Giáo án Tiếng việt tuần 12 - Trường Tiểu học Hứa Tạo

Giáo án Tiếng việt tuần 12 - Trường Tiểu học Hứa Tạo

Kể chuyện: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I/ Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.

- KNS: + Xác định giá trị. + Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác).

- PPKT: + Đóng vai. + Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

II / Chuẩn bị :

- Ghi sẵn gợi ý tóm tắt phần chính của câu chuyện.

 

doc 6 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt tuần 12 - Trường Tiểu học Hứa Tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Kể chuyện: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I/ Mục tiêu: 
Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- KNS: + Xác định giá trị. + Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác).
- PPKT: + Đóng vai. + Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II / Chuẩn bị :
Ghi sẵn gợi ý tóm tắt phần chính của câu chuyện.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
Gọi 4 học sinh kể lại câu chuyện: Bà cháu ( mỗi em 1 đoạn).
2/ Bài mới: Giới thiệu 
Bài tập 1:Gọi học sinh nêu yêu cầu .
Kể bằng lời của mình nghĩa là kể ntn?
Bài tập 2:
Kể lại đoạn chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý.
Học sinh kể câu a.
Bài tập 3:
 - Kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS khá,giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng.
 - Qua câu chuyện này cho ta thấy điều gì? 
Để đáp lại tình thương yêu ấy là con em cần phải làm gì?
3/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung tiết học.
Dặn dò.
Chuẩn bị:Bông hoa niềm vui
 - 4 học sinh trả bài.
HS yêu cầu bài tập.
Không kể nguyên văn theo SGK. Kể đúng ý trong truyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngoài tưởng tưọng thêm chi tiết.
1 học sinh kể theo gợi ý của giáo viên.
5 học sinh kể lại đoạn 1.
 - HS yêu cầu bài tập.
Đọc câu hỏi gợi ý.
Học sinh kể theo gợi ý câu a.
Kể theo cặp.
Kể trước lớp.
Bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt.
 - Kể trước lớp.
Học sinh xung phong kể toàn bộ câu chuyện trong lớp.
Tình thương yêu sâu nặng của mẹ đối với con cái.
Học sinh tự nêu.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM – DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình,biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1,BT2);nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh(BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu(BT4-chọn 2 trong số 3 câu).
II/ Chuẩn bị: Tranh SGK.Ghi sẵn bài tập 4 ở bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
 - Nêu các đồ vật trong gia đình và tác dụng cảu mỗi đồ vật đó.
 - Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà.
2/ Bài mới: Giới thiệu.
Bài tập 1: 
Ghép được các tiếng để tạo thành các từ có nghĩa- ghi bảng.
Bài tập 2: 
 - Chọn được các từ thích hợp để điền vào chỗ chấm.
Bài tập 3: 
Nói được từ 2→ 3 câu về hoạt động của mẹ và con.
Bài tập 4:
- Chọn được dấy phẩy điền đúng ở mỗi câu văn.
- Giáo viên hướng dẫn câu a
Giáo viên kêt luận: Chăn màn, quần áo là những từ có bộ phận giống nhau trong câu, giữa các bộ phận cần đặt dấu phẩy.
3/ Củng cố dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm thêm các từ chỉ tình cảm trong gia đình.
-Nhận xét chung.Dặn dò.
-Chuẩn bị:Từ ngữ về công việc gia đình.Câu kiểu Ai làm gì?
 - 2 HS lên bảng
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Nêu nối tiếp.
 - 3 học sinh đọc lại các từ trên.
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Thảo luận nhóm, chọn từ ghi vào chỗ chấm.
 - 2 học sinh đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Thảo luận nhóm đôi.
 - Đại diện các nhóm nói trước lớp.
 Sau mỗi bạn nhận xét, ta sửa câu văn. 
- Nêu yêu cầu bài tập 
 - 1 Học sinh đọc yêu cầu
 ● Nêu cách đặt dấy phẩy vào câu a.
 +Chăn màn,quần áo được xếp gọn gàng.
 - 1 học sinh lên bảng làm tiếp câu b 
 +Giường tủ,bàn ghế được kê ngay ngắn.
 - Lớp nhận xét- tuyên dương.
 - Lớp làm vào vở bài tập.
 - Đọc lại 3 câu văn trên cho đúng.
- Chăm lo, chăm sóc, nuôi nấng, bảo ban, chỉ bảo, khuyên nhủ
 TUẦN 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
 Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
 I - Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.(trả lời được CH 1,2,3,4)
- KNS: + Xác định giá trị. + Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác).
- PPKT: + Đóng vai. + Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II - Chuẩn bị:- Tranh SGK - Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: - Cây xoài của ông em
B. Bài mới: Giới thiệu
- Đọc mẫu
- Luyện đọc câu 
 - Yêu cầu HS tìm từ khó
 - Luyện đọc câu văn dài
 - Luyện đọc đoạn 
 - Thi đọc giữa các nhóm
 - 3 HS
- HS đọc thầm theo
- HS đọc luyện câu
- HS nêu từ khó
- Đọc từ khó cá nhân + đồng thanh
- HS đọc
- 3 HS khác đọc, giải nghĩa các từ: vùng vằng, la cà.
- Đọc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
TIẾT 2
Tìm hiểu bài:
- Đọc thành tiếng từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi:
-Vì sao cậu bé bỏ đi?
 - Vì sao cậu bé quay trở về ?
 - Thứ quả ở cây này có gì lạ ?
 - Theo em, nếu gặp lại được mẹ cậu bé sẽ nói gì ?
* Luyện đọc lại:
 C. Củng cố, dặn dò:
­ Câu chuyện này nói lên điều gì ?
 - Nhận xét chung- Dặn dò
- 1 HS đọc thầm đoạn 1
 - 1 HS đọc câu hỏi 1
- Ham chơi bị mẹ mắng vùng vằng bỏ đi.
- HS đọc đoạn 2
- 1 HS đọc câu hỏi 2
 - Vì cậu vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh
- Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy cây xanh trong vườn mà khóc.
- 1 HS đọc câu hỏi 3 + trả lời
- Quả lớn nhanh, da căng mợn, màu xanh óng ánh ngọt thơm như dòng sữa mẹ.
- 1 HS đọc đoạn 3 - Đọc câu hỏi 4. Trả lời.
-HS khá,giỏi trả lời được CH 5.
- Tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con cái
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
 Tập đọc: MẸ
I - Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát(2/4 và 4/4;riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5).
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.(trả lời được các CH trong SGK ;thuộc 6 dòng thơ cuối).
II - Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
- Chép sẵn bài thơ lên bảng
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Sự tích cây vú sữa
B. Bài mới: Giới thiệu
- Đọc mẫu
- Luyện đọc câu 
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc theo nhịp thơ
- Luyện đọc đoạn 
Đoạn 1: 2 dòng đầu
Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo
Đoạn 3: 2 dòng cuối
- Thi đọc theo các nhóm
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc thầm, đọc thành tiếng + trả lời câu hỏi 
- Luyện đọc thuộc bài thơ theo phương pháp xoá dần
 C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài thơ, em rú ra được điều gì?
- Nhận xét chung - Dặn dò
- Chuẩn bị :Bông hoa niềm vui
- 3 HS
- Đọc thầm theo
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ (3 lượt).
- HS nêu từ khó
- Đọc từ khó cá nhân + đồng thanh
- Nêu cách ngắt nhịp dòng thơ
- Đọc theo cách ngắt nhịp
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- 3 HS đọc + giải nghĩa các từ: nắng oi, giấc tròn.
- Đọc theo nhóm 6 (mỗi em một đoạn trong nhóm)
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
- Đọc đồng thanh một lần
- Đọc thầm đoạn 1
- 1 HS đọc câu hỏi 1- trả lời
- 1 HS đọc đoạn 2 
- 1 HS đọc câu hỏi 2 - trả lời
- 1 HS đọc đoạn 3 – 1 HS đọc cả bài 
- 1 HS đọc câu hỏi 3 - trả lời
- Đọc cá nhân, đồng thanh, bàn, tổ.
- Đại diện đọc trước lớp
- Thi đọc thuộc bài thơ
- HS trả lời
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tập Làm Văn : GỌI ĐIỆN
 I/ Mục tiêu:
Đọc 	hiểu bài Gọi điện ;biết một số thao tác gọi điện thoại;trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại,cách giao tiếp qua điện thoại (BT1).
Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2).
KNS: + Giao tiêp: cởi mở, tự tin, lịch sự trong giao tiếp. + Lắng nghe tích cực.
PPKT: + Xử lý tình huống. + Đóng vai.
II/ Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 3 học sinh đọc bức thư thăm ông bà.
2/ Bài mới: Giới thiệu 
Bài tập 1:Đọc bài gọi điện- trả lời được các câu hỏi SGK/103.
Y/C học sinh ý nghĩa của tín hiệu điện thoại 
Nhận xét, bổ sung
Bài tập 2: Biết đọc 3→ 4 câu qua điện thoại theo câu hỏi gợi ý.
-(HS khá,giỏi làm được cả 2 nội dung ở BT2)
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò:
Yêu cầu học sinh nhắc lại một số việc cần làm khi gọi điện- cách giao tiếp qua điện thoại.
Nhận xét chung- dặn dò
Chuẩn bị:Kể về gia đình
3 học sinh đọc
2 học sinh đọc bài gọi điện, lớp đọc thầm.
 * Một học sinh nêu yêu cầu bài tập a.
 Hoạt động cả lớp
1/ Tìm số máy của bạn trong tổ.
2/ Nhấc ống nghe lên.
3/ Nhấn số.
* 1 học sinh nêu yêu cầu câu b
Nêu ý nghĩa của tín hiệu.
Tút máy liên tục: máy bận.
Tút dài ngắn quãng không có người cầm máy.
* 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập c.
 Trao đổi nhóm đôi
 Trình bày trước lớp.
Nêu yêu cầu bài tập.
1 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
Làm bài vào vở bài tập.
Đọc bài trước lớp ( 6 em).
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
 Tập viết: CHỮ HOA K
I - Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng:Kề(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),Kề vai sát cánh(3 lần).
II - Chuẩn bị:
- Mẫu chữ hoa K - Cụm từ ứng dụng
III - Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp chữ hoa I, Ích
B. Bài mới: Giới thiệu
- Quan sát, nhận xét, nêu được cấu tạo của chữ hoa K.
- Chữ K có những nét nào giống chữ I.
- Hướng dẫn cách viết chữ hoa K (vừa viết bảng vừa nêu cách viết)
* Hướng dẫn cụm từ ứng dụng:
– Kề vai sát cánh nghĩa là gì ?
- Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ có trong cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt dấu câu
– Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
C. Luyện viết:
- Nêu yêu cầu cần viết.
- Chấm bài. Tuyên dương
D. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức thi viết chữ hoa K
- Nhận xét chung- Dặn dò.
- Chuẩn bị:Chữ hoa L
- 2 HS
- Quan sát chữ mẫu
- Chữ hoa I cao 5 dòng li
- Nét 1 và nét 2
 - Gồm có 3 nét
Nét 1 và nét 2 giống chữ hoa I
Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xuôi phải và nét móc ngược phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- HS theo dõi
- Viết bảng con, bảng lớp.
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Đoàn kết bên nhau để gánh vác mọi việc.
- Cao 2,5 li: K, h
- Cao 1,5 ly: t
- Cao 1,25 li: s
- Cao 1 li: ê, a, i, n
- HS nêu
- Bằng một con chữ o
- HS viết vào vở
- HS tham gia trò chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tieng viet tuan 12.doc