Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Viết:

- Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa và cỡ nhỏ.

*Nói và nghe:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ước mơ gặp được cô Tiên thực hiện được điều ước gặp lại bà.

- Nói được kỉ niệm đáng nhớ của mình về ông, bà.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực :

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn khi trao đổi vở soát lỗi (ở HĐ khám phá).

+ Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập (có ý thức viết đúng các chữ hoa, trình bày đẹp)

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:

+ Trách nhiệm: Sẵn sàng nhận xét, góp ý cho bạn.

+ Nhân ái: Biết yêu thương ông bà và người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở ô li; bảng con.

 

docx 30 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021
Tiết 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 15: VIỆC CỦA MÌNH KHÔNG CẦN AI NHẮC (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tự phục vụ bằng cách chủ động sắp xếp các hoạt động hằng ngày của mình: biết giờ nào phải làm gì, phải chuẩn bị những gì.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Trách nhiệm: Có ý thức tự phục vụ bản thân 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh sgk.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chào cờ
- GV cho HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới.
2. Hoạt động: Tham dự phát động phong trào học tập và rèn luyện theo tác phong chú bộ đội.
- GV nêu các phẩm chất tốt đẹp của các chú bộ đội.
- Giáo dục HS học tập và làm theo đức tính tốt của chú bộ đội.
- GV phát động phong trào học tập và rèn luyện theo tác phong chú bộ đội.
- Cuối tuần sẽ tổng kết và tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò	
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe 
___________________________________
Tiết 2 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số hoặc cho số có một chữ số; ôn tập về so sánh số; vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua bài tập 3 hoạt động thực hành giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua hoạt động thực hành giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giáo án.
- HS: SGK, Vở, bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Cho HS chơi TC “Ai nhanh hơn”
GV đưa ra 2 phép tính trừ (có nhớ) các số có hai chữ số, YC HS thi tính nhanh kết quả của 2 phép tính đó. HS nào tính nhanh, chính xác là người chiến thắng. 
- Dẫn dắt, giới thiệu vào bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- HD cách làm
- Tổ chức cho HS làm cá nhân vào phiếu
- Chia sẻ nhóm đôi
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS nêu YC bài.
- HD cách làm
- YC HS làm việc cá nhân điền số thích hợp vào ô trống
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Gv chính xác kết quả của HS, nx tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- GVHDHS phân tích bài toán.
- YC HS làm bài cá nhân giải bài toán vào vở.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Gv chính xác kết quả của HS, nx tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài tập.
- YC HS thảo luận nhóm theo bàn để tìm câu TL.
- Chia sẻ trước lớp
- Gv chính xác kết quả của HS, nx tuyên dương 
- Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài tập.
- YC HS thảo luận theo nhóm để ghép thành các số có hai chữ số và trả lời các câu hỏi của bài.
- Mời đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả và cách làm trước lớp.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Tham gia trò chơi.
- HS làm việc cá nhân
- Trao đổi nhóm đôi
- Chia sẻ trước lớp, HS nối tiếp nêu miệng kết quả, HS đánh giá nhận xét bài của bạn.
- 2 -3 HS nêu.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gắn bài làm lên bảng, chia sẻ về cách làm của mình. Lớp NX, góp ý.
-2 HS đọc.
- Làm bài cá nhân vào vở, 1HS làm bài trên bảng. 
- HS đánh giá nhận xét bài của bạn
-2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4	
- Đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả và cách làm trước lớp.
- HS đánh giá nhận xét bài của bạn.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận theo nhóm .
- Hoạt động toàn lớp chia sẻ kết quả và giải thích cách làm. 
________________________________________
Tiết 3 MÔN: TIÊNG VIỆT 
ĐỌC: TRÒ CHƠI CỦA BỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời thoại của các nhân vật (bố và Hường) trong bài Trò chơi của bố. 
- Hiểu nội dung bài đọc: Thông qua trò chơi "ăn cỗ" mà bố và Hường chơi cùng nhau, bài đọc nói lên tình cảm giữa những người thân trong gia đình dành cho nhau, cách bố dạy Hường những điều cần biết trong nói năng và cư xử với người lớn tuổi.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Nhân ái: biết trân trọng tình cảm gia đình, thêm yêu bố mẹ và có hành động đơn giản thế hiện tình cảm với bố mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Em thích chơi trò chơi gì cùng bố mẹ?
- GV giới thiệu bài đọc: Cùng tìm hiểu bài Trò chơi của bố để xem Hường và bố thường chơi trò gì cùng nhau. (Hãy chú ý xem trong khi chơi, bố đã dạy Hường điều gì.)
2. Khám phá
* Đọc văn bản.
+ GV đọc mẫu toàn bài. 
+ Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu
+ GV chia bài đọc ra làm 3 đoạn:
 Đoạn 1: từ đấu đến đủ rồi; 
 Đoạn 2: tiếp đến Đây, mời bác; 
 Đoạn 3: phần còn lại. 
+ GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 
+ GV giải nghĩa từ khó. 
- Luyện đọc theo nhóm 3: 
+ GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.
* Trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi. 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. 
- GV và HS thống nhất câu trả lời: 
+ Câu 1: Hai bố con Hường chơi trò chơi gì cùng nhau?
+ Câu 2: Khi chơi, hai bố con xưng hô với nhau như thế nào? 
+ Câu 3: Nhìn hai tay Hường đón bát cơm, mẹ nhớ tới điều gì? 
+ Câu 4: Khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy nết ngoan nào?
- GV cho HS thảo luận nhóm: 
+ Đọc các phương án trắc nghiệm. 
+ Trao đối, tìm câu trả lời. 
+ Đại diện nhóm phát biểu trước lớp. 
- GV chốt đáp án. 
- Nhận xét, tuyên dương HS. 
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta được học bài thơ nào?
- Con cảm thấy thế nào khi học xong bài hôm nay?
- GV nhận xét giờ học.
- Một số HS trả lời câu hỏi. Các HS khác bổ sung. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt đọc.
- HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đối và tim câu trả lời. 
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
+ Câu 1: Hai bố con chơi trò chơi ăn cỗ cùng nhau.
+ Câu 2: Khi chơi, hai bố con xưng hô là "bác" và "tôi".
+ Câu 3: Nhìn tay Hường đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau.
+ Câu 4: 
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm nêu câu trả lời.
b. Có cử chỉ và lời nói lễ phép.
_____________________________________
Tiết 4 MÔN: TIẾNG VIỆT 
NGHE - VIẾT: TRÒ CHƠI CỦA BỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực :
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn khi trao đổi với bạn về cách viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. (ở HĐ Luyện tập).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thiện các yêu cầu học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Trách nhiệm: HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát
- GV nhận xét, giới thiệu bài
2. Luyện tập
* Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- GV lưu ý vị trí đặt dấu chấm , dấu phẩy
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Viết địa chỉ nhà em
- GV cho HS quan sát : Số nhà 25, đường Sông Thao, thị trấn Cổ Phúc , huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
- GV hỏi : những từ nào viết hoa?
- GV nói: 
+ Cần viết hoa tên riêng của thôn / xóm, xã / phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố,nơi em ở.
+ Chú ý viết dấu phẩy phân tách từng đơn vị.
- GV yêu cầu HS viết địa chỉ nhà mình
- YC đổi vở và nhận xét 
- GV chữa bài , nx
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
-HS lắng nghe
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chéo theo cặp.
-HS quan sát
-1-2 HS trả lời
-HS lắng nghe
- HS viết
- HS đổi chéo theo cặp
____________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 2 + 3 MÔN: TOÁN
ÔN TẬP: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*M1: Biết thực hiện tính toán đúng phép trừ có nhớ một lần, biết cách so sánh 2 biểu thức với nhau. 
*M2, 3: Biết thực hiện giải toán có lời văn. Giải bài toán nâng cao.
- Rèn cho học sinh làm toán và trình bày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 1: Đặt tính rồi tính
33 – 16 
76 – 48 
98 – 49 
54 – 26 
Bài 2: >,<,= ?
54 – 24 .. 33 – 18 
67 – 40  44 – 15 
41 – 25 .. 72 – 66
83 – 46 . 55 – 19 
Bài 4: Thùng thứ nhất cân nặng 45kg. Thùng thứ hai nặng hơn thùng thứ nhất 17 kg. Hỏi thừng thứ hai cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam ?
Bài 5: Một của hàng buổi sáng bán được 32 lít nước mắm, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 13 l nước mắm. Hỏi:
a.Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít nước mắm?
b.Cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít nước mắm?
_________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021
Tiết 1 MÔN: TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.
DẤU CHẤM , DẤU CHÂM HỎI, DẤU CHÂM THAN.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được từ ngữ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách.
- Biết sử dụng dấu câu ( dấu chấm, chấm than và dấu chấm hỏi).
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với b ... óm tìm từ chỉ người, sự vật, hoạt động( ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủc và tự học: HS có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập của GV.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức tự hoàn thành các yêu cầu của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
-GV tổ chức cho HS hát
2. Khám phá:
* Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các đồ vật.
+ Các hoạt động.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- Gọi HS đọc đoạn thơ
- GV tổ chức HS tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có trong đọan thơ
- YC HS làm bài 4 vào VBT/ tr.66.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HDHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Ông đang làm gì?-Trước mặt ông và bạn có gì?
Bà đang làm gì? -Bà đang ngồi ở đâu?
Bố ,mẹ đang làm gì?- Bố cầm khăn lau là gì? Sao bố đeo găng tay? mẹ đang đứng ở đâu?
Bạn nhỏ đang làm gì?-Đang ngồi đâu? Trức mặt có gi?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
 - 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu.
+ Tên đồ vật: nồi chảo, rổ ,rau, quạt điện, tôvít, bình tưới, chổi, đồ chơi trẻ em
+ Các hoạt động: sào sau, nhặt rau, sửa quạt, tưới nước, quét nhà, xếp- chơi đồ chơi.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS đọc.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ câu trả lời: may, thêu, chạy, nối, sửa.
- HS đọc.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
Ông đang chơi cờ với bạn
Bà đang xem ti vi
Mẹ và bố đang lau dọn vệ sinh nhà cửa
Bạn nhỏ đang viết bài
- HS chia sẻ..
_______________________________________
Tiết 2 MÔN: TIÊNG VIỆT 
LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ CÔNG VIỆC EM ĐÃ LÀM CÙNG NGƯỜI THÂN. ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết được 3-5 câu kể về việc em đã làm cùng người thân
- Nêu và kể những việc mình đã làm cùng người thân .
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung :
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự học và tự chủ trong mọi vấn đề 
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
-GV cho HS hát tập thể.
2. Khám phá
* Luyện viết đoạn văn.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Bạn nhỏ và ông đang đi đâu?bạn thể hiện tình cảm với ông như thế nào?
+ Bạn gái đang làm gì cùng bố?ở đâu?
Bà và em bé đang cùng nhau làm gì? Có vui vẻ không?
Em bé và mẹ đang cùng nhau làm gì? ở đâu? Trước mặt có những gì?
- YC HS làm bài 5 vào VBT/ tr.67
- HDHS nói kể về những việc mình đã làm cùng người thân trong gia đình
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm ông bà và cháu
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
+ Nắm tay dắt ông đi
+ Trồng cây cùng bố.
+Bà đọc truyện cho bé nghe
Em giúp mẹ rủa bát đĩa
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện tình cảm ông bà và cháu
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ..
_______________________________________
Tiết 3 MÔN TOÁN
NGÀY - GIỜ, GIỜ - PHÚT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Biết được một ngày có 24 giờ, 1 giờ có 60 phút.
- 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. 
- Biết tên buổi và và tên gọi các giờ tương ứng trong ngày. 
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
- Hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. 
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua hoạt động khám phá, chia sẻ nhóm đôi giúp HS phát triển năng lực giao tiếp hợp tác.
+ Thông qua hoạt động thực hành, vận dụng giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giáo án.
- HS: SGK, Vở, bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS nghe bài hát: Hát vui cùng chiếc đồng hồ.
? Có bao nhiêu khoảng 5 phút trên mặt đồng hồ ? 
? 12 khoảng 5 phút là bao nhiêu phút cho một vòng quay ?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu các em cách nhận biết thời gian trong một ngày, gọi tên giờ trong 1 ngày và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.
qua bài: Ngày - giờ, giờ - phút 
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Khám phá:
*Ngày - giờ, giờ - phút 
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ 
 - GV hỏi: Mỗi một khoảng cách từ số này đến số kia kế tiếp được tính là bao nhiêu phút ?
- GV quay đồng hồ và yêu cầu HS đếm kim phút 1 vòng là 1 giờ
- Hỏi: Một giờ có bao nhiêu phút ? 
- GV quay đồng hồ và yêu cầu HS đếm kim giờ 2 vòng là 1 ngày
- Hỏi: Một ngày có bao nhiêu giờ ? 
- GV nêu: 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước tới 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày.
* Các buổi trong ngày
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Nêu thời gian biểu ngày thứ bảy của em.
- Các nhóm lên trình bày 
? Vậy mỗi ngày được chia thành các buổi khác nhau đó là những buổi nào ? 
* Các giờ trong ngày và trong buổi.
- GV quay đồng hồ cho HS đọc giờ các buổi và hỏi HS: 
? Vậy buổi.bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ?
- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong sgk.
- GV hỏi 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ? (tương tự hỏi thên với 2 trường hợp khác)
3. Thực hành:
Bài 1: Số ?
- Gọi HS đọc YC bài.
-YC HS làm bài cá nhân
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chính xác kết quả
Bài 2: Tìm đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi tranh.
- Gọi HS đọc YC bài
-YC HS làm bài cá nhân
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chính xác kết quả
Bài 3: Chọn đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi tranh.
- Gọi HS đọc YC bài
-YC HS làm bài theo cặp đôi
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chính xác kết quả
4. Vận dụng:
- Hôm nay em học bài gì? 
- GV hỏi HS: 1 ngày có mấy giờ ? Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ? 1 ngày chia làm mấy buổi ? Mỗi buổi tính từ mấy giờ đến mấy giờ ?
- Dặn HS về nhà rèn kĩ năng xem đồng hồ và xem bằng hai cách.
- GV nhận xét tiết học.
- Có 12 khoảng 5 phút
- 60 phút
- HS nhắc lại đầu bài.
- 5 phút.
- HS đếm và trả lời: 60 phút.
- HS đếm và trả lời: 24 giờ.
- 1 HS nêu thời gian biểu, 1 HS hỏi các bạn: 
+ Buổi sáng, bạn...thức dậy mấy giờ ? 
+ Buổi trưa, bạn .... làm gì ? 
+ 2 giờ chiều, bạn .... làm gì ?
+ 8 giờ tối, bạn .... làm gì ?
+ 12 giờ đêm, bạn .... đang làm gì ?
- Sáng, trưa, chiều, tối đêm.
- Buổi sáng: 1 giờ sáng ...10giờ sáng.
- Buổi trưa: 11 giờ trưa, 12 giờ trưa.
- Buổi chiều: 1 giờ chiều ...6 giờ chiều.
- Buổi tối: 7 giờ tối ...9 giờ tối.
- Buổi đêm: 10 giờ đêm đến 12 giờ đêm.
- HS đọc.
- 13 giờ. Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13.
- HS đọc.
- HS làm bài
- Nhận xét bài của bạn
- HS đọc
- HS làm bài
- Nhận xét bài của bạn
- HS đọc
- HS thảo luận cặp đôi
- HS nhận xét bài của bạn
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
________________________________________
Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
BÀI 15: VIỆC CỦA MÌNH KHÔNG CẦN AI NHẮC ( TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm: 
- Chia sẻ phản hồi về những trải nghiệm sau giờ học; tiếp tục thể hiện là một người bạn tốt.
- Góp phần hình thành năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác ( HĐ tổng kết tuần)
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
+ Chăm chỉ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần.
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.
- GV mời các HS chia sẻ theo cặp đôi về người bạn của mình theo mẫu:
+ Bạn thân nhất của mình là 
+ Mỗi lần gặp nhau, bạn ấy và mình hay  (làm gì?)
+ Điều mình thích nhất ở bạn ấy là  
b. Hoạt động nhóm: 
- HDHS Làm ống nghe để chơi trò Nói bạn nghe, nghe bạn nói.
- Khen ngợi, đánh giá.
3. Cam kết hành động.
- GV gợi ý HS bày tỏ tình cảm với bạn bằng cách tự tay viết, vẽ hoặc làm một món đồ bí mật tặng bạn, gây bất ngờ thú vị cho bạn. 
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần tới.
HS chia sẻ.
-HS quan sát và thực hiện
HS thực hiện.
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2021_2022.docx