Giáo án Tiếng Việt 2 - Tuần 6 - Phạm Thị Thu Hương

Giáo án Tiếng Việt 2 - Tuần 6 - Phạm Thị Thu Hương

TUẦN 6

Tập đọc

Mẩu giấy vụn

I. Mục tiêu

 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp ( trả lời được các CH 1,2,3 )

*HSK, giỏi trả lời CH4

- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.

* GDBVMT: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, lớp học luôn sạch đẹp.

* GDKNS: Tự nhận thức về bản thân. Xác định giá trị. Ra quyết định

II.Đồ dùng dạy-học : Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 2 - Tuần 6 - Phạm Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
TUẦN 6 
Tập đọc
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp ( trả lời được các CH 1,2,3 )
*HSK, giỏi trả lời CH4
- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.
* GDBVMT: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, lớp học luôn sạch đẹp.
* GDKNS: Tự nhận thức về bản thân. Xác định giá trị. Ra quyết định
II.Đồ dùng dạy-học : Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài “Mục lục sách” và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
HT: Cá nhân, nhóm, lớp
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Nhắc cách đọc
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+Rút từ : rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, xì xào, nổi lên, 
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
+ Lớp ta  quá! // Thật đáng khen! // 
+ Các em  biết / mẩu giấy đang nói gì nhé. // - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* 1 HS đọc toàn bài.
* Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên đọc bài và TLCH:
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
 -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khó .
*Lưu ý HSKT
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
+ Giọng khen ngợi
+ Giọng nhẹ nhàng, dí dỏm.
- Hiểu nghĩa từ mới. 
 -Đọc từng đoạn trong nhóm
 -Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc bài “Mẩu giấy vụn”.
 Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nghĩa các từ ngữ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp ( trả lời được các CH 1,2,3 )
HT: Cá nhân, cả lớp
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ? 
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? 
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? 
- Có thật đó là lời của mẩu giấy nói không? Vì sao? 
- Em hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhở học sinh điều gì? 
 Giới thiệu tranh giảng, liên hệ giáo dục tư tưởng HS.
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
MT: HS khá giỏi đọc đúng, rõ ràng, diễn cảm
HT: Cá nhân, nhóm
- Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai(cô giáo, bạn gái, bạn trai, học sinh cả lớp, người dẫn chuyện) thi đọc toàn truyện. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 
- Tuyên dương
C. Củng cố – Dặn dò : 
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ trường lớp sạch đẹp?
- Nhận xét tiết học
 - Dặn:Về luyện đọc lại bài. Xem bài: “Ngôi trường mới”.
.
 - HS1: Đọc đoạn 1;2 .
 - HS2: Đọc đoạn 3 .
 - HS3: Đọc đoạn 4. 
 - Lắng nghe.
+ 1HS đọc đoạn 1
 - Ở ngay giữa lối ra vào,rất dễ thấy.
 + Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
- Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì.
- HS đọc đoạn 3,4
+ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác 
+ Không. Vì mẩu giấy không biết nói.
+ Phải giữ vệ sinh trưởng ớp luôn sạch đẹp.
- Lắng nghe
- 4 HS của mỗi nhóm tự chọn vai lên thi đọc toàn truyện..
- Theo dõi nhân xét
- HS phát biểu ý kiến.
 + Không vứt rác bừa bãi, phải giữ gìn trường lớp luôn sạch, đẹp
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Chính tả: (Tập chép)
Mẩu giấy vụn
 I. Mục tiêu:
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài, bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được bài tập 2(2 dòng a,b); BT3a
- Giáo dục giữ vệ sinh môi trường xung quanh 
II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ viết sẵn đọan tập chép . 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho HS viết: tìm kiếm, ngẫm nghĩ, tiếng ve. 
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
MT: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài, bài viết không mắc quá 5 lỗi.
HT: Lớp, cá nhân
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
- Đoạn văn chép trong bài tập đọc nào?
- Bạn gái đã làm gì?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
- Tìm thêm những dấu câu khác có trong bài?
* Hướng dẫn viết đúng: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác,
b. Học sinh chép vào vở :
-Yêu cầu HS chép bài.
- Đọc cho HS soát lại bài viết.
c. Chấm chữa lỗi :
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chữa lỗi.
- Thu chấm 7 đến 8 bài- nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
MT: Làm được bài tập 2(2 dòng a,b); BT3a
HT: Cá nhân, lớp
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét – ghi điểm.
C. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. 
- Xem trước bài: “Ngôi trường mới”.
- 1 học sinh lên bảng. 
 Cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, 1 học sinh đọc lại.
- Mẩu giấy vụn
- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy và bỏ vào thùng rác.
- Mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác”
- Hai dấu phẩy. 
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu chấm than.
-2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
*HSKT chép ½ bài 
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- HS kiểm tra lại bài viết.
- HS soát lỗi
- Lắng nghe
- Điền vào chỗ trống ai/ay:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Kể chuyện
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện: “Mẩu giấy vụn”. HS khá giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện.
- GD học sinh biết BVMT lớp học luôn sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy- hoc : Tranh minh hoạ ( Như SGK ).
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì?
- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện “ chiếc bút mực”.
 GV nhận xét – cho điểm.
B. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề .
 Hoạt động 1: Dựa theo tranh kể chuyện 
MT: Dựa vào tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện: “Mẩu giấy vụn”.
HT: Cá nhân, nhóm
- Kể chuyện trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể ( từng đoạn)..
+ GV nhận xét. 
 Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
MT: HS biết phân vai, dựng lại câu chuyện(khá giỏi)
HT: Cá nhân, nhóm
- Câu chuyện này gồm có những nhân vật nào?
- Chia lớp thành các nhóm, tự phân vai thi kể toàn truyện.
- Yêu cầu các nhóm lên thi kể chuyện.
+ Lần 1: HS nhìn sách kể.
+ Lần 2: HS kể không cần nhìn sách.
-Yêu cầu HS nhận xét từng vai, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt.
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đọc trước câu chuyện:"Người thầy cũ”õ. 
- “Chiếc bút mực”.
+ HS1: Kể đoạn 1, 2. 
+ HS 2: kể đoạn 3.
+ HS 3: Kể đoạn 4.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 4 em.Tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm, mỗi em kể 1 đoạn
- 4 nhóm cử đại diện lên kể.
- Theo dõi nhận xét.
- Người dẫn chuyện, cô giáo, bạn học sinh nam, bạn gái, học sinh cả lớp.
- Mỗi nhóm 4 HS kể chuyện theo vai.
- Các nhóm lên thi kể chuyện.
- 4 HS xung phong nhận vai và kể lại câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Phải giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tập đọc
Ngôi trường mới
 I. Mục tiêu: 
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.( trả lời được CH1 ,2)
 - Học sinh lòng yêu mến ngôi trường. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ chép sẵn câu văn luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra bài: Mục lục sách 
 Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề
 Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
HT: Cá nhân, nhóm, lớp
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
 Nhắc cách đọc
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
* Đọc từng câu :
Rút từ : bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương, 
* Đọc từng đọan trước lớp: (3 đọan).
+ Hướng dẫn đọc ngắt hơi đúng một số câu :
- Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.// 
- Cả đến chiếc thước kẻ,/ chiếc bút chì/ sao cũng đáng yêu đến thế!// 
+ Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ 
* Đọc từng đọan trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
*Cho 1 HS đọc toàn bài. 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
MT: Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.(trả lời được CH1, 2)
HT: Cá nhân, lớp
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài. 
- Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường từ xa. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đó.
- Ngôi trường mới xây có gì đẹp?
 * Ghi bảng: tường, ngói, hoa, cây
- Đoạn văn nào trong bài tả lớp học? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Cảnh vật trong lớp học được miêu tả như thế nào?
 * Ghi bảng: cánh cửa, bàn ghế
 * Treo tranh lên bảng. (giới thiệu quang cảnh của trường)
- Các từ : tường, ngói, hoa, cây, cánh cửa bàn ghế thuộc nhóm từ nào ta đã học.
- Cảm xúc của bạn HS dưới mái trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào?
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3.
- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những nét gì mới ? 
- Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới ntn ?
Luyện đọc lại
- Yều cầu HS tìm đoạn văn hay mà mình thích đọc.
- Đính bản phụ viết sẵn đoạn văn 3
- Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm. (GV đọc mẫu). 
- Yêu cầu HS thi đọc.
C. Củng cố – Dặn dò :
- Ngôi trường em đang học cũ hay mới ? Em có yêu mái trường mình không? 
- Em làm gì để bảo vệ trường lớp của mình? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn : Xem trước bài : “Người thầy cũ”.
- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Luyện đọc từ khó .
- Tiếp nối nhau đọc từng đọan trong bài.
- Luyện ngắt nhịp câu dài .
- Hiểu nghĩa từ mới .
- Đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc.
- Đọc thầm bài. 
- Đoạn văn 1
- 1 HS đọc đoạn 1
- Những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
- Đoạn văn 2.
- HS đọc thầm.
- Tường vôi trắng, cánh cửa xanh,thơm tho trong nắng mùa thu.
- Các từ: tường, ngói,.. thuộc nhóm từ chỉ sự vật mà ta đã học
- Đoạn văn 3.
- HS đọc.
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo,. Bút chì, thước kẻ cũng đánh yêu hơn. 
- Bạn HS rất yêu ngôi trường mới.
- HS tự tìm và nêu
- Thi đọc diễn cảm bài.
- Vài HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Luyện từ và câu
Câu kiểu: Ai là gì?
Khẳng định, phủ định, Từ ngữ về đồ dùng học tập
I. Mục tiêu:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định(BT1); 
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng làm gì(BT3).
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập SGK + tranh minh họa bài tập 3 SGK.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : sông Đà, núi Ba Vì, hồ Ba Bể, thành phố Hồ Chí Minh. 
- Vì sao em viết như vậy ?
 Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
 *HĐ 1: Bài 1:
MT: Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định
HT: Cả lớp, cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bộ phận nào được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em?
- Hướng dẫn tương tự ý b, c. 
*HĐ 2: Bài tập 3
MT: Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng làm gì.
HT: Nhóm 2, Cá nhân, lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu BT. 
- Treo tranh yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết nhanh tên các đồ vật trong tranh và nói rõ đồ dùng đó dùng để làm gì.
- Gọi 1 số cặp lên trình bày. 
- Nhận xét, bình chọn HS phát hiện nhanh, tuyên dương.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn: Xem trước bài: “Từ ngữ về môn học”.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc câu mẫu a. 
- Em.....?
- Ai là học sinh lớp 2 ? 
- HS tự đặt câu hỏi.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi rồi viết ra giấy tên các đồ dùng và công dụng của chúng.
- Đại diện cặp xung phong trình bày. 
* Trong tranh gồm: 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 3 bút chì, 1thước kẻ, 1 ê ke, 1com-pa. 
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện
- Chú ý lắng nghe. 
- Ghi nhớ
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Chính tả (Nghe- viết)
Ngôi trường mới
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3a.
- Giáo dục HS yêu quý trường lớp 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc:bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác. 
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
MT: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài. Bài viết không mắc quá 5 lỗi
HT: Lớp, cá nhân
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những nét gì mới ? 
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết : mái trường, rung động, kéo dài, trang nghiêm,
- GV nhận xét , sửa sai.
b. Viết bài vào vở:
- Đọc bài cho HS viết.
 GV theo dõi, uốn nắn.
c. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài. Nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
MT: Làm được bài tập 2, bài tập 3a.
HT: Cá nhân, nhóm, lớp
Bài 2: (trò chơi)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn mẫu : cái tai, chân tay.
- Tổ chức 2 nhóm làm thi đua.
- Trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm nhiều tiếng hơn thì nhóm đó thắng cuộc.
Bài 3: a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đua tìm nhanh tiếng có âm đầu s/x .
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
C. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chữa lỗi chính tả trong bài.
- Xem trước bài: “Người thầy cũ”.
- 2 HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giảng ấm áp,
- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm. 
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 2HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.
*HSKT chỉ viết ½ yêu cầu
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS soát lỗi
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Thi tìm nhanh tiếng có vần ai/ay.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em làm thi đua:
 ai ay 
 tai cày 
 mai may
 sai chảy
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - 2 em đại diện 2 nhóm lên làm.
 a. s x 
 sẻ xấu 
 sung xem
 sai xương
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tập viết
Chữ hoa Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ). Đẹp trường đẹp lớp ( 3 lần).
- Chữ viết rỏ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nói nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Giáo dục tính cẩn thận, giữ vở sạch, chữ đẹp.
*GDBVMT: HS tập viết : Đẹp trường đẹp lớp. / Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: Chữ mẫu, bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết bảng chữ D, Dân.
- Nhận xét bài viết ở vở tập viết.
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề .
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
MT: Nắm được qui trình và viết đúng chữ hoa D trên bảng con
HT: cá nhân, cả lớp
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Đ:
- Chữ hoa Đ cao mấy li?
- Chữ hoa Đ giống và khác chữ D ở điểm nào?
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu. Đ
-GV viết mẫu chữ Đ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp”
MT: MT: Nắm được qui trình và viết đúng câu ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp” trên bảng con
HT: cá nhân, cả lớp
* Treo bảng phụ:
1. Giới thiệu câu ứng dụng:“Đẹp trường đẹp lớp”. theo cỡ chữ nhỏ.
- Yêu cầu HS giải nghĩa câu ứng dụng.
2. Quan sát và nhận xét:
 Đẹp trường đẹp lớp 
- Nêu độ cao các chữ cái ?.
- Cách đặt dấu thanh ở các chư õ?.
- Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu chữ: Đẹp
3. HS viết bảng con:
* Viết: “ Đẹp”
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
MT: Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ). Đẹp trường đẹp lớp ( 3 lần)
HT: Cá nhân
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài
- Thu 7-8 vở chấm.
-GV nhận xét chung.
C. Củng cố – Dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại bài học.
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn: + HS hoàn thành bài viết ở nhà.
 + Xem trước bài: “Chữ hoa E, Ê”.
.
-2HS lên bảng. Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát chữ mẫu.
- 5 li.
- Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét ngang ngắn.
- Theo dõi, lắng nghe.
– Lớp viết vào bảng con.
- Quan sát.
+ Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bằng con chữ o.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở tập viết.
*HSKT viết ½ yêu cầu
- Lắng nghe.
- HS nêu
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tập làm văn
Khẳng định, phủ định. 
Luyện tập về mục lục sách
I.Mục tiêu:
- Ôn lại cách nói lời cám ơn, xin lỗi; biết trả lời các tình huống GV đưa ra
- Biết tìm và ghi lại Thông tin từ mục lục sách 
- Giáo dục HS khi tìm bài đọc nên dựa vào mục lục sách 
* KNS: Giao tiếp ; thể hiện sự tự tin ; tìm kiếm thông tin ( tra cứu mục lục sách).
II.Đồ dùng day học:
- GV: các tình huống ; SGK
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: 
2.Kt bài cũ:
-GV nhận xét
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
-GV nêu yêu cầu của bài
-Giới thiệu tên bài và ghi bảng
- Hát vui
-Hai HS đọc lại các bài ở tuần 6 trong mục lục
-Hai HS nhắc lại tên bài: khẳng định, phủ định
 luyện tập về mục lục sách 
HĐ 1: Bài tập 1
MT: Ôn lại cách nói lời cám ơn, xin lỗi; biết trả lời các tình huống GV đưa ra
HT: lớp, nhóm 
- GV nêu nhiệm vụ học tập: chia nhóm ( 4 nhóm )
- Giao mỗi nhóm 1 tình huống : 2 nhóm nói lời cám ơn; 2 nhóm nói lời xin lỗi 
- Theo dõi các nhóm thảo luận 
-Tổ chức cho các nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận+ giáo dục HS
HĐ 2: Bài tập 2
MT: Tìm và đọc mục lục sách ở tuần 7, ghi lại đúng tên các bài tập đọc, số trang, tác giả 
HT: cá nhân, lớp 
-GV nêu yêu cầu của bài 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
-GV nhận xét ,tuyên dương
- Giáo dục HS khi tìm bài đọc nên dựa vào mục lục sách; thể hiện sự tự tin ; tìm kiếm thông tin
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhấn mạnh lại nội dung bài
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi
-Yêu cầu HS chú ý thực hành nói, viết các câu khẳng định, phủ định theo những mẫu vừa học, biết sử dụng mục lục khi tìm đọc sách .
- HS ngồi theo vị trí 
-Nhận phiếu giao việc, tiến hành thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày; bổ sung
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- HS mở SGK tuần 7 ghi lại tên các bài tập đọc, tên tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục
-5 - 7 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctv2_t6-hương.doc