I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài.
2. Năng lực :
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất:
- Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, người thân.
TUẦN 5 Tiếng việt CHỦ ĐỀ: ĐI HỌC VUI SAO Tiết 41+42: BÀI 9: CÔ GIÁO LỚP EM (T1+2) ĐỌC: CÔ GIÁO LỚP EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài. 2. Năng lực: - Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Yêu nước: Yêu trường, lớp, bạn bè, thầy cô. - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh. - GV cho HS nêu tên một số bài thơ hoặc bài hát về thầy cô. - GV và HS chọn một bài thơ hoặc một bài hát được nhiều bạn trong lớp biết. * Giới thiệu bài -GV kết nối bài mới: Bài thơ Cô giáo lớp em là bài thơ nói về suy nghĩ, tình cảm của một HS đối với cô giáo của mình - một cô giáo nhiệt huyết, say mê với nghề giáo; dịu dàng, tận tuỵ với các em học sinh. - GV ghi đề bài: Cô giáo lớp em 2. Đọc văn bản a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng theo nhịp 2/3 hoặc 3/2 của bài thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ. b. Đọc đoạn - GV HD HS chia đoạn. + Bài thơ này có mấy khổ thơ? - GV cùng HS thống nhất. - GV mời 3 HS đọc nối tiếp. - GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ nào khó đọc? - GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương. - GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó. - GV cho HS đọc nối tiếp lượt 2. c. Đọc nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc trong nhóm 5 d. Thi đọc - GV gọi các nhóm thi đọc - Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc tốt e. Đọc toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài thơ. - GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có). - HS quan sát tranh minh hoạ. + Tranh vẽ cô giáo đang hướng dẫn các bạn học bài, cô giáo tươi cười, dịu dàng, trong khung cảnh nắng đang tràn vào lớp qua khung cửa sổ.. + Mẹ và cô, Cô giáo, - 1 – 2 bạn HS đọc bài thơ, hoặc cả lớp hát bài hát đã được chọn. - HS lắng nghe và theo dõi. - HS đọc thầm - HS nêu: có 3 khổ thơ. - Lớp lắng nghe và đánh dấu vào sách. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS nêu từ tiếng khó đọc mà mình vừa tìm. + VD: nào, lớp, lời, nắng, viết, vào, vở,... - HS lắng nghe, luyện đọc (CN, nhóm, ĐT). - HS đọc nối tiếp (lần 2-3) - Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ trong nhóm (như 3 HS đã làm mẫu trước lớp). - HS góp ý cho nhau. - HS đọc thi đua giữa các nhóm. - HS cùng GV nhận xét và đánh giá. - Các nhóm thi đọc - HS bình chọn nhóm đọc tốt - 1, 2 HS đọc TIẾT 2 * Khởi động chuyển tiết - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 3. Trả lời câu hỏi - GV cho HS đọc lại toàn bài. Câu 1. Cô giáo đáp lại lời chào của học sinh như thế nào? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi. - GV yêu cầu HS xem lại khổ 1 và đọc câu hỏi 1. - GV tổ chức cho HS trao đổi trước lớp - GV cùng HS thống nhất câu trả lời. - GV cùng HS nhận xét, góp ý. - GV nhận xét, khen ngợi HS. Câu 2. Tìm những câu thơ tả cảnh vật khi cô dạy em học bài. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: + GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn trong nhóm. - GV mời 1 số HS trả lời. - GV cùng HS nhận xét, góp ý. Câu 3. Bạn nhỏ đã kể những gì về cô giáo của mình? - GV cho HS làm việc cá nhân. + GV và HS thống nhất câu trả lời. (Cô đến lớp rất sớm, cô vui vẻ, dịu dàng (cô mỉm cười thật tươi để đáp lời chào của học sinh, cô dạy các em tập viết, cô giảng bài.) Câu 4. Câu 4. Qua bài thơ, em thấy tình cảm bạn nhỏ dành cho cô giáo thế nào? - GV gợi ý HS chú ý những chi tiết (Lời cô giáo ấm trang vở, bạn HS yêu thương ngắm điểm 10 cô cho) và hướng dẫn HS gọi tên tình cảm của bạn HS dành cho cô giáo: yêu quý, yêu thương. - GV cho HS phát biểu trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, - GV đọc diễn cảm cả bài. 4. Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - GVHD HS học thuộc lòng bằng cách xóa dần, chỉ để lại các chữ đầu dòng thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - GV khuyến khích HS đọc thuộc cả bài thơ và về đọc cho người thân nghe. 5. Luyện tập theo văn bản đọc Câu 1. Nói câu thể hiện sự ngạc nhiên của em khi: a. Lần đầu được nghe một bạn hát rất hay. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ. - GV hướng dẫn chung về lời nói thể hiện sự ngạc nhiên: + Các câu thể hiện sự ngạc nhiên thường bắt đầu bằng: A!; Ôi!! Chao ôi!,... + Câu thể hiện sự ngạc nhiên cần thể hiện được cảm xúc của người nói. - GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu a: + Cảm xúc của em khi lần đầu nghe bạn hát rất hay là gì? Em chọn từ ngữ nào để thể hiện cảm xúc đó? + Em lựa chọn từ ngữ nào để nhận xét việc bạn hát rất hay? - GV động viên HS đưa ra các cách nói lời ngạc nhiên khác nhau. (VD: Ôi! Bất ngờ quá, sao bạn hát hay thế!, Ôi chao, mình không ngờ bạn có thể hát hay đến thế!,...) - GV nhận xét chung. b. Được bố mẹ tặng một món quà bất ngờ. - GV gợi ý thực hiện yêu cầu b: + Em có cảm xúc gì khi được bố mẹ tặng một món quà bất ngờ? Em chọn từ ngữ nào để thể hiện cảm xúc đó? + Em hãy tưởng tượng đó là món quà gì. Hãy tìm một từ ngữ khen món quà đó. + Khi được tặng quà, em nên nói gì? - GV cùng HS nhận xét, góp ý. Câu 2. Nói câu thể hiện tình cảm của em với thầy cô giáo của mình. GV hướng dẫn cách thực hiện: có thể chia nhỏ yêu cầu: 1. Em có tình cảm như thế nào với thầy cô giáo (hoặc với một thầy giáo/ cô giáo cụ thể)? 2. Em nói - 1 - 2 HS nói trước lớp. (VD: Em rất yêu quý thầy cô giáo; Em nhớ thầy giáo cũ của em;...) - GV khen ngợi HS có cách nói hay và tự tin khi thể hiện. 6. Củng cố: - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. * HS tham gia chơi trò chơi “Đi chợ”. - Lớp trưởng điều hành lớp chơi. - 1-2 HS đọc lại bài. - Lớp đọc thầm khổ 1 của bài thơ để tìm câu trả lời. - HS trao đổi nhóm 2. Đại diện lên trao đổi. + Cô giáo đáp lại lời chào của các bạn nhỏ bằng cách mỉm cười thật tươi.) - Đại diện các nhóm lên chia sẻ. - HS trao đổi theo nhóm 4: + Từng em tự đọc thầm lại bài thơ và trả lời câu hỏi. + Trao đổi nhóm thống nhất đáp án. + Cả nhóm thống nhất câu trả lời. Gió đưa thoảng hương nhài; Nắng ghé vào cửa lớp; Xem chúng em học bài. - HS lên chia sẻ. - Các nhóm nhận xét, góp ý. - 1 HS đọc toàn bài thơ. - HS làm việc cá nhân và nhóm: + Từng em tự trả lời câu hỏi. + Trao đổi nhóm, bổ sung cho nhau để có câu trả lời hoàn chỉnh. - Các nhóm nêu cách giải thích trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét - HS làm việc chung cả lớp: + Từng HS tự đọc thầm lại bài thơ và trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ - 1-2 HS đọc lại toàn bài thơ. - HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ mà mình yêu thích theo HD của GV. - HS lên thi đọc thuộc lòng hai khổ thơ mà mình yêu thích. - HS cùng GV nhận xét, góp ý. - HS trả lời: Bạn nhỏ nhớ lời cô ngọt ngào, thấm từng trang sách. - Lớp đọc thầm bài thơ. - HS lắng nghe. + HS luân phiên nhau nói trong nhóm. + Các HS khác nhận xét, góp ý. + HS đóng vai trong nhóm để tạo ngữ cảnh thực tế: một HS hát, các HS khác nói lời ngạc nhiên. + VD: bất ngờ, không ngờ, ngạc nhiên, thích, thú vị,... + VD: hay tuyệt, tuyệt vời, như ca sĩ,... - Một số HS trả lời. - Cả lớp thống nhất câu trả lời. + VD: bất ngờ, vui, thích, sung sướng... + VD: chiếc ba lô rất đẹp, bộ đồ chơi rất hấp dẫn,... + VD:Con cảm ơn mẹ ạ. - HS đóng vai trong nhóm: một HS đóng vai bố mẹ tặng quà cho con, một HS nói câu thể hiện sự ngạc nhiên. (VD: Ôi! Bất ngờ quá, đúng đồ chơi con thích. Con cảm. - Cặp/ nhóm: + Từng em trong nhóm nói câu thể hiện tình cảm với thầy cô. + HS trong nhóm/ cặp góp ý cho nhau. - 2-3 HS lên nói trước lớp. - HS nêu cảm nhận của bản thân. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiếng việt Tiết 43: BÀI 9: CÔ GIÁO LỚP EM (T3) VIẾT: CHỮ HOA D I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ hoa D (cỡ vừa và nhỏ); viết câu ứng dụng Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 2. Năng lực : -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa D III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động GV giới thiệu bài: - GV ghi bảng tên bài. 1. Viết a. Viết chữ hoa C - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa C và hướng dẫn HS: + Quan sát mẫu chữ D: độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ hoa D. + GV giới thiệu cách viết trên chữ mẫu. + GV viết mẫu. Sau đó cho HS quan sát video tập viết chữ D hoa (nếu có). - GV cho HS tập viết chữ hoa D trên bảng con (hoặc nháp). - GV theo dõi HS viết bài trong VTV2/T1. - GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau. b. Viết câu ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trong SHS: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi - GV hướng dẫn viết câ ... iết thời gian học các môn học từng ngày. + Những chữ đầu câu viết hoa. - HS có thể phát hiện các chữ dễ viết sai. - HS viết nháp một số chữ dễ viết sai. + Cách trình bày đoạn văn, thụt đầu dòng 1 chữ, viết hoa chữ cái đầu tiên. - HS nghe - viết bài vào vở chính tả. - HS nghe và soát lỗi: + Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng bút mực bổ sung các dấu thanh, dấu câu (nếu có). + Lần 2: HS đổi vở soát lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có). - HS quan sát bài viết đẹp của bạn. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS quan sát tranh và tìm tên sự vật trong mỗi bức tranh. - HS làm việc cá nhân. Viết vào vở tên các sự vật trong mỗi tranh. - HS đọc kết quả trước lớp/ nhóm - HS viết các tên riêng đó vào vở. - Một HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc theo cặp. - HS đọc thành tiếng trình bày kết quả trước lớp. - HS, GV nhận xét. - HS nêu cảm nhận của mình. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiếng việt Tiết 48: BÀI 10: THỜI KHÓA BIỂU (T4) LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Dựa vào tranh, tìm từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ hoạt động; - Đặt được câu nêu hoạt động. 2. Năng lực : -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - BL viết BT1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động - GV tổ chức cho HS vận động theo bài hát. - GV kết nối vào bài mới. * Hoạt động 1. Làm bài tập 1 Dựa vào tranh, tìm từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ hoạt động. GV nêu bài tập. - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài tập. - GV thống nhất kết quả. VD: – Từ ngữ chỉ sự vật: bàn, ghế, cây, sách,... - Từ ngữ chỉ hoạt động: tập thể dục, vẽ, trao đổi,... Sau khi đã hoàn thành bài tập, GV có thể cho HS chia sẻ trải nghiệm hoặc suy nghĩ của các em về các hoạt động mà các em làm trong ngày. Hoạt động 2. Làm bài tập 2 Đặt một câu nêu hoạt động với từ ngữ vừa tìm được. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - YCHS làm nhóm 2 - GV thống nhất kết quả. VD: Các bạn đọc sách./ Hai bạn đang đá cầu. Lưu ý: GV có thể lựa chọn cách tổ chức thực hiện hoạt động linh hoạt nhằm tạo hứng thú cho HS, VD, tổ chức dưới hình thức trò chơi. Củng cố, dặn dò + Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. + Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi, động viên HS. - HS hát và vận động theo bài hát: Bé tập thể dục. - HS ghi bài vào vở. - HS đọc yêu cầu của bài tập trong SHS. - HS làm việc theo cặp. - HS trình bày kết quả trước lớp. - HS, GV nhận xét. - HS chia sẻ. - HS quan sát tranh và nói tên của các hoạt động được miêu tả trong tranh. - 1 HS đọc - HS làm việc theo cặp. - HS trình bày kết quả trước lớp. VD: Hai bạn đang chơi cầu lông. + Các bạn đang chơi bóng rổ. - HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích). - HS lắng nghe. - HS nêu cảm nhận và ý kiến IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiếng việt Tiết 49: BÀI 10: THỜI KHÓA BIỂU (T5) LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT VIỆC THƯỜNG LÀM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - HS quan sát tranh, kể lại các hoạt động với thời gian tương ứng; - Lập thời gian biểu theo mẫu.. 2. Năng lực : -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh BT1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Trò chơi Trời nắng trời mưa - GV nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Khám phá * Hoạt động 1: Quan sát tranh, kể lại các hoạt động của bạn Nam. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và kể lại. - HS, GV nhận xét. Lưu ý: GV có thể lựa chọn cách tổ chức thực hiện hoạt động linh hoạt nhằm tạo hứng thú cho HS. VD, tổ chức dưới hình thức trò chơi. HS nói tự nhiên. GV tổ chức HS kể (nói) tự nhiên, liên hệ với thực tế về thời gian biểu của HS. 3. Luyện tập, thực hành * Hoạt động 2: Viết thời gian biểu của em từ 5 giờ chiều (17:00) đến lúc đi ngủ. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập và phân tích mẫu giúp HS nắm được cách trình bày khi lập thời gian biểu. – GV chốt và lưu ý HS khi lập thời gian biểu. * Củng cố, dặn dò + Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. + Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV nhận xét, khen ngợi HS. Dặn dò: Xem và đọc bảng tin của nhà trường, chuẩn bị cho tiết sau đọc mở rộng. - HS chơi trò chơi - HS nhắc lại tên bài- ghi vở - HS đọc yêu cầu của bài tập: Kể lại các hoạt động của bạn Nam. - HS làm việc theo nhóm 4: một HS kể – HS khác nghe (HS đổi vai cho nhau). - Từng nhóm trình bày kết quả trước lớp. - HS đọc yêu cầu của bài tập trong SHS. - HS làm việc cá nhân: viết bài theo yêu cầu. - HS trình bày kết quả trước lớp. - HS, GV nhận xét. - HS nêu - HS nghe - HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích). - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiếng việt Tiết 50: BÀI 10: THỜI KHÓA BIỂU (T6) ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Tìm đọc mở rộng thời khóa biểu. Chia sẻ được một số thông tin về thời khóa biểu - Đọc đúng, rõ ràng bài đọc mở rộng về thời khóa biểu GV hoặc HS chuẩn bị, biết đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. - Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài đọc. 2. Về năng lực: - Hình thành và phát triển gồm 3 NL chung và NL đặc thù (NL ngôn ngữ): - Tự tìm đọc một thời khóa biểu - Chia sẻ với cô giáo, các bạn về thời khóa biểu cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin. 3. Phẩm chất: - Hình thành và phát triển phẩm chất: Chăm chỉ (Chăm học đọc sách) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thời khóa biểu phục vụ cho đọc mở rộng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động - GV tổ chức lớp vận động tập thể. * Hoạt động 1. Đọc bảng tin của nhà trường. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. (Trong buổi học trước, GV đã giao nhiệm vụ cho HS đọc bảng tin của nhà trường) - GV chiếu hình ảnh bảng tin của nhà trường cho HS quan sát. - GV chú ý HS cách đọc bảng tin. - GV lưu ý HS những điểm cần chú ý khi đọc bảng tin. * Hoạt động 2. Chia sẻ với bạn những thông tin mà em quan tâm. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. GV chú ý HS cách trao đổi (nói) và thái độ khi trao đổi. - GV lưu ý HS những điểm cần chú ý khi trao đổi cho phù hợp với quy tắc giao tiếp. * Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. - GV tóm tắt lại những nội dung chính. Sau bài học Thời khoá biểu, các em đã: + Đọc – hiểu VB Thời khoá biểu. + Nghe – viết đúng đoạn chính tả Thời khoá biểu; viết đúng chỉ tr; v d. Mở rộng vốn từ ngữ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Tạo lập câu nêu hoạt động. + Viết được thời gian biểu. - Lớp hát và vận động theo bài hát. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo cặp, trao đổi về nội dung của bảng tin mà em biết. - HS nói kết quả trước lớp. - HS, GV nhận xét. - HS làm việc theo cặp, trao đổi về những điều em đã thực hiện tốt và chưa tốt về các quy định ở nơi công cộng. - HS nói kết quả trước lớp. - HS, GV nhận xét. - HS nêu ý kiến về bài học (Em thích hoạt động nào? Em không thích hoạt động nào? Vì sao?). IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: