MÔN : TẬP ĐỌC
Bài 43 : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I.MỤC TIÊU :
-Biết.ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
• -Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người. Chớ kiêu căng, xem thường người khác.Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ.
MÔN : TẬP ĐỌC Bài 43 : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I.MỤC TIÊU : -Biết.ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện • -Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người. Chớ kiêu căng, xem thường người khác.Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KT bài cũ : (4 phút) - Cho 3 hs đọc thuộc lòng bài “Vè chim” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài: “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30ph *Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng toàn bài Giáo viên đọc mẫu lần 1 +Y/C hs phát hiện từ khó, đọc từ khó -Hướng dẫn luyện đọc câu. -Y/C đọc nối tiếp đoạn : -Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc. + Thi đọc giữa các nhóm. -Nhận xét tuyên dương. - Đọc nối tiếp cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, - Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// - Chồn bào Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”// (giọng cảm phục, chân thành). -Đọc, giải nghĩa từ. Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Đại diện nhóm thi đọc. TIẾT 2 (Chuyển tiết) TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20 ph 15 ph 4ph *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu :Trả lời được câu hỏi SGK Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng Câu 2: Khi gặp nạn chồn như thế nào? +Nội dung bài nói lên điều gì ? Câu 3: Gà Rừng nghĩ ra được mẹo gì để cả hai thoát nạn? Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao? Câu 5: Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý. -Nhận xét chốt ý. -Giáo dục hs : Sử dụng trí khôn đúng lúc. *Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Mục tiêu : Học sinh đọc lại toàn baì theo vai. -Yêu cầu học sinh đọc phân vai thi đua giữa các nhóm. -Nhận xét tuyên dương. Củng cố Nội dung bài cho biết điều gì ? Nhận xét tiết học - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. - Ít thế sao? Mình thì có hằng trăm. - Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì? - Gà Rừng giả vờ chết rồi vùng chạy, tạo cơ hội cho Chồn vọt ra khỏi hang. - Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn trăm trí khôn của mình. - Học sinh thảo luận chọn một tên truyện. Tên: Gặp nạn mới biết ai khôn (tên này nói lên nội dung của câu chuyện). - Tên: Chồn và Gà Rừng (tên này là tên 2 nhân vật chính trong truyện). - Tên: Gà Rừng thông minh (vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện). - Hs phân vai đọc trong nhóm. -Thi đọc toàn bài -Nên khiêm tốn, không kiêu căng, và cần bình tĩnh trước những khó khăn thử thách MÔN : CHÍNH TẢ BÀI 1 : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I..MỤC TIÊU: -Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Làm đúng bài tập 2a,3b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bút dạ. Giấy khổ to làm BT 3a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) -Cho 2 hs lên bảng làm, lớp viết bảng con 3 tiếng bắt đầu băng ch hoặc tr, 3 tiếng có vần uôc, 3 tiếng có vần uôt. 2.Bài mới: a)Giới thiệu : Nghe viết bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” b) Các hoạt động dạy học : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20 ph 10 ph 5ph Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe-viết Mục tiêu : Viết chính xác một đoạn trong bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” - Giáo viên đọc đoạn viết. -Y/C hs nêu nội dung bài - Sự việc gì xảy ra với gà rừng và Chồn trong lúc dạo chơi ? -Tìm câu nói của người thợ săn ? Câu nói đó đặt trong dấu gì ? -Y/C hs tìm từ khó -Hướng dẫn viết bài vào vở : Gv đọc. - Chữa bài -Chấm bài. (5 – 7 bài) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu : Hs biết tìm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, có thanh hỏi, thanh ngã. Biết điền vào chỗ trống Bài tập 2: a) Tìm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi -Gv gợi ý. Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống r/d/gi : -Gv đính bài tập lên bảng. -Gv nhận xét : Củng cố GV nhận xét tiết học , khen những HS viết bài chính tả chính xác , làm bài tập đúng . Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà chép lại . -3 học sinh đọc lại . +Chúng gặp người đi săn , cuốn quýt nấp vào một cái hang , người thợ săn phấn khởi , phát hiện thấy chúng , lấy gậy thọc vào hang bắt chúng . -Có mà trốn đằng trời . -Dấu ngoặc , sau dấu hai chấm . -Nêu từ khó: buổi sáng, cuống quýt, reo lên, -Đọc, phân tích từ khó -Viết bảng con. -Hs nghe viết bài vào vở. -Hs đọc yêu cầu. -Hs viết vào bảng con. Reo , giật , gieo . -Hs đọc đề. -Thảo luận nhóm. -Thi tìm giữa các nhóm. + giọt, riêng, giữa - Đọc kết quả MÔN : KỂ CHUYỆN BÀI 22 : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC TIÊU : • -Đặt được tên cho từng đoạn truyện. -Kể lại được từng đoạn câu chuyện - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. -Giáo dục học sinh biết dùng trí thông minh để giải quyết những khó khăn.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : Nội dung câu chuyện. Mặt nạ chồn và gà rừng hs kể theo vai. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -3 hs nối tiếp kể lại câu chuyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” 2.Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” b/ Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15 ph 15 ph 4ph *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu : Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. * Dặt tên cho từng đoạn câu chuyện - Gợi ý: Tên một đoạn câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Có thể là một câu, từ *Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện Mục tiêu : Hs kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Y/C kể từng đoạn câu chuyện. - Bước 1: kể trong nhóm -Bước 2: kể trước lớp Đại diện mỗi nhóm kể lại nội dung từng doạn -Nhận xét tuyên dương. -Thi kể toàn bộ câu chuyện Củng cố –dặn dò -Về nhà kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu và câu mẫu -Đọc thầm đoạn 1,2 . Tên đoạn 1, 2 thể hiện đúng nội dung mỗi đoạn -Đoạn 1:Chú chồn kiêu ngạo -Đoạn 2 trí khôn của chồn - Trao đổi theo cặp đặt tên cho từng đoạn - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến + Chú chồn hợm hĩnh + Trí khôn của chồn ở đâu + Trí khôn của gà rừng + Gặp lại nhau. hs chia nhóm và kể lại -4 hs kể trong nhóm - HS nói tiếp nhau kể từng đoạn Đoạn 1: Ở khu rừng nọ có một đôi bạn thân.../ Chồn và gà rừng chơi thân với nhau. Tuy thế chồn vẫn ngầm coi thường bạn... Đoạn2: Một sáng đẹp trời.../ Một lần hai bạn đi chơi... Đoạn 3: Suy nhĩ mãi.../ Gà rừng ngẫm nghĩ một lúc... Đoạn 4: Khi đôi bạn gặp lại nhau.../ Sau lần uýt chết ấy... -Nhận xét lời bạn kể -HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện -Hs xung phong kể. -Thi kể trước lớp. -Nhận xét lời bạn kể. MÔN : TẬP ĐỌC Bài 44 : CÒ VÀ CUỐC I.MỤC TIÊU : -Biết.ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu. Đọc rành mạch được bài văn -Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.Trả lời được câu hỏi SGK - Giáo dục hs biết yêu quí lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KT bài cũ : (4 phút) - Cho 3 hs đọc bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài: “Cò và Cuốc”. (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12ph 12ph 7ph 4phh *Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng toàn bài Giáo viên đọc mẫu lần 1 +Y/C hs phát hiện từ khó, đọc từ khó -Hướng dẫn luyện đọc câu -Y/C đọc nối tiếp đoạn : -Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc. -Cả lớp đồng thanh toàn bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu được nội dung và trả lời được câu hỏi -Y/C hs đọc đồng thầm toàn bài. - Cò đang làm gì? - Câu 1: Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi Cò điều gì? - Cò nói gì với Cuốc? - Câu 2: Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? - Cò trả lời Cuốc như thế nào? Câu 3: Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? - Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cò? -Nhận xét chốt ý *Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Mục tiêu : Học sinh đọc lại toàn bài. -Cho hs đọc lại bài. -Nhận xét tuyên dương. Củng cố +Nội dung bài nói lên điều gì ? Giáo dục hs : Hs biết yêu quí lao động. Nhận xét tiết học - Đọc nối tiếp câu - vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, kiếm ăn, -Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìnlên trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.// - Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.// -Đọc, giải nghĩa từ. Cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. -Hs trong nhóm đọc với nhau -Đại diện nhóm thi đọc. - Cò đang lội ruộng bắt tép. - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Cò nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.” - Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép. - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao. - Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. - Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò. -Hs phân vai trong nhóm đọc. -Thi đọc toàn bài - Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng) MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 22 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU : - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh ( BT1) - Điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ ( BT2) -Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh ảnh đủ 7 loài chim BT1. Bút dạ, phiếu ghi BT3, bảng phụ ghi BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Cho hs thực hành hỏi đáp và trả lời cụm từ ở đâu BT2 ?. 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài : “Từ ngữ về loài chim . Dấu phẩy, dấu chấm” b) Các hoạt động dạy học : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20 ph 10 ph 5ph * Hoạt động1: Hướng dẫn làm BT 1,2 Mục tiêu : Hs biết nói tên một số loài chim, điền từ thích hợp vào chỗ trống. Bài tập 1 : Nói tên các loài chim trong những tranh sau. -GV đính tranh 7loài chim lên bảng. Y/C hs nói tên các loài chim. - yêu cầu hs lên bảng gắn từ -Nhận xét Bài tâp 2 : Hãy chọn tên các loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây : -GV giới thiệu tranh ảnh các loài chim trong đề bài. Đính bảng phụ ghi bài tập. -Nhận xét. * Hoạt động2: Hướng dẫn làm BT 3. Mục tiêu : Hs điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn Bài tâïp 3 : Hs đọc đề bài -Cho hs xem bài tập ở bảng phụ. -GV gợi ý. -Nhận xét . Củng cố –dặn dò : nhận xét tiết học -Hs đọc yêu cầu. -Hs quan sát và nêu kết quả. 1 chào mào 5-vẹt 2 chim sẻ 6- sáo sậu 3 cò 7-cú mèo 4 đại bàng - Đọc kết quả -Hs đọc yêu cầu. -Hs trao đổi nhóm đôi, tìm ra đặc điểm các loài chim. -Hs lên bảng điền. -Hs đọc lại kết quả +Đen như quạ +Hôi như cú +nhanh nhưcắt + Nói như vẹt + Hót như khướu -Hs đọc yêu cầu. -Hs làm vào VBT. - Đọc bài làm - Đọc kết quả TẬP VIẾT : TIẾT 22 S – SÁO TẮM THÌ MƯA . MỤC TIÊU: - Biết viết chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng Sáo ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Sáo tắm thì mưa ( 3lần) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ cái hoaoS, câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2./ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 . Hướng dẫn viết chữ hoa : a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ S HS quan sát chữ mẫu trên bìa biết kích thước của chữ trên khung . Cấu tạo : Chữ S cỡ vừa cao 5 li , gồm 1 nét viết liền , là kết hợp của 2 nét cơ bản : Cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau tạo thành xoắn ở đầu chữ , cuối nét lượn vào trong . Cách viết : Nét 1 : ĐB trên ĐK6 , viết nét cong dưới , lượn từ dưới lên rồi DB ở ĐK6 Nét 2 : Từ điểm ĐB của nét 1 , đổi chiều bút , viết tiếp nét móc ngược trái , cuối nét móc lượn vào trong DB ở ĐK2 , GV viết mẫu chữ S trên bảng , vừa viết vừa nói lại cách viết . Hướng dẫn HS viết trên bảng con GV nhận xét uốn nắn , có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng . HS tập viết chữ S 2,3 lượt : - Hướng dẫn viết ứng dụng : a) Giới thiệu câu ứng dụng : 1 HS đọc câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa HS nêu cách hiểu câu trên hễ thấy Sáo tắm là sắp có mưa . b) HS quan sát câu ứng dụng trên bảng , nêu nhận xét : - Nêu độ cao khoảng cách từng con chữ c) Hướng dẫn HS viết chữ Sáo vào bảng con . HS tập viết chữ Sáo 2 ; 3 lượt . GV theo dõi , giúp đỡ HS luyện viết theo yêu cầu trên bảng đúng quy trình hình dáng và nội dung . 20ph Hoạt động2 Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết GV viết vào vở tập viết . HS luyện viết theo yêu cầu . 1 dòng chữ S cỡ vừa . 2 dòng chữ S cỡ nhỏ . 1 dòng chữ Sáo cỡ vừa . 1 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ . 3 dòng chữ ứng dụng cỡ nhỏ . GV theo dõi và , nhận xét HS . . Chấm chữa bài . GV chấm 5 , 7 bài nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 5ph Củng cố dặn dò : GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi những HS viết đẹp . Nhắc HS tập viết them trong vở tập viết MÔN : CHÍNH TẢ BÀI 2 : CÒ VÀ CUỐC I..MỤC TIÊU: -Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạnvăn xuôi có lời nhân vật -Làm đúng các bài tập 2a,3a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ viết yêu cầu BT 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) -Cho 2 hs lên bảng làm, lớp viết bảng con các từ ngữ sau : reo hò, gìn giữ, bánh dẻo. 3.Bài mới: a)Giới thiệu : Nghe viết bài “Cò và cuốc” b) Các hoạt động dạy học : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20 ph 10 ph 5ph Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe-viết Mục tiêu : Viết chính xác một đoạn trong truyện “Cò và cuốc” - Giáo viên đọc đoạn viết. -Y/C hs nêu nội dung bài Đoạn viết nói chuyện gì ? -Hướng dẫn hs nhận xét bài chính tả. * Bài chính tả có 1 câu hỏi của Cuốc , 1 câu trả lời của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ? Cuối các câu trả lời có dấu gì ? -Y/C hs tìm từ khó -Hướng dẫn viết bài vào vở : Gv đọc. - Chữa bài -Chấm chữa bài. (5 – 7 bài) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu : Hs phân biệt : r/d/gi Bài tập 2: Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : - Chia bảng lớp làm 3 phần , Nhận xét Bài tập 3 : Thi tìm nhanh (lựa chọn) a) các tiếng bắt đầu bằng r (d hoặc gi) - tương tự bài tập 2 . -Gv nhận xét. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học , yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những từ ngữ viết sai trong bài chính tả . -3 học sinh đọc lại . -Cuốc thấy cò lội ruộng , hỏi cò có ngại bẩn không ? - Được đặt sau dấu 2 chấm và dấu gạch dòng . - Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi – Câu trả lời của Cò là 1 câu hỏi lại nêu cuối câu cũng có dấu chấm hỏi . -Nêu từ khó: trời xanh, dập dờn, khó nhọc, -Đọc, phân tích từ khó -Viết bảng con. -Hs nghe viết bài vào vở. - HS nhìn sách chữa bài -Hs đọc yêu cầu. -3 nhóm lên nối tiếp nhau làm bài theo cách tiếp sức . - Đọc kết quả - HS đọc yêu cầu -Ăn riêng , ở riêng , tháng giêng . Loài dơi / rơi vãi , rơi rụng . Sáng dạ , chột dạ , vâng dạ / rơm rạ . TẬP LÀM VĂN : TIẾT 22 ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM MỤC TIÊU : -Biết đáp lại lơì xin lỗi trong giao tiếp đơn giản -Biết sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn văn hợp lí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ BT1. băng giấy viết các câu ở BT3. HS : Xem bài trước, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : (1 phút) Hát 2.Kiểm bài cũ : (4 phút) - GV gọi hs nêu lại các từ chỉ hoạt động, hình dáng của loài chim. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20ph Hoạt động 1: HD làm bài tập 1,2. Mục tiêu: HS biết đáp lời xin lỗi. Bài 1 : Đọc lời nhân vật ong tranh dưới đây - Hs đọc yêu câu GV nêu yêu cầu của bài . -Cả lớp quan sát tranh , đọc thầm lời 2 nhân vật . -1 HS nói về nội dung tranh : Bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái , vội nhặt vở và còn xin lỗi bạn – Bạn này trả lời : Không sao . 2 , 3 cặp HS thực hành : 1 em nói lời xin lỗi , em kia đáp lại . -GV khen ngợi những HS nói lời xin lỗi với thái độ chân thành , đáp lại lời xin lỗi nhẹ nhàng lịch sự . -Trong trường hợp nào cần xin lỗi ? -Khi làm điều gì sai trái , không phải với người khác , khi làm phiền người khác , khi muốn người khác nhường mình làm trước việc gì . Cần đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ? Bài 2 : Em đá lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào? -1 HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài . -1 cặp HS làm mẫu . HS 1 : Nói lời xin lỗi để để được đi trước trên cầu thang . HS 2 : Đáp lời xin l HS 1 : Xin lỗi cho tớ đi trước 1 chút / xin lỗi , mình vội , đi trước bạn 1 chút nhé . HS 2 : Mời bạn / xin mời / bạn cứ đi trước đi . Nhiều cặp HS hth nói lời xin lỗi và lời đáp lần lượt theo các tình huống a , b , c , d . -Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người nói lời đáp phù hợp với tình huống , thể hiện thái độ lịch sự . -TH b : Không sao / có sao đâu / bạn chỉ vô ý thôi mà . -TH c : Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé ! Cái áo mình vừa mặc hôm nay đấy . -TH d : Không sao . Mai cũng được mà / Mai cậu nhớ nhé . 10ph *Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT3 Mục tiêu : Hs biết sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn văn. Bài 3 : ãy sắp xếp các câu heo đúng thứ tự để tạo thành đoạn văn tả chim gáy. 1 HS đọc yêu cầu và đoc các câu văn tả con chim gáy . Em hãy đọc lại từng câu , sắp xếp lại cho đúng thứ tự , câu nào đặt trước , câu nào đặt sau để tạo thành 1 đoạn văn hợp lí . HS làm bài vào vở nháp . GV phát giấy cho 3 HS . 3 HS đính nhanh lên bảng các băng theo thứ tự đúng , đọc nhanh . Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc kết quả 5ph 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học . Nhắc HS nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống . Thể hiện thái độ chân thành , lịch sự , để trò chuyện , giao tiếp thực sự mang lại niềm vui cho mình và cho người khác .
Tài liệu đính kèm: