Giáo án Tiếng việt tuần 24 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A

Giáo án Tiếng việt tuần 24 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A

Môn: TẬP ĐỌC

Bài: QUẢ TIM KHỈ (Tiết 1)

TUẦN 24 – TIẾT 2

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 -Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .

 -Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Khỉ, Cá Sấu)

 Hiểu : Hiểu các từ ngữ : trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò .

 -Hiểu nội dung truyện : Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.

- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 - Giáo dục HS phải biết đối xử tốt với bạn.

* GDKNS:

- Ra quyết định.

- Ứng phó với căng thẳng.

- Tư duy sáng tạo.

 

doc 28 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt tuần 24 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: QUẢ TIM KHỈ (Tiết 1)
TUẦN 24 – TIẾT 2
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	•-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .
	•-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Khỉ, Cá Sấu)
	•Hiểu : Hiểu các từ ngữ ù : trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò .
	-Hiểu nội dung truyện : Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
	- Giáo dục HS phải biết đối xử tốt với bạn.
* GDKNS:
- Ra quyết định.
- Ứng phó với căng thẳng.
- Tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tranh : Quả tim Khỉ.
Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: Hát .
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	-Gọi 3 em HTL bài “Sư Tử xuất quân”
	-Em đặt tên khác cho bài ?
	-Nhận xét, cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đocï .
Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Khỉ, Cá Sấu)
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chuyện : đoạn 1 vui vẻ, đoạn 2 hồi hộp, đoạn 3-4 hả hê.Giọng Khỉ chân thật hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu, bình tĩnh khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông, phẩn nộ khi mắng Cá Sấu. Giọng Cá Sấu giả dối). Nhấn giọng các từ ngữ : quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt,trấn tĩnh, đu vút, tẽn tò, lủi mất. .
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn văn tả Cá Sấu.
-Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
- Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 51)
-Khi nào ta cần trấn tĩnh ?
-Tìm từ đồng nghĩa với “bội bạc”?
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
-Quả tim Khỉ .
-Tiết 1.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-HS luyện đọc các từ : leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, lưỡi cưa,trấn tĩnh, tẽn tò, lủi mất .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
+Một con vật da sần sùi,/ dài thượt,/ nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc,/ trườn lên bãi cát.// Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí/ với hai hàng nước mắt chảy dài.
- HS đọc chú giải: dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò. (STV / tr51)
-Khi gặp việc làm mình lo lắng, sợ hãi, không bình tĩnh được.
-Đồng nghĩa : phản bội, phản trắc, vô ơn, tệ bạc, bội ước, bội nghĩa.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
	4. Củng cố: Gọi 1 em đọc lại bài.
-Chuyển ý : Cá Sấu đã lợi dụng lòng tốt của Khỉ định lừa dối Khỉ, nhưng bằng trí thông minh Khỉ sẽ 
nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
5. Dặn dò: Tập đọc bài.
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: QUẢ TIM KHỈ (Tiết 2).
TUẦN 24 – TIẾT 2
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	•-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .
	•-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Khỉ, Cá Sấu)
	•Hiểu : Hiểu các từ ngữ ù : trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò .
	-Hiểu nội dung truyện : Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
	- Giáo dục HS phải biết đối xử tốt với bạn.
* GDKNS:
- Ra quyết định.
- Ứng phó với căng thẳng.
- Tư duy sáng tạo
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tranh : Quả tim Khỉ.
Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: Hát .
	2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 em đọc bài.
	-Bội bạc là gì ?
	-Đặt câu với từ “dài thượt” ?
	-Nhận xét, cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
Mục tiêu : Hiểu các từ ngữ ù : trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò . Hiểu nội dung truyện : Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
-Gọi 1 em đọc. 
-Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ? 
-Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ?
-Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ?
-GV hỏi thêm : Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ ?
-Truyền đạt : Bằng câu nói ấy, Khỉ làm cho Cá Sấu tưởng rằng Khỉ sẵn sàng tặng tim của mình cho Cá Sấu.
-Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất ?
-Hãy tìm những từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu ?
-Luyện đọc lại :
-Nhận xét. 
-Quả tim Khỉ (Tiết 2).
-1 em đọc đoạn 1-2.
-Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn.
-Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi trên lưng nó. Đi đã xa bờ, Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho Vua Cá Sấu ăn.
-1 em đọc đoạn 3-4.
-Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trở lại bờ, lấy quả tim để ở nhà.
-“Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước”
-Cá Sấu tẽn tò, lủi mất vì bị lộ bộ mặt bội bạc, giả dối.
-Khỉ : tốt bụng, thật thà, thông minh (nhân hậu, chân tình, nhanh trí)
-Cá Sấu : giả dối, bội bạc, độc ác (lừa đảo, gian giảo. xảo quyệt, phản trắc)
-2-3 nhóm đọc theo phân vai (người dẫn truyện, Khỉ, Cá Sấu)
	4. Củng cố: Gọi 1 em đọc lại bài.
	-Câu chuyện nói với em điều gì ?( Phải chân thật trong tình bạn, không dối trá. Không ai thèm kết bạn với những kẻ bội bạc, giả dối).
5. Dặn dò: Tập đọc bài.
Môn: KỂ CHUYỆN
Bài: QUẢ TIM KHỈ .
TUẦN 24 – TIẾT 24
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
•- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
•- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện , bước đầu thể hiện đúng giọng người
kể chuyện, giọng Khỉ, giọng Cá Sấu.
- Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn .
- Giáo dục học sinh phải chân thật trong tình bạn, không dối trá.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tranh “Quả tim Khỉ”.
Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: Hát .
	 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS phân vai (người dẫn chuyện, Ngựa, Sói) kể lại chuyện “ Bác sĩ Sói”
	Cho điểm từng em. 
	-Nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn truyện .
Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
-Treo 4 tranh và hỏi : 4 bức tranh minh họa điều gì? 
-Giáo viên ghi bảng :
	Tranh 1 : Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
	Tranh 2 : Cá Sấu vờ mời Khỉ về chơi nhà.
	Tranh 3 : Khỉ thoát nạn.
	Tranh 4 : Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò, lủi mất.
- Yêu cầu học sinh nhìn tranh tập kể 4 đoạn của câu chuyện trong nhóm 
-Nhận xét chọn cá nhân, nhóm kể hay.
-Nhận xét, chấm điểm nhóm.
Hoạt động 2 : Phân vai, dựng lại câu chuyện.
Mục tiêu : Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự lập nhóm yêu cầu học sinh kể chuyện theo sắm vai (giọng người dẫn chuyện : đoạn 1 vui vẻ, đoạn 2 hồi hộp, đoạn 3-4 hả hê.Giọng Khỉ chân thật hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu, bình tĩnh khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông, phẩn nộ khi mắng Cá Sấu. Giọng Cá Sấu giả dối). 
-Giáo viên phát cho HS dụng cụ hóa trang (mặt nạ, 
băng giấùy đội đầu của Khỉ, Cá Sấùu)
-Nhận xét cá nhân, nhóm dựng lại câu chuyện tốt nhất.
-Quả tim Khỉ.
-Phải chân thành trong tình bạn, không dối trá. Những kẻ bội bạc giả dối không bao giờ có bạn.
-1 em nhắc tựa bài.
-1-2 em nói vắn tắt nội dung từng tranh.
-Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
-Cá Sấu vờ mời Khỉ về chơi nhà.
-Khỉ thoát nạn.
-Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò, lủi mất. 
-Chia nhóm : Kể 4 đoạn của câu chuyện.
-Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau kể.
-Đại diện 4 nhóm thi kể nối tiếp 4 đoạn. Nhận xét, chọn bạn kể hay.
-Chia nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai dựng lại câu chuyện (sử dụng mặt nạ, băng giấùy đội đầu của Khỉ, Cá Sấùu)
-Nhóm nhận xét, góp ý.
-Chọn bạn tham gia thi kể lại câu chuyện. Nhận xét.
	4. Củng cố: Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
	-Câu chuyện nói với em điều gì ?
	-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
MÔN: CHÍNH TẢ ( Nghe- viết)
Bài: QUẢ TIM KHỈ .
TUẦN 24 – TIẾT 47
Ngày soạn:.Ngày dạy:
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Quả tim Khỉ”
	- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/ x, ut/ uc.
- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
- Giáo dục học sinh phải chân thật trong tình bạn, không dối trá.
 II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Quả tim Khỉ” . Viết sẵn BT 2a,2b.
Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: Hát tập thể
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	-Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ các em hay sai.
	-Nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết
Mục  ...  Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/ x, vần : uc/ ut.
- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
- Phải biết chăm sóc nuôi dạy các con vật có ích.
 II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Viết sẵn bài “Voi nhà”
Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: Hát .
	2. Dạy bài mói:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Voi nhà.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh :Voi nhà.
-Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than ? 
b/ Hướng dẫn trình bày . 
-Những chữ nào trong bài chính tả 
được viết hoa ? Vì sao ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x, uc/ ut .
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV cho học sinh làm bài 2a, 
-Bảng phụ : -GV dán bảng 3 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 108).
a/Sâu bọ, xâu kim, sinh sống, xinh đẹp
Củ sắn, sắn tay áo, xát gạo, sát bên cạnh .
-Chính tả (nghe viết) : Voi nhà.
-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
-Quan sát.
-Câu “-Nó đập tan xe mất.
-Câu “Phải bán thôi!”
-Đầu dòng, đầu câu, tên riêng ?
-HS nêu từ khó : lúc lắc vòi,mũi xe, vũng lầy, lửng thửng.
HS viết bảng con.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-3nhóm em lên bảng làm bài theo lối tiếp sức.
-Từng em đọc kết quả.
 -Nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
 4. Dặn dò: Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng
ĐẠO ĐỨC
LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i ( tiÕt 2)
TUẦN 24 – TIẾT 24
Ngày soạn:.Ngày dạy:
A. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: HiĨu lÞch sù khi gäi vµ nhËn ®iƯn tho¹i cã nghÜa lµ nãi n¨ng râ rµng, tõ tèn, lƠ phÐp, nhÊc vµ ®Ỉt èng nghe nhĐ nhµng.
2. Kü n¨ng: BiÕt thùc hiƯn gäi vµ nhËn ®iƯn tho¹i lÞch sù.
* GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i.
3. Th¸i ®é: T«n träng, tõ tèn khi gäi vµ nhËn ®iƯn tho¹i.
B. §å dïng d¹y häc:
- Tranh ¶nh trong SGK
- Trß ch¬i s¾m vai
C. Ph­¬ng ph¸p : Quan s¸t, th¶o luËn, ®µm tho¹i
D. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I. Bµi cị :
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸
II. Bµi míi :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Giíi thiƯu bµi :
2. Gi¶ng néi dung:
a. Ho¹t ®éng 1:
- Chia líp lµm 3 nhãm, yc c¸c nhãm suy nghÜ vµ x©y dùng kÞch b¶n vµ ®ãng l¹i c¸c t×nh huèng
- YC líp nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸ch xư lý c¸c t×nh huèng xem ®· lÞch sù ch­a.
* KÕt luËn: Trong t×nh huèng nµo chĩng ta cịng ph¶i xư lý cho lÞch sù.
b. Ho¹t ®éng 2:
- Chia nhãm yc TL ®Ĩ xư lý c¸c t×nh huèng sau :
a. Cã ®iƯn tho¹i cđa bè nh­ng bè kh«ng cã nhµ.
b. Cã ®iƯn tho¹i cđa mĐ nh­ng mĐ ®ang bËn.
c. Em ®Õn nhµ b¹n ch¬i, b¹n võa ra ngoµi th× chu«ng ®iƯn tho¹i reo.
* KL :Trong bÊt kú t×nh huèng nµo c¸c con cịng ph¶i c­ xư mét c¸ch lÞch sù, nãi n¨ng râ rµng, rµnh m¹ch.
3. Cđng cè dỈn dß : 
- Thùc hiƯn nhËn vµ gäi ®iƯn tho¹i mét c¸ch lÞch sù
- NhËn xÐt tiÕt häc
* Ch¬i s¾m vai
- C¸c nhãm nhËn nhiƯm vơ vµ tiÕn hµnh th¶o luËn x©y dùng kÞch b¶n cho t×nh huèng vµ s¾m vai diƠn l¹i c¸c t×nh huèng.
+Em gäi ®iƯn hái th¨m søc khoỴ cđa 1 b¹n bÞ èm.
+ mét ng­êi gäi ®iƯn tho¹i nhÇm ®Õn nhµ em.
+Em gäi ®iƯn nhÇm ®Õn nhµ ng­êi kh¸c.
*Xư ,lý t×nh huèng.
- TL vµ t×m c¸ch xư lÝ t×nh huèng
+ LƠ phÐp nãi víi ng­êi gäi ®iƯn tho¹i : Bè ch¸u kh«ng cã nhµ vµ hĐn b¸c lĩc kh¸c gäi l¹i. NÕu biÕt cã thĨ th«ng b¸o giê bè vỊ.
+ Nãi râ víi kh¸ch cđa mĐ lµ mĐ ®ang bËn, xin b¸c chê cho mét chĩt, hoỈc mét l¸t n÷a gäi l¹i cho mĐ sau.
+ Em nhËn ®iƯn tho¹i, nãi nhĐ nhµng
Vµ tù giíi thiƯu m×nh. hĐn ng­êi gäi ®Õn mét l¸t n÷a gäi l¹i hoỈc chê mét chĩt ®Ĩ em gäi b¹n vỊ nghe ®iƯn tho¹i
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
TUẦN 24 – TIẾT 24
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I. Mục tiêu
Biết được cây cối cĩ thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (sống kí sinh: cây tầm gởi), dưới nước.
II. Chuẩn bị
GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).
HS: Một số tranh, ảnh về cây cối
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ôn tập.
Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào?
Ba em làm nghề gì?
Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường?
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?
* Bước 1:
Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:
Tên cây.
Cây được trồng ở đâu?
* Bước 2: Làm việc với SGK.
Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.
+ Hình 1
+ Hình 2:
+ Hình 3:
+ Hình 4:
Yêu cầu các nhóm HS trình bày.
Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu?
 (GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không).
v Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống ở đâu
GV phổ biến luật chơi:
Chia lớp thành 2 đội chơi.
Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây.
Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu.
Yêu cầu trả lời nhanh:
Ai nói đúng – được 1 điểm
Ai nói sai – không cộng điểm
Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
GV cho HS chơi.
Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần).
v Hoạt động 3: Thi nói về loại cây
Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau:
Giới thiệu tên cây.
Nơi sống của loài cây đó.
Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
Hoạt động 4: Phát triển – mở rộng
Yêu cầu: Nhắc lại cho cô: Cây có thể sống ở đâu?
Hỏi: Em thấy cây thường được trồng ở đâu?
Hỏi: Các em thấy cây có đẹp không?
Chốt kiến thức:
Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. Đối với các em, là HS lớp 2, các em có thể làm những việc vừa sức với mình để bảo vệ cây, trước hết là cây trong vườn trường, sân trường mình. Vậy các em có thể làm những công việc gì?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ích lợi của việc chăm sóc cây.
Hát
HS trả lời.
HS trả lời.
Bạn nhận xét 
HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV.
Ví dụ:
Cây mít.
Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn.
Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả.
+ Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất.
+ Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước.
+ Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí.
+ Đây là cây dừa được trồng trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới đất.
Các nhóm HS trình bày.
1, 2 cá nhân HS trả lời:
+ Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không.
HS chơi mẫu.
Cá nhân HS lên trình bày.
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
Trên cạn, dưới nước, trên không.
Trong rừng, trong sân trường, trong công viên, 
Đẹp ạ.
HS tự liên hệ bản thân:
+ Tưới cây.
+ Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, 
 Thủ công
«n tËp ch­¬ng ii: gÊp , c¾t d¸n h×nh
TUẦN 24 – TIẾT 24
Ngày soạn:.Ngày dạy:
 I. Mục tiêu : 
 -Củng cố kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học .
 -Phối hợp gấp , cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học
 *HS khá giỏi: Với HS khéo tay: 
 -Gấp, cắt dán được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
 -Có thể gấp,cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng 
 II. Chuẩn bị : 
 - Mẫu của các bài 7 , 8 , 9 , 10 , 11, 12 để học sinh xem lại .
 Giấy nháp , giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công. 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn về chương gấp ,cắt , dán các hình . 
 b) Khai thác:
-Nêu đề bài : “ Em hãy gấp cắt , dán một trong những sản phẩm đã học ”
- Chương vừa qua các em đã được làm quen gấp , cắt dán những loại sản phẩm nào? 
-Yêu cầu học sinh làm bài thực hành.
-Giáo viên thu bài kiểm tra về nhà chấm điểm .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về nhà làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Hai em nhắc lại đề bài kiểm tra .
-Lớp lắng nghe để nắm về mục đích và yêu cầu của tiết học.
- Gấp cắt hình tròn , các biển báo giao thông , phong bì , thiệp chúc mừng.
- Lớp thực hiện làm bài. 
-Nộp bài lên để giáo viên chấm .
-Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành làm các đồ chơi đơn giản 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 24.doc