7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:
Cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng; Giải và trình bày giải bài toán nhiều hơn.
Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tự giác học tập và hăng hái xây dựng bài và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: SGK, giáo án, bài giảng điện tử, đồ dùng.
Học sinh: SGK, vở BT Toán, tập Toán, viết, thước kẻ
TUẦN HỌC THỨ 6 (Từ ngày: 27/8/2018 Đến ngày: 31/8/2018) THỨ TIẾT TKB LỚP MÔN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY TÍCH HỢP Thứ hai 27/8/2018 3S 2.2 Toán 26 7 cộng với một số: 7 + 5 1C 2.2 Toán (LTT) 6 Ôn tập Tuần 5 2C 2.1 Toán 26 7 cộng với một số: 7 + 5 3C 2.2 TNXH 6 Tiêu hóa thức ăn Thứ ba 28/8/2018 4S 2.1 Toán 27 47 + 5 5S 2.2 Toán 27 47 + 5 1C 2.1 TNXH 6 Tiêu hóa thức ăn 2C 2.3 TNXH 6 Tiêu hóa thức ăn Thứ tư 29/8/2018 3S 2.2 Toán 28 47 + 25 3C 2.1 Toán 28 47 + 25 Thứ năm 30/8/2018 3S 2.1 Toán 29 Luyện tập 5S 2.3 Toán (LTT) 6 Ôn tập Tuần 5 1C 2.2 Toán 29 Luyện tập 2C 2.1 Rèn chữ 6 Rèn một số từ 3C 2.4 Toán (LTT) 6 Ôn tập Tuần 5 Thứ sáu 31/8/2018 1S 2.1 Toán 30 Bài toán về ít hơn 3S 2.2 Toán 30 Bài toán về ít hơn 5S 2.4 TNXH 6 Tiêu hóa thức ăn 1C 2.1 Toán (LTT) 6 Ôn tập Tuần 5 3C 2.1 SHTT 6 Truyền thống nhà trường Tuần 6 Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2018 Tiết PPCT: 26 Toán 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5 MỤC TIÊU: Học sinh biết: Cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số. Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng; Giải và trình bày giải bài toán nhiều hơn. Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tự giác học tập và hăng hái xây dựng bài và yêu thích môn học. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, giáo án, bài giảng điện tử, đồ dùng. Học sinh: SGK, vở BT Toán, tập Toán, viết, thước kẻ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép tính sau: 9 + 5 ; 9 + 3 ; 9 + 7 Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Nhận xét Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5 Nêu bài toán: Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Yêu cầu HS dùng que tính tìm kết quả. Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. Yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính Gọi HS nêu yêu cầu bài. Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. Nhận xét sửa bài. Nêu cách thực hiện phép tính: 89 + 6 Nhận xét. Tuyên dương. Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng: 59 và 6; 19 và 7 Yêu cầu đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài vào vở. Nhận xét sửa bài. Tuyên dương. Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông Gọi 1HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài vào SGK. Nhận xét sửa bài. Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau ? Gọi tên 2 hình vuông vừa vẽ được. Nhận xét. Củng cố Phép tính sau làm đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng: 8 9 + 19 + 25 99 34 Nêu cách đặt tính và tính phép cộng: 29 + 5? Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà xem lại bài học. Chuẩn bị bài tiếp theo: 49 + 25. Thực hiện. Nghe và phân tích bài toán. Thực hiện phép cộng 29 + 5 HS thao tác trên que tính, có tất cả 34 que tính 29 + 5 34 Viết 29 rồi viết tiếp 5 xuống dưới sao cho 5 thẳng cột với 9, viết dấu + và kẻ vạch ngang. Cộng từ phải sang trái, 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 thẳng cột với 9 và 5 (nhớ 1), 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 ở cột chục. Vậy 29 + 5 = 34 Tính. Thực hiện. 1 HS làm bảng lớp. 1 HS nêu: Cộng từ phải sang trái, 9 cộng 6 bằng 15, viết 5 thẳng cột với 9 và 6 (nhớ 1), 8 thêm 1 bằng 9, viết 9 ở cột chục. Vậy 89 + 6 = 95 Đặt tính rồi tính tổng. HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớn. Sửa bài. Nối các điểm để có hình vuông. Thực hiện. Sửa bài. Muốn có hình vuông ta phải nối 4 điểm với nhau. ABCD; MNPQ. 2 HS nêu. Tuần 6 Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2018 Tiết PPCT: 27 Toán 47 + 5 MỤC TIÊU: Học sinh biết: Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5. Giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tự giác học tập và hăng hái xây dựng bài và yêu thích môn học. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, giáo án, bài giảng điện tử, đồ dùng. Học sinh: SGK, vở BT Toán, tập Toán, viết, thước kẻ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép tính sau: 69 + 5; 39 + 7. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Nhận xét. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 Nêu bài toán: Có 49 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Yêu cầu HS dùng que tính tìm kết quả. Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. Yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính Gọi HS nêu yêu cầu bài. Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. Nhận xét sửa bài. Nêu cách thực hiện phép tính: 69 + 24 Nhận xét. Tuyên dương. * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu) Yêu cầu đọc đề bài. Cho HS làm bài vào SGK. Nhận xét. Tuyên dương. Bài 3: Lớp 2A có 29 học sinh, lớp 2B có 25 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh? Gọi 1HS đọc đề bài. Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? Cho HS viết tóm tắt: Tóm tắt: Lớp 2A: 29 học sinh Lớp 2B: 25 học sinh Cả hai lớp: học sinh? Cho HS giải bài toán vào vở. Sửa bài. Thu vở. Nhận xét. Củng cố Phép tính sau làm đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng: 45 + 16 51 Nêu cách đặt tính và tính phép cộng có nhớ hai số có 2 chữ số? Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà xem lại bài học. Chuẩn bị bài tiếp theo: 26 + 4; 36 + 24. Thực hiện. Nghe và phân tích bài toán. Thực hiện phép cộng 49 + 25 HS thao tác trên que tính, có tất cả 74 que tính 49 + 25 74 Viết 49 rồi viết tiếp 25 xuống dưới sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4, viết dấu + và kẻ vạch ngang. Cộng từ phải sang trái, 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 thẳng cột với 9 và 5 (nhớ 1), 4 cộng 2 bằng 6 nhớ 1 bằng 7, viết 7 ở cột chục. Vậy 49 + 25 = 74 Tính. Thực hiện. 1 HS làm bảng lớp. 1 HS nêu: Cộng từ phải sang trái, 9 cộng 4 bằng 13, viết 3 thẳng cột với 9 và 4 (nhớ 1), 6 cộng 2 bằng 8 nhớ 1 bằng 9, viết 9 ở cột chục. Vậy 69 + 24 = 93 Viết số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu). Thực hiện. Sửa bài. Lớp 2A có 29 học sinh, lớp 2B có 25 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh? Lớp 2A có 29 học sinh, lớp 2B có 25 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh? Thực hiện. Trình bày: Bài giải Số học sinh cả hai lớp có là: 29 + 25 = 54 (học sinh) Đáp số: 54 học sinh. Sửa bài. Phép tính sai vì khi cộng không nhớ 1 sang hàng chục. Sửa lại như sau: 45 + 16 61 2HS trả lời. Tuần 6 Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2018 Tiết PPCT: 28 Toán 47 + 25 MỤC TIÊU: Học sinh biết: Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. Giải và trình bày bài giải toán bằng một phép cộng. Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tự giác học tập và hăng hái xây dựng bài và yêu thích môn học. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, giáo án, bài giảng điện tử, đồ dùng. Học sinh: SGK, vở BT Toán, tập Toán, viết, thước kẻ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép tính sau: 39 + 28; 16 + 29. Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trên Nhận xét. Tuyên dương. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động luyện tập: Bài 1. Tính nhẩm 9 + 4 = 13 9 + 3 = 12 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 9 + 8 = 17 9 + 7 = 16 9 + 1 = 10 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Cho HS trả lời nhanh kết quả các phép tính. Nhận xét. Tuyên dương. Bài 2. Tính Gọi HS đọc yêu cầu bài. Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. Nhận xét chữa bài Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính 19 + 9; 81 + 9; 20 + 39. Bài 3: >, <, =? 9 + 9 ... 19 9 + 9 ... 15 Gọi HS đọc yêu cầu bài. Yêu cầu HS làm bài vào vở. Nhận xét sửa bài. Muốn điền dấu đúng em làm thế nào? Khi so sánh 9 + 2 và 2 + 9 có cần thực hiện phép tính không? Vì sao ? Bài 4: Trong sân có 19 con gà trống và 25 con gà mái. Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà? Gọi học sinh đọc đề bài toán. Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi gì? Cho HS viết tóm tắt. Tóm tắt: Có: 19 con gà trống Có: 25 con gà mái Có tất cả: con gà? Cho học sinh làm bài vào vở. Thu và nhận xét vở, học sinh trình bày bài làm. Nhận xét, sửa bài. Tuyên dương. Củng cố Chúng ta vừa được học bài gì? Nêu một số phép tính cùng dạng với 9 + 5. Đặt tính và thực hiện phép tính 39 + 15. Tổng của 39 và 25 là bao nhiêu ? So sánh 19 + 25 và 18 + 25 ... Cách chơi: 2 đội chơi giành quyền trả lời bằng cách phất cờ, nếu trả lời đúng được vẽ một nét, nếu sai đội kia được trả lời. Đội nào xong trước là đội thắng cuộc. Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài học hôm nay. Chuẩn bị cho bài học sau: 8 cộng với một số: 8 + 5. Thực hiện. Lắng nghe. Tính nhẩm. Thực hiện. Sửa bài vào SGK. Tính. Thực hiện. 29 19 39 9 +45 + 9 + 26 + 37 74 28 65 46 72 81 74 20 +19 + 9 + 9 + 39 91 90 83 59 Sửa bài. HS nêu. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. Thực hiện. 1HS làm bảng lớp. Thực hiện phép tính cộng trước, sau đó so sánh kết quả với nhau. Không, vì khi đổi chỗ hai số trong phép cộng thì kết quả bằng nhau. Trong sân có 19 con gà trống và 25 con gà mái. Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà? Trong sân có 19 con gà trống và 25 con gà mái. Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà? Thực hiện. 1 HS làm bảng lớp. Bài giải Số con gà có tất cả là: 19 + 25 = 44 (con gà) Đáp số: 44 con gà. Luyện tập. Thực hiện. Tuần 6 Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2018 Tiết PPCT: 29 Toán LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Học sinh biết: Thuộc bảng 7 cộng với một số. Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25; Giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tự giác học tập và hăng hái xây dựng bài và yêu thích môn học. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, giáo án, bài giảng điện tử, đồ dùng. Học sinh: SGK, vở BT Toán, tập Toán, viết, thước kẻ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép tính sau: 32 + 8; 16 + 24 Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trên. Nhận xét. Tuyên dương. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 8 + 5 Hướng dẫn thực hiện Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. Yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2: Lập bảng công thức 8 cộng với một số Cho bảng cộng 8. 8 + 3 = 11 8 + 7 = 15 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16 8 + 5 = 13 8 + 9 = 17 8 + 6 = 14 Hoạt động luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm 8 + 3 = 8 + 4 = 8 + 6 = 3 + 8 = 4 + 8 = 6 + 8 = 8 + 7 = 8 + 9 = 7 + 8 = 9 + 8 = Gọi HS đọc yêu cầu bài. Yêu cầu HS làm bài vào SGK. Nhận xét. Tuyên dương. Bài 2: Tính Gọi 1HS đọc đề bài. Cho HS làm bài vào bảng con. Yêu cầu HS nêu cách viết, cách thực hiện phép tính 8 + 8; 6 + 8. Nhận xét. Tuyên dương. Bài 4: Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu con tem? Gọi HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Cho HS viết tóm tắt. Tóm tắt: Hà có: 8 con tem Mai có: 7 con tem Cả hai bạn: con tem? Cho học sinh làm bài vào vở. Thu và nhận xét vở, học sinh trình bày bài làm. Nhận xét, sửa bài. Tuyên dương. Củng cố Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng bảng công thức 8 cộng với một số. Dặn dò Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài học sau: 28 + 5. Hát. Thực hiện. Thực hiện phép cộng 8 + 5. 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 thẳng cột với 8 và 5, viết 1 ở cột chục. 9 5 13 + Hoàn thành bảng cộng 8. Học thuộc lòng. Tính nhẩm. Thực hiện. Trình bày nhanh kết quả các phép tính. Tính. Thực hiện. 8 8 4 6 8 + 7 + 9 + 8 + 8 + 8 15 17 12 14 16 Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu con tem? Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu con tem? Thực hiện. 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài và vở. Trình bày: Bài giải Số con tem cả hai bạn có là: 8 + 7 = 15 (con tem) Đáp số: 15 con tem. Tham gia trò chơi. Tuần 6 Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2018 Tiết PPCT: 30 Toán BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN MỤC TIÊU: Học sinh biết: Giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tự giác học tập và hăng hái xây dựng bài và yêu thích môn học. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, giáo án, bài giảng điện tử, đồ dùng. Học sinh: SGK, vở BT Toán, tập Toán, viết, thước kẻ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động Bài cũ Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép tính sau: 8 + 5; 8 + 3; 8 + 7. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Nhận xét. Tuyên dương. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 Hướng dẫn thực hiện. Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. Yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính Gọi HS đọc yêu cầu bài. Yêu cầu HS làm bài bảng con. Nhận xét sửa bài. Nêu cách thực hiện phép tính: 58 + 5 Nhận xét. Tuyên dương. Bài 3: Có 18 con gà và 5 con vịt. Hỏi cả gà và vịt có bao nhiêu con? Gọi HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Cho HS viết tóm tắt. Tóm tắt: Có: 18 con gà Có: 5 con vịt Gà và vịt: con? Yêu cầu HS làm bài vào vở. Thu vở. Nhận xét. Sửa bài. Tuyên dương. Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. Nhận xét sửa bài. Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm. Củng cố Nêu cách đặt tính và tính phép cộng 28 + 5? Dặn dò Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: 38 + 25. Hát. Thực hiện. 1 HS đại diện làm bảng lớp. 28 + 5 33 Viết 28 rồi viết tiếp 5 xuống dưới sao cho 5 thẳng cột với 8, viết dấu + và kẻ vạch ngang. Cộng từ phải sang trái, 9 cộng 5 bằng 13, viết 3 thẳng cột với 8 và 5 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 ở cột chục. Vậy 28 + 5 = 33. Tính. Làm bài vào bảng con. 1 HS làm bảng lớp. Nhận xét. Sửa bài. Cộng từ phải sang trái, 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 thẳng cột với 8 và 5 nhớ 1, 5 thêm 1 bằng 6, viết 6 ở cột chục. Vậy 58 + 5 = 63. Có 18 con gà và 5 con vịt. Hỏi cả gà và vịt có bao nhiêu con? Có 18 con gà và 5 con vịt. Hỏi cả gà và vịt có bao nhiêu con? Thực hiện. Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Trình bày bài làm. Bài giải Số con gà và vịt có là: 18 + 5 = 23 (con) Đáp số : 23 con. Sửa bài. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm. Cả lớp vẽ đoạn thẳng vào bảng con. 1 HS làm bảng lớp. Đầu tiên ta chấm 1 điểm trên mặt giấy, sau đó đặt thước thẳng sao cho vạch số 0 trùng với điểm đã vẽ, dùng bút đánh ngay vạch số 5 rồi nối 2 điểm lại ta được một đoạn thẳng dài 5cm. Trình bày. Tuần 6 Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2018 Tiết PPCT: 6 Luyện tập toán ÔN TẬP TUẦN 5 MỤC TIÊU Ôn tập lại các phép tính cộng, phép tính trừ, so sánh các số trong phạm vi 100; Số bị trừ, số trừ, hiệu. Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tự giác học tập và hăng hái xây dựng bài và yêu thích môn học. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: phiếu bài tập Toán. Học sinh: viết, thước kẻ NỘI DUNG DẠY HỌC Kèm theo Phiếu bài tập Tuần 5 Tuần 6 Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2018 Tiết PPCT: 6 Tự nhiên xã hội TIÊU HÓA THỨC ĂN MỤC TIÊU: Học sinh biết: Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ. Nghiêm túc trong giờ học, biết chăm sóc và bảo vệ cơ thể thật tốt. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, giáo án, bài giảng điện tử, đồ dùng dạy học. Học sinh: SGK, vở bài học, Vở bài tập, bút, thước HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ôn định: Vận động các động tác chân tay nhẹ nhàng. Bài cũ: 2 HS xác định các cơ trên cơ thể. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2. Thời gian 3 phút. Học sinh quan sát tranh thảo luận: + Nhóm 1: Quan sát hình 1 và cho biết: Muốn cơ và xương phát triển tốt, chúng ta cần phải ăn uống như thế nào? Hằng ngày em cần làm những gì? + Nhóm 2: Quan sát hình 2: Bạn học sinh ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế. + Nhóm 3: Quan sát hình 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi các môn thể thao gì? + Nhóm 4: Quan sát hình 4 và hình 5 cho biết bạn nào sử dụng bình tưới vừa sức. Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao? Nhận xét. Tuyên dương. * Kết luận: Để xương và cơ phát triển tốt, chúng ta: + Nên: Ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng; Ngồi học đúng tư thế; Tập thể dục thương xuyên, chơi các môn thể thao phù hợp với lứa tuổi. + Không nên: Xách các vật quá nặng, không vừa sức; Ngồi học không đúng tư thế; Hoạt động 2: Trò chơi “Nhấc một vật” Chuẩn bị một thùng đồ, cho đại diện mỗi dãy 1 HS lên thực hiện nhấc một vật theo đúng tư thế. Nhận xét cách thực hiện của HS. Tuyên dương những HS thực hiện đúng. * Kết luận: Củng cố Hôm nay chúng ta đã học TNXH bài gì? Lamg gì để xương và cơ chắc khỏe? Nhận xét. Tuyên dương. Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Cơ quan tiêu hóa. Vận động các động tác thể dục. Thực hiện. Quan sát tranh, thảo luận theo cặp. Đại diện các nhóm trình bày. + Muốn cơ và xương phát triển tốt, chúng ta cần ăn uống đủ chất, nên tập thể dục mỗi ngày. + Bạn học sinh ngồi học sai tư thế, chúng ta cần ngồi học đúng tư thế để xương không cong vẹo. + Bơi giúp chúng ta khỏe mạnh, xương và cơ phát triển tốt, phát triển chiều cao. Chúng ta nên bơi ở các hồ bơi dành cho học sinh, phù hợp với lứa tuổi, không nên bơi ở ao, hồ, sông suối sẽ dễ bị tai nạn. Ngoài ra chúng ta có thể chơi các môn thể thao như võ, Aerobic, bóng đá, bóng rổ để xương và cơ phát triển tốt hơn. + Bạn ở hình 4 sử dụng bình tưới vừa sức. Chúng ta không nên xách các vật quá nặng vì sẽ dễ làm cho xương bị cong vẹo. Thực hiện theo thứ tự. Nhận xét. Hôm nay chúng ta học TNXH bài Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? 2 HS nêu. Tuần 6 Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2018 Tiết PPCT: 6 Sinh hoạt tập thể TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh tổng kết ưu khuyết điểm của Tuần 6. Ổn định nề nếp, sinh hoạt cho tuần tiếp theo. Hăng hái tham gia học tập, yêu thích lớp học, bạn bè, thầy cô và mái trường. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét Tuần 6 Mời lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt Tuyên dương những tổ đã thực hiện tốt trong tuần qua. Tuyên dương cá nhân: Phê bình học sinh vi phạm: Nhắc nhở, nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Kế hoạch Tuần 7 Chủ điểm: “Truyền thống nhà trường” Nêu kế hoạch Tuần 7 Tiếp tục nhắc nhở học sinh thực hiện nề nếp tốt: + Xếp hàng nghiêm túc khi ra vào lớp. + Thực hiện tốt bài hát đầu giờ bài Em yêu trường em. + Chào hỏi thầy cô và người lớn + Nghiêm túc trong giờ học, không nói chuyện, không làm việc riêng trong lớp. + Lưu ý an toàn khi chơi. Tránh xô đẩy, chen lấn trong các giờ ra chơi, giờ ăn. + Chú ý giờ ra về tập trung tại khu vực của lớp, chào GV trước khi ra về. Hoạt động 3: Ôn về truyền thống nhà trường. Văn nghệ chào mừng năm học mới Ôn tập về truyền thống nhà trường. Củng cố - Dặn dò Nhắc lại nội dung kế hoạch. Chuẩn bị tốt cho tuần mới. Hát. Lớp trưởng đánh giá chung. Các tổ trưởng nhận xét Lớp phó nhận xét Ý kiến của cả lớp Bình chọn: + Khen: + Nhắc nhở: Cho lớp trưởng đọc lại các việc cần thực hiện cho tuần sau. Một số HS nhắc lại. Thực hiện. Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: