Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: Tranh minh hoạ bài đọc Sgk.
III .Các hoạt động dạy – học:
Tuần 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Người thầy cũ I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học: - G: Tranh minh hoạ bài đọc Sgk. III .Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đọc bài : Ngôi trường mới B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2’ 2. Luyện đọc: 35’ a- Đọc mẫu: b- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * Đọc câu: + Từ khó: cổng trường, * Đọc đoạn: - Nhưng//hình như hôm ấy/thầy có phạt em đâu!// * Đọc nhóm *Thi đọc Tiết 2 2. Tìm hiểu bài 18’ Giảng từ : xúc động hình phạt *Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. 3. Luyện đọc lại: 15’ * Liên hệ 4. Củng cố – dặn dò: 4’ - Nội dung, ý nghĩa của bài. - Về đọc lại bài, CB bài sau: Thời khoá biểu. H: Đọc bài - Trả lời câu hỏi - Nx G: Kết luận - Đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài G: Đọc bài H: Đọc nối tiếp câu G: Phát hiện ghi bảng từ khó - Luyện phát âm cho học sinh H: Đọc nối tiếp từng đoạn G: Hướng dẫn đọc câu văn khó H: Luyện đọc – Nx H: Đọc bài theo nhóm G : Quan sát chỉ đạo chung - Nhận xét - Đánh giá H: Thi đọc giữa các nhóm - Nx G: Kết luận - Đánh giá H: Đọc toàn bài Đọc đồng thanh đoạn 2 H: Đọc lại toàn bài G : Nêu câu hỏi , khai thác nội dung bài Câu 1: Bố Dũng đến trường làm gì? Câu 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ? Câu3: Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gì về thầy? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? H : Trả lời – Nx => G: Chốt nội dung H: Nhắc lại kết luận H : Luyện đọc hay đoạn 2 G: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai H: Đọc phân vai theo nhóm - Nx - Các nhóm thi đọc trước lớp G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc toàn câu chuyện – Nx - Trả lời – Nx => G: Kết luận- Đánh giá H: Nhắc nội dung bài G: Hệ thống toàn bài; nhận xét giờ học, giao việc Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Kể chuyện Người thầy cũ I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2). II. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kể: Mẩu giấy vụn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn kể chuyện: 30’ Bài 1 Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào? - Dũng, chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo. Bài 2 Kể lại toàn bộ câu chuyện: Bài 3 Dựng lại phần chính câu chuyện (đoạn 2) theo vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo. 3. Củng cố, dặn dò: 4’ - Nội dung ý nghĩa câu chuyện . - Về kể lại câu chuyện; chuẩn bị bài sau. H: Kể nêu ý nghĩa câu chuyện G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu bài tập H: Kể tên nhân vật G: Ghi bảng tên nhân vật H: Nhắc lại G: Hướng dẫn học sinh kể nối tiếp theo đoạn câu chuyện. H: Kể từng đoạn – Nx H: Luyện kể trong nhóm H: Đại diện nhóm thi kể G: Nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm kể hay nhất. G: Hướng dẫn học sinh kể theo vai * Dành cho HS khá giỏi - Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện; H1: Vai chú Khánh ( bố của Dũng); H2: Vai thầy giáo. H: Phân vai diễn lại đoạn 2 H+G: Nhận xét các vai H: Nhắc ý nghĩa câu chuyện. G: Củng cố nội dung - Nhận xét giờ học; giao việc. Chính tả Tiết 13: (Tập chép): Người thầy cũ I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2, bài tập 3 a/ b II. Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ viết bài chính tả. - H: Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 5’ Viết tiếng có vần ai/ ay B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn viết chính tả: 22’ - Đọc bài: - Tìm hiểu nội dung bài viết - Nhận xét hiện tượng chính tả: - Luyện viết tiếng khó: xúc động, cổng trường b -Viết chính tả: c - Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm: 3. Hướng dẫn làm bài tập: 8’ Bài 2 Điền ui/ uy vào chỗ trống: bụi phấn; huy hiệu; vui vẻ; tận tuỵ Bài 3 Điền vào chỗ trống: a) tr hoặc ch: giò chả; trả lại; con trăn; cái chăn 3. Củng cố – dặn dò: 4’ - Cách trình bày một đoạn chép. - Về học bài và CB bài sau. H: Lên bảng viết (lớp viết bằng bảng con) G:Quan sát chung - Nhận xét - Đánh giá G: Nêu trực tiếp + ghi đầu bài G: Đọc bài H: Đọc lại G: Dũng nghĩ gì khi bố ra về? H: Trả lời – Nx => G: Kết luận - Bài chính tả có mấy câu? - Chữ đầu mỗi câu viết như thế nào? - Đọc lại câu văn có dấu phẩy và dấu hai chấm. H:Trả lời –Nx =>G: KL, nêu cách trình bày H: Viết bảng con => G: Quan sát - Nx - Đọc bài; Nêu cách trình bày H: Chép bài vào vở G: Quan sát, nhận xét uốn nắn G: Đọc cho học sinh soát; H tự soát lại bài G: Chấm điểm nhận xét một số bài. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn; H: Làm vở bài tập - Lên bảng điền => G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn cách thực hiện H: Làm bảng con => G: Nx- KL H :Trả lời – Nx G : Hệ thống toàn bài; nhận xét giờ học; giao việc. Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Thời khoá biểu I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; đọc dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. - Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. II. Đồ dùng dạy – học: G: Kẻ sẵn phần mở đầu thời khoá biểu ( bảng phụ). H: Thời khoá biểu của mình. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc bài: Mục lục sách B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện đọc: 18’ a- Đọc mẫu: b-Hướng dẫn luyện đọc: *Luyện đọc từng dòng: Thứ hai/ buổi sáng/ tiết 1/ Tiếng Việt/ tiết 2/ Toán/ hoạt động vui chơi 25 phút/ tiết 3/ thể dục/ tiết 4/ Tiếng Việt. * Đọc nhóm *Đọc toàn bài: 3. Tìm hiểu ND bài: 12’ * Theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài vở thật tốt 3. Củng cố – dặn dò: 4’ - Tác dụng của thời khoá biểu. - Về nhà đọc bài; rèn thói quen sử dụng thời khoá biểu; chuẩn bị bài: Người mẹ hiền( tr 63). H: Đọc nối tiếp - Nx G: Kết luận - Đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài G: Đọc mẫu toàn bài Lưu ý: chỉ đọc theo từng ngày G: HD học sinh nắm yêu cầu bài đọc H: Đọc thành tiếng thời khoá biểu thứ 2 theo mẫu; H: Lần lượt đọc thời khoá biểu các ngày còn lại theo HD của giáo viên. - Đọc bài theo nhóm H: Thi đọc trước lớp – Nx; G: KL, đánh giá. H: Đọc toàn bài - Nx G: Kết luận- Đánh giá H: Đọc yêu cầu bài đọc H: Đọc thầm thời khoá biểu đếm số tiết của từng môn học => H: Trả lời - Nx G: Nhận xét G: Em cần thời khoá biểu để làm gì? H: Phát biểu => G: Nhận xét; Chốt ND H: Đọc thời khoá biểu của lớp. H : Trả lời - Nx G: Củng cố nội dung bài; nhận xét giờ học - Giao việc Luyện từ và câu Tiết 7: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ chỉ môn học từ chỉ hoạt động I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và các hoạt động của nhười; Kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng một câu - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hộp để điền vào chỗ trống trong câu. II. Đồ dùng dạy – học: G: Tranh minh hoạ hoạt động bài tập 2, bảng phụ ghi bài tập 4. H: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 5’ Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn làm bài tập: 30’ Bài 1: Hãy kể tên các môn học ở lớp 2 -Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Thể dục, Mĩ thuật, Tập viết, Luyện từ và câu, Hát nhạc, Tin học. Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của người trong mỗi tranh dưới đây và viết vào ô trống: - đọc - nghe - niết - nói Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh trên bằng 1 câu M: Em đang đọc sách. .. Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: a. Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt. b. Cô giảng bài rất dễ hiểu. c. Cô khuyên chúng em chăm học. 3. Củng cố, dặn dò: 4’ - Thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động của người - Về học bài . CB bài sau: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy (tr 67). H: Đặt câu - Nx G: Kết luận - Đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu bài tập H: Trả lời – Nx => G: Ghi bảng H: Đọc => G: Kết luận - Đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập G: Giới thiệu tranh cho học sinh quan sát tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh H: Quan sát tranh tìm từ ghi nhanh vào vở bài tập; Trả lời – Nx => G: KL- Đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích mẫu. H: Trả lời – Nx => G: Kết luận – Chốt ý. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD học sinh nắm yêu cầu bài tập H: Làm bài vào vở; G: chấm bài. - Nêu miệng kết quả => KL - đánh giá H: Thực hành – Nx- Kết luận G: Hệ thống toàn bài; nhận xét giờ học - Giao việc Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Tập viết Tiết 7: chữ hoa E, Ê I. Mục đích, yêu cầu: Học sinh viết đúng chữ hoa E, Ê( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê ); chữ và câu ứng dụng: Em ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Em yêu trường em (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chưc viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy – học: - G: Mẫu chữ viêt hoa E. Bảng phụ viết tiếng Em , Em yêu trường em. - H: Vở tập viết 2 - T1, bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Viết Đ, Đẹp B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 1’ 2. Hướng dẫn học sinh tập viết: a. Luyện viết chữ hoa E , Ê 5’ - Cao 2,5 ĐV - Rộng 2 ĐV - Gồm 1 nét liền tạo bởi một nét cong dưới và hai nét cong trái nối liền nhau tạo thành một vòng nhỏ ở giữa thân chữ. b.Viết từ ứng dụng: 5’ c. Viết vào vở 18’ d. Chấm, chữa bài 2’ 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Thi viết chữ hoa E , Ê - Về nhà viết lại bài cho đẹp hơn. H: Viết bảng con - Nx G: Kết luận - Đánh giá G: Nêu yêu cầu của tiết học G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác) -Chữ Ê thêm hai nét xiên tạo thành dấu mũ - H: Tập viết trên bảng con G: Quan sát, nhận xét H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ) G: Giới thiệu từ ứng dụng G: HD HS hiểu nội dung câu ứng dụng H: Viết bảng con chữ : Em G: Quan sát, uốn nắn G: Nêu yêu cầu H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng) * HS khá giỏi viết được cả bài . G: Theo dõi giúp đỡ HS Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp H: Thực hành - Nx G: Hệ thống toàn bài; nhận xét giờ học; giao việc. Chính tả Tiết 14: (Nghe - viết) Cô giáo lớp em I. Mục đích yêu cầu: Học sinh: - Nghe – Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài “Cô giáo lớp em”; không mắc quá 5 lỗi. - Làm được bài tập 2, bài tập 3 a. II. Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - H: Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 3’ Viết: huy hiệu, vui vẻ Con trăn, cái chăn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn nghe – viết: a - Hướng dẫn chuẩn bị: 5’ -Đọc bài: -Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - Nhận xét hiện tượng chính tả: - Luyện viết tiếng khó: dạy, giảng, thoảng b-Viết chính tả: 20’ c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm: 3’ 3. Hướng dẫn làm bài tập: 6’ Bài 2: Điền tiếng và từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong bảng: Thuỷ, thuỷ sản, thuỷ sâm, Núi, núi non, ngọn núi, Luỹ, thành luỹ, luỹ tre, Bài 3/ a - Điền các từ che/ tre, trăng, trắng vào chỗ trống cho phù hợp Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm 3. Củng cố – Dặn dò: 2’ - Cách trình bày một đoạn chép . - Về xem lại bài; CB bài: Tập chép -Người mẹ hiền (tr 65). H: Lên bảng viết (lớp viết bảng con) G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Đọc bài chính tả H: Đọc lại G: Khi cô dạy viết gió và nắng thế nào? Câu thơ nào cho biết bạn học sinh rất thích điểm 10 của cô? H: Trả lời – Nx => G: Kết luận - Chốt ý - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? H: Trả lời – Nx => G: Kết luận - đánh giá G: Hướng dẫn trình bày H: Viết bảng con từ khó viết G: Quan sát chung - Nhận xét- Uốn nắn - Đọc bài cho học sinh bao quát G: Đọc cho học sinh viết H: Nghe – viết vào vở G: Kết hợp quan sát uốn nắn - Đọc lại toàn bài H: Nghe tự soát lỗi G: Chấm điểm nhận xét một số bài G : Giới thiệu bài trên bảng phụ H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD học sinh nắm yêu cầu bài tập H: Lên bảng làm Dưới lớp làm vở bài tập – Chữa bài - Nx G: Kết luận - Đánh giá H: Nêu yêu cầu - Nối tiếp lên bảng điền ; nhận xét, bổ sung => Nhận xét, đánh giá H: đọc lại đoạn thơ. H : Trả lời - Nx G: Củng cố nội dung, nhận xét giờ học Giao việc . Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn Tiết 7: Kể ngắn theo tranh Luyện tập về thời khoá biểu I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo. Dựa vào thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp để trả lời các câu hỏi ở BT3. II. Đồ dùng dạy – học: G: Tranh SGK H: Thời khoá biểu . III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 3’ Bài tập 3 (tuần 6) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn làm bài tập: 32’ Bài 1: Dựa vào tranh vẽ , hãy kể câu chuyện có tên: Bút của cô giáo Bài 2: Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp em Thứ hai Buổi sáng: Chào cờ, Tập đọc, Tập đọc, Tin Buổi chiều: Luyện Tiếng việt, Luyện Tiếng Việt, Toán. Bài 3: Dựa theo thời khoá biểu ở bài tập 2, trả lời câu hỏi: - Ngày mai có mấy tiết ? ( 7 tiết) 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nội dung chính của bài . - Về xem lại bài, CB bài sau: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi (tr69). H: Đọc bài - Nx G: Kết luận - Đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu bài tập H : Quan sát tranh; đọc lời các nhân vật G: Hướng dẫn H kể từng đoạn theo tranh; chú ý nhận xét H ở điệu bộ, cử chỉ khi kể. H: Nối tiếp trả lời - Kể toàn bộ câu chuyện – Nx => G: Kết luận, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập; G lưu ý H vì hôm nay là thứ sáu nên các em hãy kể thời khoá biểu và đọc ngày thứ hai đầu tuần. H: Mở thời khoá biểu - Đọc thời khoá biểu ngày thứ hai ; Làm bài vào vở - Đọc bài – Nx => G: Kết luận, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nối tiếp trả lời câu hỏi - Nx G: Kết luận - Đánh giá H : Trả lời - Nx - Nhận xét giờ học; giao việc Chuyên môn kí duyệt
Tài liệu đính kèm: