Giáo án Toán học khối 2, kì I - Tuần 12

Giáo án Toán học khối 2, kì I - Tuần 12

I. Mục tiêu:

Học sinh:

- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).

- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoặn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.

II. Đồ dùng dạy – học:

- G: kéo, 10 ô vuông; bảng phụ (BT2)

- H: bảng con

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 7 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1198Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học khối 2, kì I - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tiết 56: 
Tìm số bị trừ
I. Mục tiêu: 
Học sinh:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoặn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: kéo, 10 ô vuông; bảng phụ (BT2)
- H: bảng con 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Tính x+18 = 52 x + 24 = 62
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung bài: 
a. Hướng dẫn cách tìm số bị trừ chưa biết
 10 – 4 = 6
 10 = 4 + 6
Số bị trừ: x x – 4 = 6
Số trừ: 4 x = 6 + 4 
Hiệu: 6 x = 10
* Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
b. Thực hành: 
Bài 1: Tìm x
a) x – 4 = 8 x – 9 = 18
 x = 8 + 4 x = 18 + 9 
 x = 12 x = 27
( Còn lại tương tự)
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Số bị trừ
11
21
49
62
94
Số trừ
 4
12
34
27
48
Hiệu
 7
 9
15
35
46
- 2
Bài 3: Số ?
 - 4
10
6
7
5
7 
 - 5
0
 5
7 
Bài 4: 
 B
 C
a) Vẽ đoạn thẳng AB và CD
 M
 D
 A
b) Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt nhau tại một điểm , đó là điểm M. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cách tìm số bị trừ.
- Về học bài và CB bài 13 trừ đi một số: 13 - 5
H: Lên bảng thực hiện - Nx
G: Nhận xét, đánh giá,
G: Nêu mục tiêu giờ học + ghi đầu bài
G: Sử dụng hình ô vuông đã chuẩn bị
- HD học sinh thao tác gắn 10 ô vuông, bớt 4 ô vuông, còn ? ô vuông.
H: Thao tác tìm ra kết quả (bằng trực quan); nêu phép trừ và kết quả 
G: HD học sinh thực hiện phép tính
H: Nêu tên gọi các thành phần của phép trừ
G: HD học sinh tìm SBT chưa biết
H: Thực hiện theo HD của GV
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nhắc lại cách tìm SBT chưa biết
H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính
H: Nhắc tên gọi thành phần trong phép tính.
- Làm bài vào vở- Chữa bài - Nx
* c , g : Dành cho HS khá giỏi 
G: Kết luận- Chốt lại cách thực hiện
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện
- Lên bảng thực hiện (bảng phụ)
* Cột 4 , 5 : Dành cho HS khá giỏ .
H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả.
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi .
H: Nêu yêu cầu BT
G: HD cách thực hiện
H: Lên bảng thực hiện thao tác vẽ đoạn thẳng theo HD của GV
 H+G: Quan sát, uốn nắn.
H:Trảlời - Nx
G: Nhận xét chung giờ học, giao việc.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 57: 
13 trừ đi một số: 13 - 5
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết:
- Cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
- H: 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
x – 9 = 18 x – 10 = 25
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: 
a. Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5:
 13
 5
 8
13- 5 = 8
Lập bảng trừ 
 13 – 4 = 9 13 – 7 = 6
 13 – 5 = 8 13 – 8 = 5
 13 – 6 = 7 13 – 9 = 4
b. Thực hành: 
Bài 1: Tính nhẩm
9 + 4 =13 8 +5 = 13 7 + 6 = 13
4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 6 + 7 = 13
13 – 9 = 4 13 - 8 = 5 13 - 7 = 6 
13 - 4 = 9 13 - 5 = 8 13 - 6 = 7 
Bài 2: Tính
 13 13 13 13
 6 9 7 4
 7 4 6 9 
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu
a) 13 và 9 b ) 13 và 6 c ) 13và 8
 13 13 13
 9 6 8
 4 7 5
Bài 4: Bài giải 
Cửa hàng còn lại số xe đạp là :
 13 - 6 = 7 ( xe đạp )
 Đáp số : 7 xe đạp 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Bảng trừ 13 trừ đi một số
- Về học bài và CB bài 33 – 5 (tr. 58)
H: Lên bảng thực hiện - Nx
G: Kết luận - Đánh giá
G: Nêu mục tiêu giờ học + ghi đầu bài.
G: Sử dụng que tính HD học sinh thao tác ( như SGK)
H: Thao tác tìm ra kết quả phép trừ 13 - 5
G: Từ thao tác tìm ra kết quả bằng que tính HD học sinh thực hiện đặt tính và tính
H+G: Cùng thực hiện.
H: Nhắc lại cách đặt tính
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Lập bảng trừ bằng các hình thức khác nhau
- Nối tiếp nêu kết quả; đọc thuộc bảng trừ.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Tính nhẩm, nối tiếp nêu kết quả cột 1
(b dành cho HS khá giỏi)
G: hướng dẫn học sinh để học sinh hiểu được (Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng kia)
H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính
Làm bài vào VTH toán
Nối tiếp nêu kết quả.
H+G: Nhận xét, chữa bài
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện
- Làm bài vào bảng con
H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả.
H: Đọc yêu cầu bài tập; tự tóm tắt.
- Nêu hướng giải – Lớp làm vở
G: Chấm điểm 10 bài.
1H chữa bài => Nhận xét, đánh giá chung.
1H nêu bảng trừ.
G: Nhận xét chung giờ học, giao việc.
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tiết 58: 
33 – 5
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết :
- Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33- 5.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5). 
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: 3 bó que tính và 3 que tính rời.
- H: 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
 -Tính 13 13 
 7 9 
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung bài: 
a. Hướng dẫn thực hiện phép trừ dạng 33 – 5:
 33 
 5 
 28
33- 5 = 28
b. Thực hành
Bài 1: Tính
 63 23 53 73
 9 6 8 4
 54 17 45 69
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 43 và 5 93 và 9 33 và 6
 43 
 5  
 38
Bài 3: Tìm x
x + 6 = 33 8 + x = 43
 x =33 - 6 x = 43 - 8
 x = 27 x = 35
Bài 4: 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
- Về học bài và CB bài 53 – 15 (tr. 59)
H: Lên bảng thực hiện 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục tiêu giờ học + ghi đầu bài
G: Sử dụng que tính HD học sinh thao tác ( như SGK)
H: Thao tác tìm ra kết quả phép trừ 33 - 5
G: Từ thao tác tìm ra kết quả bằng que tính HD học sinh thực hiện đặt tính và tính
H+G: Cùng thực hiện.
H: Nhắc lại cách đặt tính
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính
Làm bài vào vở thực hành 
Nối tiếp nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, chữa bài, chốt lại cách tính.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện
- Làm bài vào bảng con 
* b , c: Dành cho HS khá giỏi.
G: Chữa bài, đánh giá kết quả.
H: Nêu yêu cầu bài tập; nêu cách tìm số hạng chưa biết
- Cả lớp làm bài vào vở; 2H chữa bài
Phần c dành cho HS khá giỏi.
H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả.
* Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
G: Quan sát HD một số em thực hành
=> Nhận xét chung.
H : Nhắc lại; G : Hệ thống toàn bài
G: Nhận xét giờ, giao việc.
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Tiết 59: 
53 - 15
I. Mục tiêu: 
Học sinh:
- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53- 15.
- Tìm được số bị trừ, dạng x - 18 = 9. 
- Vẽ được hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: 5 bó que tính và 3 que tính rời. 
- H: 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Tính 43 83
 5 9 
 38 74
B.Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hình thành KT mới 
a. Hướng dẫn thực hiện phép trừ dạng 53 – 15:
 53
 15
 38
Vậy: 53- 15 = 38
b. Thực hành: 
Bài 1: Tính
 83 43 93 63
 19 28 54 36
 64 15 39 27
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
63 và 24 83 và 39 53 và 17
 63 83 53
 24 39 17
 39 44 36
Bài 3: Tìm x
x – 18 = 9 x + 26 = 73
 x = 9 + 18 x = 73- 26 
 x = 27 x = 47
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
- Về học bài và CB bài sau .
H: Lên bảng thực hiện 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Sử dụng que tính HD học sinh thao tác ( như SGK)
H: Thao tác tìm ra kết quả phép trừ 53 - 15
G: Từ thao tác tìm ra kết quả bằng que tính HD học sinh thực hiện đặt tính và tính
H+G: Cùng thực hiện.
H: Nhắc lại cách đặt tính và tính
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính
- Làm bài vào vở thực hành ( Học sinh khá giỏi làm cả dòng 2)
- Nối tiếp nêu kết quả ( 1,2 em nêu cách trừ)
G: Nhận xét, chữa bài, chốt lại cách thực hiện đúng. 
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện ( Đặt tính và tính)
- Làm bài vào bảng con.
G: Kết luận - Đánh giá kết quả.
H: Nêu yêu cầu BT
- Nêu tên thành phần các phép tính
- Nhắc lại cách tìm số bị trừ
- Làm bài vào vở - Chữa bài - Nx
Phần c dành cho HS khá giỏi.
H: Nêu yêu cầu BT
G: HD cách thực hiện – 1H lên bảng vẽ
Lớp làm vở => G : Quan sát chung 
H: Nhắc lại – Nx; G: Hệ thống toàn bài.
G: Nhận xét giờ, giao việc .
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiết 60: 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Học sinh:
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số 
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 - 15.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 - 15.
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi bài tập 4 
- H: Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
 x + 38 = 83 24 + x = 73
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập: 
 Bài 1: Tính nhẩm
13 – 4 = 9 13 – 6 = 7 13 – 8 = 5
13 – 5 = 8 13 – 7 = 5 13 – 9 = 4
Bài 2: Đặt tính rồi tính
63- 35 73 - 29 33 -8 93 - 46
 63 73 33 93
 35 29 8 46
 28 34 25 47 
Bài 3: Tính
33 – 9 – 4 = 20 63 – 7 – 6 = 50
33 – 13 = 20 63 – 13 = 50
Bài 4: 
 Bài giải 
 Cô giáo còn lại số quyển vở là :
 63 - 48 = 15 ( quyển )
 Đáp số : 15 quyển vở
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
 A . 27 B . 37
 C . 17 D . 69
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
- Về học bài và CB bài sau . 
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục tiêu giờ học + ghi đầu bài 
H: Nêu yêu cầu bài tập 
- Nối tiếp nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, chữa bài,
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện
- làm bài bảng con
H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả.
* Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi 
G : Quan sát HD một số em thực hành
H: Đọc bài toán
G: HD phân tích bài toán
H : Lên bảng thực hiện - Chữa bài 
G: Kết luận - Đánh giá kết quả.
* Bài 5 : Dành cho HS khá giỏi 
G : Quan sát HD một số em thưc hành 
G: Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét chung giờ học, giao việc.
 	Ngày  tháng  năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 12.doc