABCD
G: ĐH học sinh quan sát nhận biết đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng, chỉ ra được
Điểm chung của AC
Điểm chung của BD
H: Nhận biết độ dài các đoạn thẳng và độ dài đường gấp khúc.
H: Phát biểu => H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
- Quan sát các điểm( Bảng phụ)
- Lên bảng nối tạo các đường gấp khúc
H+G: Nhận xét, đánh giá
( Phần b dành cho H khá giỏi)
H: Đọc đề bài
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu BT
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Nêu miệng kết quả
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại cách tính độ dài ĐGK
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét giờ học, dặn H chuẩn bị bài.
	Tiết 103:
luyện tập
I.Mục tiêu:
	 Học sinh biết tính độ dài đường gấp khúc.
II.Đồ dùng dạy – học:
	G: phiếu BT
	H: Bảng con
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3’)
- Tính độ dài ĐGK ABCD biết 
 AB = 5cm; BC = 4cm; CD = 6cm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (34’)
Bài 1: Tính
 12cm 15cm
b)Tính
 10dm 14dm
 9dm
Bài 2: 
Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là:
5 + 2 + 7 = 14 (dm)
 Đáp số: 14 dm
Bài 3: Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ biết:
a)Đường gấp khúc đó có 3 đoạn thẳng
b)Đường gấp khúc đó có 2 đoạn thẳng
 B C
 A D
3. Củng cố, dặn dò: 3’
H: Lên bảng thực hiện
Cả lớp làm bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Đọc đề toán, phân tích đề
- Nêu miệng lời giải
- Lên bảng thực hiện
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
(Dành cho H khá giỏi)
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Nêu miệng cách làm
- Cả lớp làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại cách tính độ dài ĐGK
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT ở nhà.
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
	Tiết 104:
luyện tập
I. Mục tiêu: 
	Học sinh: 
	- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
	- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
	- Biết giải toán có mmọt phép nhân.
	- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy – học:
	G: SGK, phiếu bài tập
	H: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
?
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Tính độ dài đoạn dây 
 3cm 3cm
 6cm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập (34’)
Bài 1: Tính nhẩm
2x6 = 12 2x8 = 5 x 9 =
3x6 = 3x8 = 2 x 9 =
4x6 = 4x8 = 4 x 9 =
5x6 = 5x8 = 3 x 9 = 
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
2 x3 = 6 3x3 = 9 5x2 = 10
2 x5 = 10 3x8 = 24 5x6 = 30
..
Bài 3: Tính
5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31
4 x 8 - 17 = 32 - 17 = 15
..
Bài 4: Tóm tắt
1 đôi đũa: 2 chiếc đũa
7 đôi đũa: chiếc đũa?
Bài giải:
..
Bài 5: Đo rồi tính độ dài đường gấp khúc: 
 3cm 
 3cm
 3cm 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
H: Lên bảng thực hiện
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
- Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Trao đổi nhóm đôi làm bài vào phiếu
- Trình bày kết quả nhóm (phiếu HT)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Làm bài vào vở
(Cột 2 dành cho H khá giỏi)
- Lên bảng chữa bài, nêu rõ cách tính
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
H: Trao đổi nhóm đôi làm bài
- Trình bày kết quả nhóm (phiếu HT)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài
H: Làm bài vào vở
- Trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài ôn
G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT ở nhà
	Ngày 21 thỏng 1 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 21.doc