Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Tuần 29

Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Tuần 29

TẬP ĐỌC

NHỮNG QUẢ ĐÀO

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1) Kỹ năng đọc thành tiếng:

  Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

  Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ông, 3 cháu: Xuân, Vân, Việt.

2) Kỹ năng đọc - hiểu:

  Hiểu các từ ngữ trong bài: hài lòng, thơ dại, nhân hậu.

  Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết của các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt khen ngợi đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.

 

doc 19 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ông, 3 cháu: Xuân, Vân, Việt.
Kỹ năng đọc - hiểu:
Hiểu các từ ngữ trong bài: hài lòng, thơ dại, nhân hậu.
Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết của các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt khen ngợi đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: Cây dừa
HS đọc bài cây dừa và trả lời câu hỏi.
Cây dừa có những bộ phận nào?
Những bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì?
GV nhận xét bài cũ.
Bài mới: Những quả đào
Giới thiệu bài:
GV treo tranh: Tranh vẽ những ai?
Hôm nay, các em sẽ được đọc truyện Những quả đào. Qua truyện này, các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng những quả đào ấy như thế nào?
 GV ghi tựa bài.
Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài.
GV luyện đọc các từ có vần khó phát âm, đọc đúng từ khó.
HS đọc thầm và phát hiện những từ khó hiểu
Luyện đọc câu:
GV chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau cho đến hết 2 đoạn đầu
Luyện đọc các từ có vần khó
GV đưa bảng phụ luyện đọc những câu cần chú ý.
Luyện đọc từng đoạn:
GV cho HS đọc theo nhóm.
Cho mỗi nhóm cử đại diện đọc.
GV cùng HS đánh giá nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh
 Hát
HS đọc và trả lời
HS quan sát tranh
1 ông già và 3 cháu
1, 2 HS lặp lại
hồn nhiên, phấn khởi, nhân hậu.
Giọng phấn khởi của Việt, giọng hồn nhiên, nhanh nhẩu của Xuân, giọng ngây thơ của Vân.
Các nhóm lần lượt đọc.
Từng em đại diện nhóm đọc.
TIẾT 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, GV chia nhóm và giao việc
N1: Ông dành những quả đào cho ai?
N2: Mỗi cháu làm gì với những quả đào ấy?
N3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì sao ông nhận xét như vậy?
N4: Em thích nhân vật nào. Vì sao?
Hoạt động 2: Cả lớp.
GV cho HS đọc đoạn 1:
Người ông đã dành những quả đào cho ai?
Buổi cơm chiều ông hỏi các cháu điều gì?
GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng: Sự chia đào cho vợ và các cháu của ông
GV cho HS đọc đoạn 2:
Câu bé Xuân đã làm gì với quả đào?
Ông nhận xét gì về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy?
GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng: Chuyện của Xuân và nhận xét của ông.
GV cho HS đọc đoạn 3:
Cô bé Vân đã làm gì với quả đào?
Ông nhận xét gì về Vân. Vì sao ông nhận xét như vậy?
GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng: Chuyện của Vân. Ông nhận xét còn thơ dại quá.
GV cho HS đọc đoạn 4:
Gọi 2 HS đọc
Việt đã làm gì với quả đào?
Ông nhận xét gì về Việt. Vì sao ông nhận xét như vậy?
GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng: Chuyện của Việt. Ông khen Việt có lòng nhân hậu
GV chốt ý toàn bài: Nhờ những quả đào ông biết được tính nết của các cháu như thế nào
Hoạt động3: Sắm vai
GV chia nhóm
GV nhận xét đánh giá
Củng cố – dặn dò:
1 HS đọc toàn bài
Hỏi: Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào? Tại sao?
Các nhóm làm việc và lần lượt trình bày
HS đọc thầm
Vợ và 3 cháu
Thế nào các cháu thấy đào có ngon không?
HS đọc
Đem hạt trồng vào cái vò
Xuân làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây
HS đọc
Aên hết, còn thèm ăn nữa
HS đọc bài
Dành quả đào cho Sơn bị ốm
Ông khen Việt có lòng nhân hậu
Nhóm tự phân vai và thi đọc truyện.
Lớp nhận xét
HS nêu ý kiến cá nhân. GV giúp HS giải thích
KỂ CHUYỆN
NHỮNG QUẢ ĐÀO
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng nói:
Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc 1 câu.
Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt.
Biết cùng các bạn phân vai, dựng lại toàn bộ câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn của câu chuyện 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: 
Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện “Kho báu”.
GV nhận xét – Tuyên dương
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào trí nhớ và tranh minh họa để kể lại toàn bộ câu chuyện “Những quả đào”
 GV ghi tựa bài
Hướng dẫn kể chuyện :
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể theo tranh 
GV chia nhóm và nêu yêu cầu: Các em quan sát 4 bức tranh và kể lại câu chuyện “Những quả đào”.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể chuyện trước lớp.
Tranh 1: chia đào: Quả của ông
GV gợi ý:
Người ông dành cho những quả đào là ai?
Mỗi cháu sẽ làm gì với những quả đào?
GV nhận xét
Tranh 2: Chuyện của Xuân
Đoạn này kể về ai?
Tranh 3: 
Tóm tắt bằng cụm từ nào?
Tranh 4: 
Kể về cái gì?
Tóm tắt nội dung tranh 4
GV gọi HS lần lượt tóm tắt nội dung các đoạn 1, 2, 3, 4.
Hoạt động 2:. Kể chuyện từng đoạn dựa theo tranh, ý từng đoạn.
Đoạn 1: chia đào
Đoạn 2: chuyện của Xuân
Đoạn 3: Chuyện của Vân
GV chốt ý toàn bài: Nội dung nói về lòng nhân hậu của một đứa cháu.
HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện
GV nhận xét
Củng cố:
Nội dung câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Giáo dục liên hệ bản thân: Ai ngoan sẽ được thưởng
Nhận xét tiết học.
Hát.
HS kể, các bạn nhận xét
HS nhắc lại
Mỗi HS kể toàn bộ câu chuyện.
Đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
Nhóm khác nhận xét
1, 2, 3 HS kể
Lớp nhận xét
Nội dung
Cách diễn đạt
Cách thể hiện
Xuân
Chuyện của Vân
Việt, chuyện của Việt
Gọi 2 HS kể
HS kể
Kể trong nhóm
Kể trước lớp
Nhận xét
Kể theo nhóm cả bài
Thi kể chuyện trước lớp
CHÍNH TẢ
NHỮNG QUẢ ĐÀO
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng chính tả:
Viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Những quả đào”
Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: s / x, in/ inh
Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ.
CHUẨN BỊ:
Bảng con, VBT Tiếng Việt 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: Cây dừa
HS lấy bảng viết từ sai nhiều
GV nhận xét
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Viết từ chỗ “Một người nhân hậu” bài “Những quả đào”
Cho HS nắm được nội dung viết.
Ai là người có trái tim nhân hậu?
Bạn đã giúp được những ai?
Hướng dẫn tập chép:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 
Phân tích và viết bảng con
GV nhận xét
GV đọc từ khó
Hoạt động 2: Cả lớp
GV hướng dẫn HS nhận xét đoạn văn
Bài viết có mấy câu?
Cuối câu có dấu gì?
Chữ đầu câu viết thế nào?
Hướng dẫn trình bày vở, nhắc nhở tư thế ngồi viết
Đọc bài cho HS viết
Chấm chữa bài:
GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần.
Đọc cả câu, sau đó đọc từng cụm từ. 
GV chấm một số vơ.û
GV nhận xét.
Luyện tập:
GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn HS cách làm bài
GV nhận xét bài làm của HS (tìm tiếng, tìm từ) điền ý kiến đúng vào bảng phụ.
Bài tập 3
GV hướng dẫn làm BT3a: s hay x
Hướng dẫn HS cách làm (điền từ)
GV nhận xét, chốt ý đúng
Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót 
Ơ3
Hát 
HS viết bảng con.
Giếng sâu, xâu hẻm
Xong việc và song cửa
Việt
Thảo luận cặp đôi để tìm ra các từ khó dễ sai
HS phân tích và viết bảng con
5 câu
chấm
viết hoa – cách lề 3 ô
HS viết vào vở
HS theo dõi sửa bài
1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp làm vào vở bài tập và đọc lên
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp làm vào vở bài tập
Từng HS đọc kết quả
TẬP ĐỌC
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kỹ năng đọc:
Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ đúng chổ, ngắt những cụm từ dài.
Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng ở các từ gợi cảm, gợi tả.
Kiến thức:
Hiểu các từ khó trong bài: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững.
Thái độ:
Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tac giả đối với cây đa, với quê hương.
CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa cây đa to ở làng quê.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: 
Gọi 3 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK 
Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu mục “Bạn có biết?” trên một số sách báo sưu tầm được, giúp HS hiểu đây là mục thuờng có ở một số sách báo chuyên đưa tin về những hiện tượng lạ trong cuộc sống của chúng ta. Bài học này cung cấp những thông tin như vậy
GV ghi tựa bài 
Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài 
HS đọc thầm và phát hiện những từ ngữ khó hiểu
Luyện đọc câu:
GV chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc một câu nối tiếp nhau cho đến hết bài 
Luyện đọc các từ có vần khó
GV đưa bảng phụ, luyện đọc những câu cần chú ý
Luyện đọc từng đoạn:
GV cho HS đọc theo nhóm.
Cho một nhóm cử đại diện đọc
GV cùng HS đánh giá nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh
Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. GV chia nhóm và giao việc 
N1: Nhơ ... các chữ cái hoa này sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng
GV ghi tựa
Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét chữ cái a (kiểu 2).
Chữ a gồm 2 nét: kết hợp của 2 nét cơ bản là nét cong kín và nét móc ngược phải.
Treo chữ mẫu và hỏi: giống như chữ nào đã học (chữ O)
Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo và qui trình viết chữ a hoa và cách viết chữ a
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con.
Yêu cầu HS viết chữ a hoa vào trong khung rồi viết vào bảng con
Nhận xét, chỉnh lỗi chính tả cho HS
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Hoạt động 1: Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
Cho HS đọc cụm từ ứng dụng.
Hỏi: “ao liền ruộng cả” có ý nghĩa gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
Hỏi: 
“ao liền ruộng cả” có mấy chữ, đó là chữ nào?
Khi viết khoảng cách các con chữ là bao nhiêu?
Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các con chữ cái.
Khi viết chữ ao ta nối chữ a với chữ o như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết chữ “ao” vào bảng con và sửa lỗi chính tả.
Hướng dẫn viết vào vở:
GV hướng dẫn HS viết từng dòng.
1 dòng chữ a to cỡ vừa.
2 dòng chữ a nhỏ.
1 dòng chữ ao cỡ nhỏ
1 dòng chữ ao cỡ vừa
3 dòng câu ứng dụng 
GV theo dõi, giúp đỡ.
Chấm chữa bài:
Chấm nhanh 10-15 bài.
Nhận xét bài viết của HS.
Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Tập viết nhiều lần vào bảng con – tập viết nhà.
Hát 
Cả lớp viết bảng con chữ Y hoa.
1 HS nhắc lại từ ứng dụng “Yêu lũy tre làng”.
Cả lớp 
HS lắng nghe.
1, 2 HS nhắc lại
nét 1 gần giống chữ O đã học
HS trả lời
Cả lớp viết bảng con
ao liền ruộng cả
trả lời
câu “ao liền ruộng cả” có 4 chữ ghép lại
1 con chữ o
chữ a cao 5 li, 
các chữ l, g, cao 2 li
chữ o, I, ê, n, u, ô, n, c, a cao 1 li
nối nét thứ 2 móc ngược phải nối với chữ o
viết bảng
viết bài
GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế: cầm bút, để vở
TẬP ĐỌC
CÂY DỪA
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kỹ năng đọc:
Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ
Nghỉ hơiđúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ
Biết đọc bài thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên, có nhịp điệu
Kiến thức:
Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tỏa, bạc phếch, đánh nhịp.
Hiểu nội dung: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với trời đất, với thiên nhiên xung quanh
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 cây hoa giả có cài 10 câu hỏi về 5 loại cây lạ trong bài tập đọc bạn có biết về cây cối ở địa phương đ63 hỏi hs chơi hái hoa dân chủ
Tranh minh họa nội dung bài trong SGK: thêm tranh, ảnh về cây dừa rừng dừa Nam Bộ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: Bạn có biết
GV bày cây hoa giả có cài câu hỏi trong các bông hoa (cây cao nhất, thấp nhất, cây bạn thích nhất)
Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV treo tranh và hỏi: Em nào đã biết tên cây này? Dừa mọc nhiều nhất ở nơi nào trên đất nước ta? 
Bài thơ cây dừa của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa sẽ giúp các em có những cảm nhận rất thú vị về cây dừa, 1 lòi cây rất quen thuộc với người dân miền Trung, miền Nam, giống như cây tre vô cùng thân thiết với người dân miền Bắc
 GV ghi tựa đề lên bảng
Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài.
HS đọc thầm và phát hiện những từ khó 
Luyện đọc dòng thơ:
GV chỉ định từng HS lần lượt đọc.
Luyện đọc từ, kết hợp chú ý ngắt nhịp
Luyện đọc từng khổ thơ và cả bài:
GV chỉ định từng HS đọc
GV cho đọc thi đua theo nhóm và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 
N1: Các bộ phận của cây dừa được so sánh với gì?
N2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?
N3: Em thích những câu nào? Vì sao?
Hoạt động 2: Cả lớp.
GV cho HS đọc 8 câu thơ đầu
GV chốt ý và ghi bảng: Tác giả miêu tả cây dừa và nhân hóa nó giống người
Gọi cho HS đọc 6 dòng thơ cuối
GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên
GV cho HS đọc lại cả bài
GV nhận xét. Tôn trọng ý kiến khác nhau của HS, khen ngợi những HS có thể giải thích lý do 1 cách rõ ràng tự nhiên
Luyện đọc diễn cảm + HTL:
GV hướng dẫn HS đọc từng phần của bài thơ.
Củng cố:
Nhắc lại ý chính của bài
Về tiếp tục học thuộc lòng
Hát
5 HS hái hoa và trả lời nhanh câu hỏi
1, 2 HS phát biểu cây dừa
1, 2 HS lặp lại
HS đọc
 Cây dừa xanh / tỏa nhiều tàu /
Dang tay đón gió / gật đầu gọi trăng /
 Thân dừa / bạc phếch tháng năm /
Quả dừa / đàn lợn con / nằm trên cao /
 Đêm hè / hoa nở cùng sao/
Tàu dừa / chiếc lược / chảy vào mây xanh/
 Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo / bao hũ rượu / quanh cổ dừa
3 em đọc
Từng nhóm đọc – các nhóm khác nhận xét đọc, ngắt nhịp
Các nhóm di chuyển và thảo luận
1 em đọc
Đại diện nhóm trả lời, các bạn khác nhận xét
1 em đọc
Đại diện nhóm trả lời, các bạn khác nhận xét
1 em đọc
Đại diện nhóm trả lời, các bạn khác nhận xét
4 dòng đấu, 4 dòng tiếp theo và 6 dòng cuối
3 nhóm nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
3 nhóm thi đọc cả bài
CHÍNH TẢ 
HOA PHƯỢNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe và viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ.
Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x, in / inh.
Tính cẩn thận – yêu thích vở sạch chữ đẹp.
CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , bảng con – vở bài tập TV.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: Những quả đào
GV cho HS viết bảng con các từ còn sai.
GV nhận xét
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Hoa phượng
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. 
GV đọc bài thơ lần 1
HS đọc bài thơ
Nội dung bài thơ nêu gì?
Nhận xét
Tìm các dấu câu trong bài.
GV đọc câu thơ có từ khó, rút từ, ghi bảng.
GV gọi HS phân tích từng tiếng
HS viết bảng con từ khó: lấm tấm, sáng rừng rực, dãy phố.
GV nhận xét từng từ, kết hợp giảng nghĩa từ.
GV gọi HS đọc lại các từ khó trên bảng
GV xóa bảng – chuyển ý.
Hoạt động 2: Nghe – viết bài
GV đọc mẫu lần 2
GV đọc bài
GV gọi HS sửa lỗi – chấm bài
GV nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập
GV chọn 1 trong 2 BT 2a, 2b
Hướng dẫn HS làm bài:
s hay x?
Các từ điền: xám xịt, sà xuống, sát trận, xỏ xác, sầm sập, loảng xoảng, sủi bọt, sân xi măng.
In hay inh
Các từ cần điền: thương binh, tính toán, xinh xắn, trái chín, gia đình, tin yêu, kính phục.
Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Đọc lại BT
Giáo dục lòng yêu thích vở sạch chữ đẹp
CBB: ai ngoan sẽ được thưởng.
Nhận xét tiết học.
Hát
Quả đào, hạt, thích
Bài thơ là lời của bạn nhỏ nói về bà, cùng sự bất ngờ về vẻ đẹp của hoa phượng.
Cả lớp viết bảng con
2 HS đọc lại
HS nghe
HS viết vở
HS đổi tập sửa
Vở BT
HS đọc đề
Làm miệng – nhận xét
Làm vào vở BT
2 HS đọc
TẬP LÀM VĂN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu được nội dung câu chuyện, các chuyện giải thích; vì sao hoa dạ hương chỉ tỏa hương vào ban đêm.
Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui.
Nghe thầy cô kể chuyện và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện.
Biết tỏ lòng biết ơn những người đã cứu sống, chăm sóc mình.
CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa.
VBT
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: Đáp lời chia vui, tả ngắn về cây cối
GV nhận xét bài cũ.
Dạy bài mới: Đáp lời chia vui, nghe – trả lời câu hỏi
Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động 1: Tập đáp lời chia vui
BT1 (miệng)
HS đọc yêu cầu
GV cho thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống.
Mỗi tình huống GV gọi nhiều cặp HS nói đáp lời chia vui theo cách diễn khác nhau.
Chốt ý: Khi nói hay đáp lời chia vui ta phải nói đáp với thái độ vui vẻ, lịch sự, giọng khẽ, chân thành.
Hoạt động 2: nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi
GV treo tranh
Tranh vẽ gì?
Còn vẽ gì nữa không?
GV kể chuyện: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm.
Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện
Lần 2: Kể theo tranh
Lần 3: GV kể lại toàn bộ câu chuyện (không tranh)
GV treo 4 câu hỏi
GV cho HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi
Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
Về sau, cây hoa xin trời điều gì?
Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
Chốt ý: Khi trả lời nhìn vào người hỏi nói to, rõ, tự nhiên, thể hiện lòng biết ơn.
Củng cố - dặn dò:
GV cho 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV cho HS thi kể tiếp sức
Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
Giáo dục HS phải biết ơn người đã cứu mình.
Về tập kể lại câu chuyện.
CBB: Nghe và trả lời câu hỏi trang 106
Nhận xét tiết học
Hát.
2 HS đọc yêu cầu.
3 nhóm
3 cặp HS
nhận xét
HS quan sát
Cảnh đêm trăng
Ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc hoa.
HS nghe
HS vừa quan sát tranh vừa nghe
HS nghe
Từng cặp HS đọc và trả lời câu hỏi:
Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm sóc, cây sống lại nở hoa.
Nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.
Cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
Vì ban đêm yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
2 HS kể
Gọi 4 HS , mỗi HS kể 1 đoạn
Ca ngợi cây hoa biết cách tỏ lòng biết ơn người cứu sống, chăm bón mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 29.doc