Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 20 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 20 - Năm học: 2011-2012

TẬP ĐỌC

 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ(2 TIẾT)

 I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài

- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4).

* KN Giao tiếp ; KN Ra quyết định.

II. CHUẨN BỊ Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 20 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 
Tuần: 20 Từ ngày 9 / 1 / 2012 - 14/ 1/ 2012 
Thứ, ngày
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
Đồ dùng
Hai
9/ 1 / 2012
1
SHĐT
Sinh hoạt đầu tuần
2
T Đ
OÂng Maïnh thaéng Thaàn Gioù
3
T Đ
 Tieát 2
4
Toán
Baûng nhaân 3
Ba
 10/ 1/2012
1
TD
Baøi 39
2
KC
OÂng Maïnh thaéng Thaàn Gioù
Mẫu chuyện 
3
Toán
Luyeän taäp
4 
T.Công
Caét, gaáp,  thieáp chuùc möøng (T2)
Vật mẫu 
5
Đ. đức
Trả lại của rơi(T2)
Tư
 11/1/ 2012 
1
TĐ
Muøa xuaân ñeán
2
CT
Gioù
3
Toán
Baûng nhaân 4
4
 N
OÂn taäp baøi haùt: Treân  ñeán tröôøng
Năm
 12/ 1 / 2012
1
LT&C
Töø ngöõ veà thôøi tieát. Ñaët vaø traû lôøi...
2
TV
Chöõ hoa Q
3
Toán
Luyeän taäp
4
TNXH
An toaøn khi ñi caùc phöông tieän 
Sáu
13/ 1 / 2012
1
TD
Baøi 40
2
CT
Möa boùng maây
3
TLV
Taû ngaén veà boán muøa
4
Toán
Bảng nhân 5
5
SHL
Sinh hoạt cuối tuần
* Kế hoạch trọng tâm chuyên môn,giáo dục đạo đức trong tuần
Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh trường lớp 
Giáo dục đạo đức cho học sinh lồng ghép GDMT KNS
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
 -Lớp học bình thường
 ( Từ ngày 9 tháng 1 năm 2012 đến 13 tháng 1 năm 2012 )
 Lớp học bình thường	
 Dự kiến dự giờ: môn: Tiết: Lớp:
 Người dạy: Ngày tháng:
 TỔ TRƯỞNG LÃNH ĐẠO KÝ DUYỆT 
 Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012 
	Sinh hoạt 
 Nhận xét tuần 19
I- Mục tiêu:
	- Học sinh quen với nề nếp .
	- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của lớp,của mình trong tuần qua.
	- Nắm được phương hướng tuần 20.
II- Các hoạt động chủ yếu:
1. ổn định lớp
2. Tiến hành
- GV nêu nhận xét các nề nếp thực hiện trong tuần 19.
 + Tuyên dương những HS thực hiện tốt.
 + Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
- GV nêu phương hướng tuần 20.
3. Tổng kết.
- GV tổng kết, nhận xét giờ.
- HS ổn định lớp.
- HS nghe nhận xét.
- HS nghe nhiệm vụ.
HS nghe
TẬP ĐỌC
 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4).
* KN Giao tiếp ; KN Ra quyết định.
II. CHUẨN BỊ Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. 1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: “Thư trung thu” 
HS đọc thuộc và TLCH:
Nhận xét 
3.Bài mới: “Ông Mạnh thắng Thần Gió”
Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu 1 HS đọc lại
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đỗ, ngào ngạt, ăn năn, giận dữ
Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó
Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
GV nhận xét, tuyên dương
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
- Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió?
- Gọi HS đọc đoạn 4,5
- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gíó phải bó tay?
- Oâng Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình?
- Hành động kết bạn với thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người như thế nào?
- Oâng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?
- GV liên hệ, giáo dục.
* Hoạt động 2: Luyện đọc lại
- GV mời đại diện lên bốc thăm 
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
*GDKNS: Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên các em cần làm gì?
4.Cũng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
Hát
HS đọc thuộc bài thơ và TLCH
Hs đọc 
HS theo dõi
1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp 
HS nêu, phân tích, bạn đọc lại
HS đọc
HS đọc từng đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- HS đọc đoạn
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đọc
Thảo luận nhĩm
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Thần Gió xô ông ngã lăn quay, cười ngạo nghễ chọc tức ông Mạnh
- Ong vào rừng lấy gỗ dựng nhà chọn những viên đá thật to để làm tường
- HS đọc
- Cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vững đứng vững
- Oâng an ủi mời Thần đến chơi
- HS nêu 
- HS nêu
- 2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc
Trình bày ý kiến cá nhân
- Phải yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh sạch đẹp
- Nhận xét tiết học
 TOÁN
 BẢNG NHÂN 3 
I. MỤC TIÊU: 
- Lập bảng nhân 3.
Nhớ được bảng nhân 3.
Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
Biết đếm thêm 3.
II. CHUẨN BỊ Tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn Bộ học toán, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Luyện tập
- Yêu cầu HS sửa bài 3
Nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới: Bảng nhân 3 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3 
+ Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 (chấm tròn) được lấy 1 lần ta viết: 
3 x 1 = 3 
+ Đọc là: ba nhân một bằng ba
Tương tự GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn và hỏi:
+ 3 được lấy mấy lần?
Tương tự GV gợi ý giúp HS lập bảng nhân 3 và giới thiệu đây là bảng nhân 3 
Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 3
Chốt: Yêu cầu HS nhận xét tích các phép nhân 3 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân 3 để nêu tích của mỗi phép nhân
Bài 2: 
GV yêu cầu HS nêu tóm tắt rồi giải bài toán 
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:
Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của dãy số 
Hướng dẫn giải
- Yêu cầu HS đếm 3 đến 30 
4. Dặn dò: Xem lại bài
Học thuộc bảng nhân 3
Chuẩn bị: Luyện tập 
Hát
1 HS lên bảng thực hiện 
HS quan sát, nêu vấn đề cần giải quyết và nêu cách tính
3 được lấy 2 lần, như vậy 
 3 x 2 = 6
HS nêu cách thực hiện
HS học thuộc bảng nhân 3
Tăng 3 đơn vị
HS đọc yêu cầu
HS làm bài, đọc nối tiếp từng phép nhân 
HS đọc yêu cầu
HS làm vở
 Có tất cả học sinh là
 3 x 10 = 30 (hs)
 Đáp số: 30 học sinh
 - HS đọc đề
HS nêu 
-HS tự làm vào phiếu bài tập
Hs theo dõi để thực hiện
 Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2011
 Thể dục
ĐỨNG KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG
TRÒ CHƠI “ CHẠY ĐỔI CHỖ”
 I . MỤC TIÊU: 
- Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hong và dang ngang.
- Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước ( sang ngang, lên cao chếch chữ V).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II . CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung
Thời lượng
Số lần
Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
* Đứng vỗ tay và hát. 
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên, chuyển thành vòng tròn và đi ngược chiều kim đồng hồ.
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai. Sau đó đứng lại quay mặt vào tâm.
 * Xoay đầu gối, hông , cổ chân.
1-2
1-2
1
1 - 2
2 - 3
1
1-2
 1
2
3 - 4
 X X X X X X
 X X X X X X GV
 X X X X X X
 X X X
 X GV X
 X X
 X X X 
2- Phần cơ bản:
 - OÂn ñöùng kieãng goùt, hai tay choáng hoâng.
+ Laàn 1: Gv vöøa laøm maãu vöøa giaûi thích ñeå HS taäp theo. Töø laàn 2 – 5 ( do caùn söï laøm maãu ). 
- OÂn ñoäng taùc ñöùng kieãng goùt, hai tay dang ngang baøn tay saáp.
* OÂn phoái hôïp 2 ñoäng taùc treân.
- Troø chôi “Chaïy ñoåi choã, voã tay nhau”.
+ GV neâu troø chôi, sau ñoù cho HS chuyeån ñoäi hình vaø chôi. 
1 – 2
1 - 2 
1 – 2
8 - 10
 4 – 5
4 – 5
3 – 4
5 - 6
 X X X X X
 X X X X X GV
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 GV 
 3- Phần kết thúc:
 - Cúi người thả lỏng .
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- Nhận xét, giao bài tập về nhà
1-2
1-2
1-2
1-2
1-2
5 - 6
 4 – 5 
4 - 5
5-6
1
X X X X X
X X X X X GV
X X X X X
Kể chuyện
 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I.Mục tiêu: - Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1).
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự.
* HS KG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.
* KN Giao tiếp ; KN Ra quyết định.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận cặp ; Trình bày ý kiến cá nhân
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:“Chuyện bốn mùa”
GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: “Oâng Mạnh thắng Thần Gió”
Hoạt động 1: Xếp lại tranh theo đúng thứ tự
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của SGK
GV yêu cầu HS quan sát tranh và xếp lại theo đúng thứ tự nội dung truyện 
GV tổ chức cho HS cầm tranh đứng theo thứ tự nội dung truyện 
Nội dung
+ Tranh 4: Thần Gió xô ngã ông Mạnh
+ Tranh 2: Oâng Mạnh vác cây khiêng đá làm nhà 
+ Tranh 3 Thần Gió tàn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không xô ngã nhà ông Mạnh
+ Tranh 1: Thần Gió ghé chơi trò chuyện cùng ông Mạnh
2 HS nêu lại vị trí các tranh
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện
GV tổ chức thi kể chuyện
Yêu cầu nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện(có thể sắm vai hoặc kể cá nhân)
Đặt tên khác cho truyện (HS khá, giỏi)
Vậy qua câu chuyện này cho các em biết điều gì?
Chốt: Con người có khả năng chiến thắng thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ trí thông minh, quyết tâm lao động. Nhưng con người cũng sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên và giữ gìn thiên nhiên.
*GDKNS: Con người cần làm gì đối với thiên nhiên?
4.Củng cố
5.Dặn dò Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
Hát
6 HS kể phân vai
Thảo luận cặp 
1 HS đọc yêu cầu bài
HS quan sát, đánh dấu
 HS quan sát phát biểu ý kiến 
HS kể lại chuyện
Nhóm kể (3 HS )
Cả lớp bình bầu nhóm kể hay nhất
HS nêu
Trình bày ý kiến cá nhân
Con người thắng thiên nhiên.
HS theo dõi
HS khá, giỏi kể tồn bộ câu chuyện.
Nhận xét tiết học
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Thuộc được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:“ Bảng nhân 3” 
GV nh ... nh huống cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện GT.
Yêu cầu HS quan sát 3 tình huống trang 41 SGK, thảo luận nhóm 
Gọi các nhóm đại diện trình bày: 
+ Trong tình huống ấy điều gì có thể xảy ra?
+ Đã có khi nào em có hành động như thế không?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Chốt: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa trên ôtô, tàu hỏa, thuyền bè. 
Hoạt động 2: Quan sát tranh Sắm vai thể hiện tình huống
*Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện GT.
Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7/43 
Hình 4: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng xa mép đường hay không?
Hình 5: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi nào? (xe dừng hay chạy?)
Hình 6: Hành khách đang làm gì? Theo em hành khách phải như thế nào khi ở trên ôtô?
Hình 7: Hành khách đang làm gì? Đúng hay sai?
Chốt: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. ATGT : Bài 7: Không đùa nghịch khi ngồi trên thuyền.
Nên làm gì khi đi các phương tiện GT?
4.Củng cố,
5. Dặn dò Về nhà: vẽ tranh 1 phương tiện giao thôngThực hiện khi đi tàu xe giữ an toàn
Chuẩn bị bài: “Cuộc sống xung quanh”
-Hát
-2 HS trả lời 
-Nhận xét bạn 
Thảo luận nhóm
Nhóm 2, 3
Nhóm 1, 4
Nhóm 5, 6
 Hoạt động nhóm 2 HS
4 – 8 nhóm thể hiện 
Đóng vai.
Hs quan sát 
Hs sắm vai thể hiện tình huống
-Hs theo dõi
-Nhận xét tiết học
 Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2011
Thể dục 
 MỘT SỐ BÀI RÈN LUYỆN TTCB –
TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
 I . MỤC TIÊU:
- Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hong và dang ngang.
- Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước ( sang ngang, lên cao chếch chữ V).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
 II. ĐỊA ĐIỂM :
- Trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập.
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung
Thời lượng
Số lần
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát.
* Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển.
- Xoay cổ tay, xoay đầu gối, xoay vai, xoay hơng.
* Trò chơi “ Có chúng em”
1 – 2
1 – 2
1 – 2
1 – 2
1
1
1 
1
2 x 8
1 
2 - 3
X X X X X
X X X X X GV
X X X X X
 2. Phần cơ bản:
- Ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
+ Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa hô nhịp cho HS tập theo. 
+ Lần 2 – 6: do cán sự lớp hô nhịp.
Chơi theo cách 4 – 5 dê bị lạc và 2 – 3 người đi tìm.
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai( hai bàn chân thẳng hướng phía trước ), hai tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao chếch chữ V – về TTCB.
- Tiếp tục học trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. 
3 – 4
1 – 2
6 - 8
5 – 6
2 – 4
4 - 6
X X X X X
X X X X X
X X X X X
GV
 3. Phần kết thúc:
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng.
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà cho HS.
1 – 2
1 - 2
1
1 - 2
1 - 2
2 – 4
2 – 4
1
1
1
X X X X X
X X X X X GV
X X X X X
Chính tả(Nghe viết)
	 MƯA BÓNG MÂY 
I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.
Làm được bài tập 2 a/b.
II. Chuẩn bị:-Bảng phụVở bài tập, bảng con, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gió
GV yêu cầu HS viết các từ khó : hoa sen, cây xoan, giọt sương, cá diếc
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mưa bóng mây 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết 
GV đọc đoạn viết.
+ Bài thơ miêu tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
+ Mùa bóng mây có điểm gì lạ?
+ Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú?
+ Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ ?
+ Tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết sai?
GV đọc từ khó.
Hướng dẫn HS cách trình bày.
GV đọc cho HS viết.
GV đọc cho HS soát lại.
Chấm điểm, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập 
Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
Tổ chức HS thi đua làm: chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (sương/ xương ; sa / xa ; sót / xót)
Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố 
 5.Dặn dò-Chuẩn bị: Chim sơn ca.
Nhận xét tiết học.
Hát.
HS viết bảng con.
HS lắng nghe.
Mưa bóng mây.
Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay.
Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn.
Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 dòng. Mỗi dòng có 5 chữ.
Cười, ướt, thoáng, lay.
Viết bảng con.
HS viết bài.
Sửa lỗi chéo vở.
HS đọc.
Cả lớp làm vào vở :
Sương mù, cây xương rồng.
Đất phù sa, đường xa.
Xót xa, thiết sót.
HS nhắc lại nội dung vừa học
Nhận xét tiết học
Tập làm văn
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
 I . MỤC TIÊU:
- Đọc và trả lời câu hỏi đúng bài văn ngắn (BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 caau0 về mùa hè (BT2).
 II .CHUẨN BỊ:
- GV : Các bài tập trong SGK
- HS : Đồ dùng của môn học
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ. 
- GV gọi 2 cặp HS thực hành đối đáp : nói lời chào và lời tự giới thiệu .
- 2 cặp HS thực hành.
 2. Giảng bài mới 
* GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
Bài :Tả ngắn về bốn mùa
* HD HS làm bài tập:
- Bài 1: ( SGK ),làm miệng. Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó trao đổi theo cặp và làm bài.
+ GV và cả lớp nhận xét, kết luận. 
- Bài 2: ( SGK ), làm viết. Cho HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm, sau đó làm bài vào vở. 
 + GV nhaéc HS caùch vieát vaên. Yeâu caàu HS ñoïc baøi vieát cuûa mình.
+ Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, keát luaän baøi vieát hay nhaát.
 - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp quan sát.
-Trao ñoåi theo caëp vaø thöïc haønh.
+ Laéng nghe, theo doõi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm lại.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.( áp dụng ñaïi traø )
- Caù nhaân ñoïc laïi baøi.
+ HS laéng nghe vaø thöïc hieän.
3.Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà thực hành và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS lắng nghe.
Toán
 BẢNG NHÂN 5
 I . MỤC TIÊU:
 - Lập được bảng nhân 5.
- Nhớ được bảng nhân 5.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5)
- Biết đếm thêm 5.
II .CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán.
- HS : Đồ dùng của môn học.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ 
- GV gọi HS lên đọc bảng nhân 4. Cả lớp làm vào bảng con 4 x 5; 4 x 8 ;
+ Nhận xét bài làm.
- Cá nhân đọc bảng nhân, lớp làm bài vào bảng con.
2. Giảng bài mới 
* Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
Bài : Bảng nhân 5
* HD HS lập bảng nhân 5:(lấy 5 nhân với một số).
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Yêu cầu HS tự nhận ra “ Mỗi tấm bìa đều có 5 chấm tròn”.
 - Gắn 1 tấm lên bảng và nêu: Mỗi tấm có 5 chấm tròn, ta lấy một tấm bìa tức là 5( chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết : 5 x 1 = 4 (đọc là:năm nhan một bằng năm ).Viết: 5 x 1 = 5 vào chỗ để lập các phép tính còn lại.
- Gắn 2 tấm bìa lên bảng và nêu:( tương tự như trên ) HS theo đó lập các phép tính còn lại.
+ GV giới thiệu bảng nhân 5 và HD HS học thuộc lòng. ( tương tự bảng nhân 4 ).
* Thực hành:
- Bài 1: ( SGK ) GV yêu cầu HS làm bài vào vở rồi nêu kết quả tính.Vài cá nhân lên bảng làm.
VD :5 x 2 = 10,...
+ Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Bài 2: ( SGK ) Yêu cầu HS đọc đề toán và xác định đề rồi làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài.
+ GV và HS nhận xét chữa bài.
- Bài 3:( SGK ). Yêu cầu HS làm bài vào vở , nêu kết quả bài làm. 
+ GV và HS nhận xét, chữa bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và quan sát.
-HS quan sát, lắng nghe và tự nhận ra số chấm tròn của mỗi tấm bìa.
- Quan sát, lắng nghe GV thực hiện.
 Đọc 5 x 1 = 5
- HS tự lập các phép tính còn lại theo HD.
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. 5 x 1 = 5 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50
- HS làm bài vào vở. Cá nhân lên bảng làm. ( HS trung bình, yếu trước ) HS khác nêu kết quả của mình.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm bài vào vở.( áp dụng đại trà.) HS khác nhận xét.
- HS làm bài tập vào vở và nêu kết quả bài làm. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và học thuộc bảng nhân 5, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 20
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Tổ trưởng	Lãnh đạo nhà trường ký 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_20_nam_hoc_2011_2012.doc