Giáo án Lớp 2 tuần 19

Giáo án Lớp 2 tuần 19

Tập đọc - k/c

Hai Bà Trưng

I. Mục đích, yêu cầu

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 Đọc trôi chảy toàn bài,đọc hiểu:

 Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài (Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.).

 Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bÊt khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

 2. Rèn kĩ năng nghe, nói:

 Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện. HS kể lại được toàn bộ câu chuyên Hai Bà Trưng

 Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

 - Tập trung theo dõi bạn kể.

 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp lời bạn.

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Tuần 19
Thứ hai, ngày 15 tháng 1 năm 2007
Bu#i 1
Tập đọc - k/c
Hai Bà Trưng
I. Mục đích, yêu cầu
	1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	Đọc trôi chảy toàn bài,đọc hiểu:
	Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài (Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích...).
	Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bÊt khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
	2. Rèn kĩ năng nghe, nói: 
	Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện. HS kể lại được toàn bộ câu chuyên Hai Bà Trưng
	Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
	- Tập trung theo dõi bạn kể.
	- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	 Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học
	T#p ##c
	1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
	2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
	a, GV đọc mẫu toàn bài
	b, Hướng dẫn HS luyện đọc 
	- Đọc nối tiếp câu
	- Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
	- Đọc đoạn trong nhóm
	c. Tìm hiểu bài
	- Đoạn 1. HS đọc đoạn 1
	? Nêu tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta?
	- Đoạn 2 Cả lớp đọc thầm đoạn văn,
	? Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
	.- Đoạn 3
	? Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
	? Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khở nghĩa?
	- Đoạn 4
	HS đọc đoạn 4
	? Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
	3. Luyện đọc lại
	GV chọn đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Một vài HS đọc lại đoạn văn.
	Một HS thi đọc bài văn.
Kể chuyện
	1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện. HS kể toàn bộ câu chuyện .
	2. Hướng dẫn kể toàn bộ truyện theo tranh.
	- HS quan sát 4 tranh minh hoạ.
	- Bốn HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
	- Một HS kể toàn bộ câu chuyện.
 	- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dò
	Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?
	Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Toán
T91: Các số có 4 chữ số
I. Mục tiêu:
	Giúp HS : 
	- Nhận biết các số có bốn chữ số.
	- Bước đầu nhận biết được các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
	- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ dsố.
II. Đồ dùng dạy học
	Bộ đồ dùng thực hành, biểu diễn toán .
III. Các hoạt động dạy học
	1. Giới thiệu số có bốn chữ số
	Chẳng hạn giới thiệu số 1423
	Cho HS quan sát hình vẽ SGK và lấy xếp các nhóm tấm bìa như SGK:
	10 tấm bìa 100 ô vuông - 4 tấm bìa 100 ô vuông
	2 tấm bìa 10 ô vuông - 3 tấm bìa 1 ô vuông
	Gv cho HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đế hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
	3 đơn vị, 2 chục, 4 trăm, 1 nghìn
	GV hướng dẫn HS quan sát rồi nêu:
	1 nghìn 4 trăm 2chục 3 đơn vị
	2. Thực hành
	GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán. GV theo dõi, chấm chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét chung tiết học
	 Tự nhiên - XH
Vệ sinh môi trường ( T2 )
I. Mục đích, yêu cầu
	Sau bài học HS biết:
	- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
	- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II. Các hoạt động dạy học
	1.Hoạt động 1: Quạn sát tranh
	- Cá nhân quan sát hình 70, 71 (SGK). Yêu cầu một số HS nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình?
	- HS làm việc theo nhóm .
	Thảo luận: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu...) 
	Cần phải làm gì để tránh những hiện trượng trên?
	các nhóm trình bày GV nhận xét, kết luận.
	2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
	GV chia nhóm yêu cầu các em quan sát hình 3 , 4 (SGK) Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
	- ở đia phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
	- Bạn và những người trong gia đình bạn cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
	- Đối với vật nuôi thì cầm làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
	HS trình bày.
	GV kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiểm môi trường không khí, đất và nuớc.
	Buổi 2
	Luyện Tiếng Việt
	Luyện đọc, kó: Hai bà Trưng
I. Mục đích, yêu cầu
	1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	Đọc trôi chảy toàn bài.	
	2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
	Đọc thầm tương đối nhanh. 
	Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài (Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích...).Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bắt khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
	3. Rèn kĩ năng nói: 
	4. Rèn kỹ năng nghe.
	- Tập trung theo dõi bạn kể.
	- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp lời bạn.
II. Các hoạt động dạy học
	1. Hướng dẫn luyện đọc
	HS luyện đọc từng đoạn câu chuyện theo nhóm, các nhóm thi đọc trướn lớp.
	Ba HS đọc toàn bài .
	Sau mỗi lần đọc GV nêu câu hỏi củng cố nội dung bài.
	Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Kể chuyện
	1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện. HS kể toàn bộ câu chuyện .
	2. Hướng dẫn kể toàn bộ truyện theo tranh.
	- HS quan sát 4 tranh minh hoạ.
	- Bốn HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
	- Một HS kể toàn bộ câu chuyện.
 	- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dò
	Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?
	Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	M# thu#t
	V# trang trý: Trang trý h#nh vu#ng
I. Môc ti#u
- Hióu c#c c#ch s#p xõp ho# tiõt v# s# dông m#u s#c kh#c nhau trong h#nh vu#ng
- Biõt trang trý h#nh vu#ng
II. Ph##ng ti#n
	## v#t cã d#ng h#nh vu#ng cã trang trý
	Mét sè b#i c#a HS n#m tr#íc.
	Ch# m#u, th#íc.
III. Ho#t #éng d#y h#c
1. H#1. Quan s#t, nh#n x#t.
	HS quan s#t c#c b#i méu.
 ? Ho# tiõt lín ###c n#m # ##u.
 ? C#c ho# tiõt nhá th#êng ###c s#p xõp n#i n#o. ( 4 gãc v# xung quanh )
 ? C#c ho# tiõt gièng nhau th# t# m#u nh# thõ n#o.
2. H#2. C#ch trang trý h#nh vu#ng.
	- V# h#nh vu#ng
	- K# c#c ##êng trôc
	- V# h#nh m#ng
	- V# c#c ho# tiõt.
3. H#3. Thùc h#nh
GV l#u ý HS v# theo c#c b#íc tr#n v# kh#ng n#n d#ng qu# nhiòu m#u, v# m#u ho# tiõt chýnh tr#íc, ho# tiõt phô sau.
	M#u cã ##m nh#t cho râ tr#ng t#m.
4. H#4. Nh#n x#t ##nh gi#.
	Ch#n mét sè b#i v# ##p, g#i ý HS nh#n x#t v# xõp lo#i.
	Tù h#c( T )
	Chu vi h#nh ch# nh#t, h#nh vu#ng
I. Môc ti#u
- H#íng dén HS #n t#p, h# thèng l#i c#c kiõn th#c c# b#n vò h#nh ch# nh#t, h#nh vu#ng.
- Luy#n l#m mét sè b#i t#p
II. Ho#t #éng d#y h#c
1. H#1. C#ng cè lý thuyõt.
	? H#nh ch# nh#t cã ##c #ióm g#.
	? Muèn týnh chu vi h#nh ch# nh#t em l#m nh# thõ n#o.
	? H#nh vu#ng cã ##c #ióm g#.
	? Muèn týnh chu vi h#nh vu#ng em l#m nh# thõ an#.
	? Khi biõt chu vi h#nh vu#ng muèn týnh c#nh h#nh vu#ng em l#m nh# thõ n#o.
	GV kõt lu#n
2. H#2. L#m b#i t#p
 - B#i 1. Mét s#n ch#i h#nh ch# nh#t cã chiòu d#i 28 m, chiòu réng 23 m. Týnh chu vi s#n ch#i #ã?
 - B#i 2. Mét h#nh vu#ng cã chu vi l# 248 cm. Týnh c#nh c#a h#nh vu#ng?
 - B#i 3. Mét h#nh ch# nh#t cã chu vi l# 364 m. Týnh chiòu d#i h#nh ch# nh#t #ã, biõt chiòu réng l# 75 m.
	HS l#m b#i, GV theo dâi chung.
3. H#3. ChÊm, ch#a b#i.
III. T#ng kõt giê h#c - D#n d# HS.
	Thứ ba, ngày 16 tháng 1 năm 2007
Bu#i 1
Thể dục
Trò chơi: Thỏ nhảy
I. Mục ti#u
	- Thực hiện ở mức tương đối chính xác các động tác của bài thể dôc phát triển chung.
	- Chơi trò " Thỏ nhảy". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II. Ho#t #éng d#y h#c
	 1. Phần mở đầu
	GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
	Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân.
	Khởi động các khớp
	2. Phần cơ bản
	- Ôn bài thể dục phát triển chung.
	Tập theo đội hình 3 hàng ngang
	GV cho cả lớp ôn 8 động tác 2 - 3 lần, mỗi lần liên hoàn 2 lần/ 8 nhịp, hô liên tục hết động tác này đến động tác khác, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó. Chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
	- Chia tổ luyện tập.
	- GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhỡ kết hợp sữa chữa động tác sai cho HS. Trong tổ các bạn thay nhau hô cho các bạn tập.
	- Các tổ lần lướt biểu diễn.
	*Trò chơi "Thỏ nhảy"
	- Cách chơi: Khi có lệnh chơi, các em ở hàng thứ nhất thi nhau nhảy chụm hai chân về phía trước, ai nhảy đúng và nhảy nhanh về tới đích trước là thắng(chân tiếp xúc đất bằng nửa bàn chân đầu gối hơi khuỵu ) . Hàng thứ nhất thực hiện xong về vị ttrí cuối hàng, hàng thứ hai cứ tiếp tục như vậycho đền hết hoặc có thể quy định trong mỗi lần chơi, mỗi em chỉ bật nhảy 3 lần, em nào bật xa nhất em đó thắng. Sau một số laanf chơi, Gv có thể chọn những em nhất của từng đợtvà thi với nhau để chọn người vô địch.
	- GV nêu tên trò chơi
	- Kẻ vạch xuất phát, đích cách nhau 8 mét.
	- GV chơi thử.
	GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó cho HS chơi thử rối chơi chính thức.
	3. Phần kết thúc
	Đứng tại chỗ hát.
	Tập một số động tác hồi tĩnh, GV và HS hệ thống lại bài.
	 Tiõng Anh
	 GV chuy#n d#y
	 Toán
	 T92: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	Giúp HS: 
	- Củng cố về đọc viết các số có 4 cữ số.
	- Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
	- Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn.(1000 đến 9000)
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
	A. Bài cũ:
	- Một HS đọc các số:
	4584; 7209; 6452
	- Một HS lên bảng điền số:
	1950; 1951, ... ; ... ;1954; ... ; ...
	1448; 1449; ... ; ... ; ... ;1453; ....
	B. Hướng dẫn HS làm bài tập
	 GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở BT toán rồi chấm một số bài.
	Chữa bài tập
	Bài 1, 2 HS nối tiếp đọc kết quả.
	Bài 3, 4 Hai HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
	a. Sè lín nhÊt cã 3 ch# sè l#: 999
	b. Sè b# nhÊt cã 4 ch# sè l#: 1000
	c. C#c sè tr#n ngh#n tõ 4000 #õn 9000 l#: 5000, 6000, 7000, 8000,9000.
III. Củng cố, dặn dò
Chính tả ( NV )
Hai Bà Trưng
I. Mục đích, yêu cầu
	Rèn kỹ năng viết chính tả:
	Nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng
	Biết viết hoa các tên riêng.
	Điền đúng vào chỗ trống tiếng bát đầu bằng l/ n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm đúng các từ ngữ bắt đầu bằng n/l vần iêt/iêc.
II. Các hoạt động dạy học
 ... 	2. Hướng dẫn viết chính tả.
	- GV đọc một lần bài Trần Bình Trọng, một HS đọc lại , cả lớp theo dõi SGK.
	Một HS đọc chú giải các từ mới sau đoạn văn (Trần Bình Trọng, tước Vương, khảng khái)
	? Khi giặc dụ dỗ, hứa phong cho tước vương Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?
	? Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào?
	? Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
	? Câu nào được đặt sau dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm? 	
	- GV đọc - HS viết bài
 	- Chấm chữa bài.
	3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
	GV nêu yêu cầu bài tập 1, bài tập 2. HS làm vào vở.
	GV theo dõi, chấm chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét. 
	#m nh#c
	 GV chuy#n d#y
	 To#n
	 C#c sè cã 4 ch# sè ( T )
I. Mục tiêu: 
	Giúp HS: 
	- Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
	- Đọc, viết các số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
	A. Bài cũ:
	Hai HS làm lại bài tập 1, 2 
	Cả lớp nhận xét, đánh giá.
	B, Bài mới: 
	1, GV giới thiệu bài
	2. GV hướng dẫn HS viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị
	GV ghi: 5247
	Hỏi: Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đợn vị? ( 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị)
	Viết số 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị
	5247 = 500 + 200 + 40 + 7
	Làm tương tự với số: 7070 = 7000 + 70 
	3. Thực hành
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở BT toán rồi chấm và chữa bài.
	Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm cá nhân, sau đó lên bảng mỗi em đọc một số.
	Bài tập 2: Một HS viết số.
	Bài tập 3: Một HS lên bảng điền.	
	III. Củng cố, dặn dò: 
	 Tuyên dương những HS làm bài tốt.
Đ#o ##c
#o#n kõt víi thiõu nhi Quèc tõ 
I. Mục tiêu
	1. HS biết được: Trẻ em có quyền được tự do giao kết bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
	- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
	2, HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
	3, HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Các hoạt động dạy học
	1.Hoạt động 1: Phân tích thông tin
	GV chia nhóm thảo luận bài tập 1
	- Các nhóm thảo luận
	- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	- GV kết luận chung: (SGV).
	 2.Hoạt động 2: Du lịch thế giới
	 HS đóng vai trẻ em một số nước như: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung quốc, Nhật Bản ... Ra chào và múa hát, giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của GV.
	Thảo luận cả lớp: Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em ở các nước có những điểm gì giống nhau? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì?
	3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
	GV chia nhóm, Yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
	Các nhóm thảo luận
	Đại diện các nhóm lên trình bày.
	GV kết luận.
	Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo, ... về hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi quốc tế và thiếu nhi Việt Nam.
 	Buổi 2
	 Luy#n Tiõng Vi#t
	 Luy#n vi#t: Bé #éi vò l#ng
I. Mục đích, yêu cầu
	- HS nghe - viết chính xác bài: Bộ đội về làng. 
	- Biết cách trình bài thơ 4 chữ: Tên bài văn viết ngay ngắn cân đối giữa trang vở, chữ đầu câu viết hoa lùi vào 4 ô.
	- Viết đúng các từ khó : tiếng hát, rộn ràng, ríu rít, bịn rịn...
II. Các hoạt động dạy học
	1, GV giới thiệu bài viết
	2, Hướng dẫn HS nghe - viết.
	GV đọc bài thơ, HS đọc thầm theo.
	Hai HS đọc bài trước lớp.
	? Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?
	HS viết một số tiếng khó vào vở nháp: 
 	tiếng hát, rộn ràng, ríu rít, bịn rịn...
	GV nhắc HS cách trình bày bài thơ 4 chữ.
	GV đọc bài, HS viết vào vở.
	GV nhắc HS viết tên tác giả vào cuối trang vở phía bên phải.
	HS đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi.
	GV chấm một số bài, nhận xét và hướng dẫn HS cách chữa lỗi.
III. Tổng kết, dặn dò.
	 Tuyên dương những HS viết bài có nhiều tiến
	 Luy#n thó dôc
	 #n vò #éi h#nh #éi ngò
I. Môc ti#u
- #n t#p vò #H#N: T#p h#p h#ng ngang, giãng h#ng, #ióm sè, b#o c#o, #i chuyón h#íng ph#i, tr#i, #i v#t ch#íng ng#i v#t thÊp.
II. Ph##ng ti#n
	C#i, s#n b#i t#p
III. Ho#t #éng d#y h#c
1. Ph#n m# ##u
	- GV t#p h#p líp, ph# biõn b#i h#c
	- HS kh#i #éng t#i ch#, #n 1 sè #éng t#c vò #H#N
2. Ph#n c# b#n
	a. HS t#p h#p h#ng ngang, giãng h#ng, quay ph#i, tr#i...
	HS luy#n t#p theo t#.
	Thi #ua gi#a c#c t#
	GV nh#n x#t kõt qu#.
b. Tr# ch#i: Mìo #u#i chuét
	- HS n#u l#i c#ch ch#i v# vui ch#i theo t#.
	 GV theo dâi chung
3. Ph#n kõt thóc
	HS ##ng t#i ch# v# tay v# h#t
	 HDTH( TNXH )
	 V# sinh m#i tr#êng
I. Mục đích, yêu cầu
	Sau bài học HS có khả năng:
	- Nêu tác hại của việc người và gia súc phòng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
	- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
	- Nêu được vai trò của nguồn nước sạch đối với sức khoẻ.
	- Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng chống ô nhiễm nguồn nước để năng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
	- Cách giải thích vì sao phải sử lý nước sạch.
II. Các hoạt động dạy học
	1. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
 a. Hoạt động 1: 
	GV hướng dẫn HS #n tập trong SGK.	HS làm việc theo nhóm :
	- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các em quan sát từng hình trong SGK trang 70, 71, 72, 73 (SGK) để c#ng cè néi dung
	GV theo dõi, giải đáp những thắc mắc của HS.
	b.Hoạt động 2: 
	Một số HS đọc bài làm trước lớp.
	GV nhận xét, chốt ý đúng.	
	III.Củng cố dặn dò: 	GV nhận xét chung tiết học.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 1 năm 2007
Bu#i 1
T#p l#m v#n
Nghe kó: Ch#ng trai l#ng Ph# #ng
I. Mục đích, yêu cầu
	Rèn kỹ năng nói:
	1. Nghe kể câu chuyện: Chàng trai làng Ph# #ng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.	
	2. Rèn kĩ năng viết: viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung đúng ngữ pháp (viết thành câu), rõ ràng, đủ ý. 
II. Đồ dùg dạy học
	Tranh minh hoạ truyện: Chàng trai làng Ph# #ng
III Các hoạt động dạy học
	A. Bài cũ:
	 Mở đầu: Giới thiệu chương trình Tập làm văn học kì II
	B. Bài mới.
	1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
	2. Hướng dẫn làm bài tập
	Bài tập 1: 
	- HS nghe - kể chuyện
	GV nêu yêu cầu bài tập
	HS đọc yêu cầu của đề bài
	- GV kể chuyện hai lần.
	GV kể xong lần 1
	? Truyện có những nhân vật nào?
	GV kể xong lần 2
	? Chàng trai ngồi bê vệ đường làm gì?
	? Vì sao qân lính đâm giáo vào đùi chàng?
	? Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng về Kinh đô?
	- HS tập kể
	Các nhóm thi kể trước lớp
	Từng tốp 3 HS phân vai kể chuyện.	
	Cả lớp và GV nhận xét cách kể của từng nhóm, bình chọn nhóm kể tốt nhất.
	Bài tập 2: 
	Một HS đọc yêu cầu của bài tập
	- Cả lớp làm bài cá nhân. Mỗi em chọn viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc 	GV nhắc các em trả lời rõ ràng, đủ ý, thành câu.
	Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết. Cả lớp và Gv nhận xét, chấm điểm.Các đại diện tổ thi giới thiệu.
III. Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét, biểu dương những HS học tốt.
Th# c#ng
#n t#p ch##ng 2: C#t d#n ch# c#i ##n gi#n
I. Môc ti#u
 - ##nh gi# kiõn th#c, k# n#ng c#t d#n ch# qua s#n phèm thùc h#nh c#a HS.
 - Y#u thých m#n h#c
II. Ph##ng ti#n
	Méu ch# c#i c#a 5 b#i h#c trong ch##ng 2.
	GiÊy, k#o, h# d#n,...
III. Ho#t #éng d#y h#c
1. H#1. C#ng cè lý thuyõt
	? N#u t#n c#c ch# c#i ## ###c c#t, d#n # ch##ng 2.
	? #é cao c#a m#i ch# c#i l# mÊy #.
	? Khi d#n c#c ch# c#i em l#u ý #iòu g#.
	GV cho HS quan s#t l#i c#c ch# méu.
2. H#2. Thùc h#nh
	HS thùc h#nh k#, c#t d#n l#n l##t c#c ch#:
	I, T, H, U, V, E, VUI VE
	GV theo dâi chung, h#íng dén th#m cho nh#ng HS c#n lóng tóng.
	L#u ý c#c em cèn th#n khi d#ng k#o.
3. H#3. Tr#ng b#y s#n phèm
	GV ##nh gi# s#n phèm, tuy#n d##ng nh#ng em cã s#n phèm #óng, ##p.
IV. T#ng kõt giê h#c - D#n d# HS.
To#n
Sè 10 000. Luy#n t#p
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
 - Nhận biết số 10 000 (1 vạn, mười nghìn)
 - Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
	10 tấm bìa có viết số1000 (SGK)
III. Các hoạt động dạy học
	1. Bài cũ:
	Một HS làm lại bài tập 3 (SGK, trang 96)
	Nhận xét, đánh giá
	2. Hướng dẫn HS 
	Cho HS lấy 9 tấm bìa 1000 và xếp như SGK. Rồi hỏi để HS nhận ra 9000 rồi đọc số 9000 (chín trăm)
	- GV cho thêm một tấm bìa có ghi 1000 
	- GV hỏi: 9000 thêm 1000 là mấy nghìn? ( 10 nghìn)
	GV: 10 nghìn đọc là " Mười nghìn hoặc một vạn"
	HS đọc
	- Số 10000 nghìn có mấy chữ số?
	3. Hướng dẫn HS làm bài tập
	- HS làm vào vở bài tập các bài 1, 2, 3, 4, 5 GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
	- Tổ chức cho HS chữa bài: 
	HS nối tiếp đọc kết quả từng bài tập, cả lớp đối chiếu với bài làm của mình.
III. Củng cố, dặn dò
	 H#TT
	Sinh ho#t líp
I. Mục tiêu: 
	Giúp các em rút ra được những công việc tốt đã thực hiện trong tuần và những tồn tại cần khắc phục.
II. Các hoạt động dạy học
	1. GV nêu tiêu chí đánh giá
	- Đảm bảo sỉ số - Chậm, vắng
	- Tổng số điểm 10 trong tuần - Vệ sinh trực nhật.
	- Các hoạt động Đội Sao... - Trang phục HS
	Các tổ dựa vào tiêu chí bình xét thi đua giữa các tổ, giữa các cá nhân.
	GV cùng tập thể lớp tuyên dương những HS có nhiều thành tích và tổ xuất sắc.
	2. GV triển khai kế hoạch trong tuần 20: 
	- Tiõp tôc kèm cặp giúp đỡ HS yếu trong c#c tổ cùng nhau tiến bộ.
	- Vệ sinh nhặt rác ở sân trường.
Bu#i 2
Luy#n #m nh#c
GV chuy#n d#y
Luy#n to#n
Luy#n ##c, viõt c#c sè cã 4 ch# sè
I. Mục tiêu
	Luyện tập đọc viết số có bốn chữ số, nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số trong từng dãy số, viết số có bốn chữ số theo tổng các hàng
II. Các hoạt động dạy học
	1. GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
	2. Hướng dẫn HS làm bài tập
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập 2 trang 95; 3, 4 trang 96
	HS làm các bài tập vào vở luyện toán
	GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
	Chấm một số bài
	Chữa bài.
	Bài tập 2 trang 95: Một HS đọc kết quả
	Bài tập 3, 4 trang 96: Hai HS lên bảng làm.
	Cả lớp nhận xét, bổ sung thêm.
III. Tổng kết, dặn dò: 
	GV nhận xét chung tiết học.
	 H#NG
	 T#ng phô tr#ch d#y

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19(1).doc