Tập đọc
Tiết 7 + 8: BẠN CỦA NAI NHá
A-Mục tiêu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu. Ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng cứu ngời, giúp ngời.( Trả lời đợc các câu hỏi trong sgk).
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011. Tập đọc Tiết 7 + 8: BẠN CỦA NAI NHá A-Mục tiªu: - BiÕt ®äc liÒn m¹ch c¸c tõ, côm tõ trong c©u. Ng¾t nghØ h¬i ®óng vµ râ rµng. - HiÓu ý nghÜa c©u chuyÖn: Ngêi b¹n ®¸ng tin cËy lµ ngêi s½n lßng cøu ngêi, gióp ngêi.( Tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái trong sgk). B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ trong SGK. C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Mít làm thơ Đọc + Trả lời câu hỏi. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Ghi. 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. Nghe. -Hướng dẫn HS đọc từng câu à hết. Nối tiếp. -Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Nối tiếp. -Chú ý cách nghỉ hơi và giọng đọc. -Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ ngữ: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. -Gọi HS đọc từng đoạn. Trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. Đoạn (bài). Cá nhân (đồng thanh). -Gọi HS cả lớp đọc lại bài. Đồng thanh. Tiết 2 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? Đi chơi xa cùng bạn. -Cha của Nai nhỏ nói gì? Cha không ngăn cản. -Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình? Lấy vai hích Nhanh trí kéo Lao vào gã Sói. -Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? HS trả lời. -Theo em người bạn tốt là người ntn? HS trả lời. -Gọi HS đọc lại bài theo kiểu phân vai. Mỗi nhóm 3 em. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Đọc xong câu chuyệne biết được vì sao cha của Nai nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa? Vì cha biết con mình đi chơi với 1 người bạn tốt đáng tin cậy. -Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. -------------------------------------------------- Toán Tiết 11: KIỂM TRA A-Mục tiêu: - KiÓm tra tËp trung vµo c¸c néi dung sau: - §äc, viÕt c¸c sè, viÕt sè liÒn tríc sè liÒn sau. - KÜ n¨ng thùc hiÖn céng, trõ kh«ng nhí trong ph¹m vi 100. - §o viÕt sè ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng. B-Đề 1-Viết các số: Từ 70 đến 80. Từ 89 đến 95. 2- Số liền trước của 61 là: Số liền sau của 99 là: 3-Tính: 54 42 84 31 60 + 25 66 + 16 5 + 23 4-Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? 5-Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: A B Độ dài đoạn thẳng AB là:..cm. hoặc: ..dm. C-Hướng dẫn đánh giá: -Bài 1: 3 điểm (Mỗi số viết đúng được 1/6 điểm). -Bài 2: 1 điểm (Mỗi số viết đúng được 0,5 điểm). -Bài 3: 2,5 điểm (Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm). -Bài 4: 2,5 điểm (Lời giải: 1 điểm, phép tính: 1 điểm, ĐS: 0,5 điểm). Bài 5: 1 điểm (Viết đúng mỗi số được 0,5 điểm). --------------------------------------------------- Đạo đức Tiết 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) A-Mục tiêu: -HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. -HS biết tự nhận lỗi và ửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. B-Tài liệu và phương tiện: -Phiếu thảo luận nhóm. Vở BTĐĐ. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Vì sao em phải học tập, sinh hoạt đúng giờ? HS trả lời. -Sinh hoạt, học tập đúng giờ có lợi gì? Nhận xét. II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Ghi 2-Hoạt động 1: Kể cho HS nghe truyện "Cái bình hoa" SGV/87 Nghe -Mục tiêu: Giúp HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọnhành vi nhận và sửa lỗi. -Cách tiến hành: +GV kể câu chuyện với kết cục để mở: Thảo luận Nếu Vô-va không nhận ra lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? HS trả lời. Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó? Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn? Vì sao? Kể tiếp đoạn cuối của câu chuyện. GV phát phiếu cho HS. Thảo luận. Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? Đại diện trả lời. *Kết luận: Trong cuộc sống có khi ai cũng mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận và sửa lỗi. Biết nhận và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 3-Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình. -Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. -Cách tiến hành: Quy định cách bày tỏ ý kiến: Tánh thành (+), không tán thành (-), bối rối (0). GV lần lượt đọc từng ý kiến: +Người nhận lỗi là người dũng cảm. +Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi. +Nếu có lỗi chỉ cần sửa lỗi, không cần nhận lỗi. +Cần nhận lỗi cả khi mọi ngườ không biết mình có lỗi. +Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè. +Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý do. *Kết luận: Nêu lại các ý đúng (sai) của những ý trên. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. HS nghe. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Vì sao em phải xin lỗi người khác khi em có lỗi? HS trả lời. -Hãy kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi với người khác. Nhận xét. _________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Tập đọc Tiết 9: GỌI BẠN A-Mục tiªu: -Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Thuở nào, sâu thẳm, lang thang, -Biết ngắt nhịp hợp lý ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. -Biết đọc bài với giọng tình cảm. Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải trong bài. Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ th¬. - HiÓu ND: T×nh b¹n c¶m ®éng gi÷a Bª Vµng vµ Dª Tr¾ng. (Tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái trong sgk, thuéc 2 khæ th¬ cuèi bµi). B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Danh sách HS tổ 1, lớp 2A. Nhận xét. Đọc - Trả lời câu hỏi. II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Ghi 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu. Nghe. -Hướng dẫn HS đọc từng câu à hết. Nối tiếp. -Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó phát âm: xa xưa, thuở nào, một năm, HS đọc. -Hướng dẫn HS đọc từng khổ à hết. Nối tiếp. -GV giải nghĩa từ ngữ ở cuối bài. -Gọi HS trong nhómđọc từng khổ. Nối tiếp. -Thi đọc giữa các nhóm. Từng khổ (bà). Cá nhân (đồng thanh) -Cho cả lớp đọc toàn bài. Đồng thanh. 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? Trong rừng xanh sâu thẳm. -Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? Trời hạn hán cỏ héo khô. -Khi Bê Vàng quên đường vể, Dê Trắng làm gì? Dê Trắng thương bạn chạy tìm kiếm khắp nơi. -Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu: "Bê! Bê!"? Dê Trắng không quên được bạn. 4-Học thuộc lòng bài thơ: -Hướng dẫn cho HS học thuộc lòng bài thơ. Ghi điểm. HS học thuộc lòng III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi 1 HS học thuộc lòng bài thơ. -Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? Thật thắm thiết và cảm động. -Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. ------------------------------------------------------ Toán : TiÕt 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10. A-Mục tiêu: - BiÕt céng hai sè cã tæng b»ng 10. - BiÕtdùa vµo b¶ng céng ®Ó t×m mét sè cha biÕt trong phÐp céng cã tæng b»ng 10. - BiÕt viÕt 10 thµnh tæng cña hai sè trong ®ã cã mét sè cho tríc. - BiÕt céng nhÈm: 10 céng víi sè cè mét ch÷ sè. - BiÕt xem ®ång hå khi kim phót chØ vµo 12. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi.( cét 1, 2 3). Bµi 2. Bµi 3( dßng 1). Bµi 4. B-Đồ dùng dạy học: 10 que tính, Bảng cài, Vở bài tập. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Ghi 2-Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10 -Bước 1: GV giơ 6 que tính, hỏi có mấy que tính? 6 que Cho HS lấy 6 que để ở bàn? Thực hành GV viết 6 ở cột đơn vị. GV giơ 4 que và hỏi lấy thêm ? que 4 que GV cài 4 que vào bảng và ghi số 4 thẳng cột với 6. Cho HS lấy thêm 4 que nữa. Thực hành Như vậy có tất cả ? que? 10 que Cho HS kiểm tra số que của mình và bó lại: 6 + 4 = ? 10 Viết bảng: Viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục. + -Bước 2: GV nêu phép cộng 6 + 4 = 10 và hướng dẫn HS cách đặt tính: Viết 6; viết 4 thẳng cột với 6; viết dấu + và kẻ dấu gạch ngang: 6 4 Quan sát. Tính: 6 + 4 = 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục: 6 4 (1) 10 Quan sát. + Như vậy: 6 + 4 = 10. Nhắc cho HS biết: 6 + 4 = 10 gỏi là phép tính hàng ngang, còn viết như (1) gọi là đặt tính rồi tính: 2-Thực hành: -BT 1/14: bài toán yêu cầu làm gì? Điền số 6 + 4 = 10 2 + 8 = 10 Làm miệng 4 + 6 = 10 8 + 2 = 10 -BT 2/14: yêu cầu HS đặt tính rồi tính: Làm bảng con 5 5 10 7 3 10 1 9 10 6 4 10 10 0 10 -BT 3/14: Tính nhẩm HS làm nhóm 9 + 1 + 2 = 12 6 + 4 +5 = 15 2 nhóm 8 + 2 +4 = 14 7 + 3 + 1 = 11 Đại diện làm. Nhận xét. -BT 4/12: Hướng dẫn HS trả lời miệng HS trả lời. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Cho HS làm miệng BT 5 HS trả lời ThÓ dôc TiÕt 5 : Quay ph¶I quyay tr¸I , Trß ch¬I nhanh lªn b¹n ¬i A-Mục tiêu: -Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện chính xác. -Ôn trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi !". B-Địa điểm, phương tiện: Còi, kẻ sân sẵn cho trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi !". C-Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I-Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Ôn tập cách báo cáo. -Đứng vỗ tay, hát. -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. -Ôn bài TD lớp 1: 1 lần 2 x 8 nhịp 8 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thực hành x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II-Phần cơ bản: -Tập hợp hàng dọc, dồn hàng, đứng nghiêm (nghỉ), quay phải (trái): 2-3 lần. -Dàn hàng ngang, dồn hàng: 2 lần). -Ôn dồn hàng cách 1 cánh tay. mỗi lần dàn hàng Gv chọn HS ở vị trí khác nhau, sau đó dồn hàng. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi !". -GV nhắc lại cách chơi. III-Phần kết thúc: 5 phút -Đi thường theo nhịp 2-3 hàng dọc. -GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x .. Chính tả (TC) TiÕt: BẠN CỦA NAI NHỎ A-Mục đích yêu cầu: -Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện "Bạn của Nai Nhỏ". - Lµm ®óng BT2, BT3( a, b). B-Đồ dùng dạy học: Chép sẵn đoạn viết. Bài tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết: -2 tiếng có âm đầu g ? -2 ti ... à xem lại bài - Chuẩn bị bài sau – Nhận xét. -------------------------------------------------- Âm nhạc HỌC HÁT: XÒE HOA (Giáo viên chuyên soạn giảng) --------------------------------------------------- Tiết 4: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2) A-Mục tiêu: -Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng. -HS hứng thứ gấp hình. B-Chuẩn bị: Máy bay mẫu - Quy trình gấp. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Hôm trước cô đã hướng dẫn các em cách gấp máy bay phản lực, hôm nay các em sẽ thực hành gấp - ghi bảng. 2-HS thực hành gấp máy bay phản lực: Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp máy bay đã học ở tiết 1. HS nhắc lại dựa theo quy trình gấp. +Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. +Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. Hướng dẫn HS thực hành gấp. Hướng dẫn cho HS cần miết các đường gấp mới cho phẳng. Thực hành cá nhân. Gợi ý cho HS trang trí máy bay phản lực Tự trang trí. GV lựa những máy bay đẹp tuyên dương. Tổ chức cho HS thi phóng máy bay phản lực. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò Đánh giá sản phẩm - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn Tiết 4: CÁM ƠN, XIN LỖI. A-Mục tiªu: -Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1, BT2). -Biết nói 3, 4 câu về nội dung bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. -Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn ở BT3. B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT 3 trong SGK - Vở BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại BT 1 tiết TLV tuần 3. Gọi HS đọc danh sách 1 nhóm trong tổ mình. Nhận xét. Làm miệng. 2 HS II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay cô sẽ dạy các em nói lời cảm ơn, xin lỗi sao cho thành thực, lịch sự - Ghi. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Nhận xét. Thảo luận nhóm. +Mình cảm ơn bạn ! +Em xin cảm ơn cô! Đại diện nhóm trả lời. -BT 2: Làm tương tự bài 1 +Xin lỗi! tớ sơ ý quá ! +Con xin lỗi mẹ, lần sau con không thế nữa ! -BT 3: Hướng dẫn HS viết 1 tranh khoảng 3 ,4 dòng nói về nội dung bức tranh. +Tranh 1: Nhân ngày sinh nhật Tâm, mẹ tặng Tâm 1 con gấu bông rất đẹp. Tâm thích lắm, em lễ phép đưa 2 tay nhận món quà của mẹ và nói: "Con gấu đẹp quá! Con xin cảm ơn mẹ!". +Tranh 2: Cậu con trai làm vỡ lọ hoa trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ. Cậu nói: "Con xin lỗi mẹ ạ!". Làm vở. HS đọc. Nhận xét. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Khi em làm những việc sai thì em phải làm gì? Xin lỗi. -Khi bạn giúp đỡ em, cho em mượn bút thì em làm gì? Cảm ơn. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. ----------------------------------------------- Toán Tiết 20: 28+5 A-Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. -Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Biết giải bài toán bằng một phép cộng. +Bài tập cần làm: BT1(cột 1,2,3). BT3,4. B-Đồ dùng dạy học: 2 bó que tính và 13 que tính rời. Bảng cài. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 8 6 Bảng con 9 8 17 14 BT 4 /19 Nhận xét Bảng lớp II-Hoạt động 2: 1.Giới thiệu bài: Nêu trực tiếp đề bài à Ghi bảng 2.Giới thiệu phép cộng: 28+5: GV gắn 2 bó que tính và 8 que lẻ lên bảng cài hỏi HS có bao nhiêu que? 28 que - HS lấy que -GV gắn thêm 5 que nữa hỏi có mấy que? 5que - HS lấy que -Như vậy 28 que thêm 5que nữa, hỏi có tất cả bao nhiêu que? 33 que -GVHD ngoài cách đếm ra ta còn có thể gộp các que tính như sau: Lấy 2 que lẻ gộp với 8 que trong 28 que thành 1 bó. Như vậy được 3 bó và 3 que lẻ. -GV ghi: 28 + 5 = 33. HDHS đặt cột dọc: 28 Lấy 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1 Nhiều HS nhắc lại 5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 33 L ưu ý cho HS cách đặt tính. 2.Thực hành: -BT1/22: HS tự tính. 28 18 68 38 28 Bảng con. 3 4 5 6 7 31 22 73 44 35 BT 3/ 22: Gọi HS đọc đề Cá nhân -Bài toán cho biết gì? HS trả lời -Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: Giải Làm vở. Bò : 18 con Số con trâu và bò có là 1 HS làm bảng Trâu : 7 con 18 + 7 = 25(con) Nhận xét. Trâu và bò: ? con Đáp số: 25 con HS sửa bài vào vở III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò: -Trò chơi: Thi vẽ tranh đúng.BT4/22 2 nhóm. Nhận xét -Giao BTVN: BT2/44 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. ------------------------------------------------------ Thể dục ĐỘNG TÁC LƯỜN. TRÒ CHƠI: "KÉO CƯA LỪA XẺ". A-Mục tiêu: -Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng. -Tiếp tục trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ". Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. B-Địa điểm, phương tiện: Tranh, sân trường, còi. C-Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I-Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Giậm chân theo nhịp. -Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II-Phần cơ bản: -Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân: 2 lần 2 x 8 nhịp. -Lần 1: GV hô, làm mẫu - HS làm theo. -Lần 2: Cán sự lớp điều khiển -Động tác lườn: 4-5 lần (Hình 34/44 SGV). -Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn: 3 lần. -Cho làm theo từng tổ. -Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III-Phần kết thúc: 8 phút -Cuối người thả lỏng: 5-10 lần. -Nhảy thả lỏng: 6-10 lần. -Trò chơi hồi tỉnh. -GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện lại 4 động tác đã học. Chuẩn bị bài sau. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x --------------------------------------------------- An toàn giao thÔng Bµi 2: T×M HIỂU ĐƯỜNG PHỐ A - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức -HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....) -HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư 2. Kĩ năng - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống ) -Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố 3. Thái độ -HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định lớp : 2- Một số đặc điểm của đường phố là: -Đường phố có tên gọi. -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông. -Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ). -Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều. -Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư. -Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm. Khái niệm: Bên trái-Bên phải Các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB). 3- Dạy bài mới: Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố -GV phát phiếu bài tập: +HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát. -GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi: 1.Tên đường phố đó là ? 2.Đường phố đó rộng hay hẹp? 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại? 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường? 5.Con đường đó có vỉa hè hay không? -GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi: +Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp). +Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì? +Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy). -Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao? Hoạt động 2 :Quan sát tranh Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát -GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời: +Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất). +Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu). +Lòng đường rộng hay hẹp? +Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới). Hoạt động 3 :Vẽ tranh Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời: +Em thấy người đi bộ ở đâu? +Các loại xe đi ở đâu? +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : -GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát. -Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? -Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi. 4 - Củng cố a)Tổng kết lại bài học: +Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe. +Có đường một chiều và hai chiều. +Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ. +Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà. b)Dặn dò về nhà +Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau. Lắng nghe Làm phiếu. 1 hs kể. Trả lời. Thực hiện. Trả lời. Trả lời. 2 hs trả lời. - Quan sát . - Lắng nghe. - Liên hệ. SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 I-Mục tiêu: -HS nhận ra ưu khuyết điểm của tuần qua để phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. -HS có thói quen múa hát tập thể, dạn dĩ. -Giáo dục tình đoàn kết. II-Nội dung: 1-Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 3: a-Ưu: -Đa số các em lễ phép, biết vâng lời cô giáo. -Đi học đều, ăn mặc gọn gàng: -Ra vào lớp có xếp hàng. -Học tập có tiến bộ. b-Khuyết: -Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà, -Còn nói chuyện, ít chú ý trong giờ học -Học quá yếu -Trình bày sách vở đa số chưa sạch sẽ. -Còn nghịch phá bạn. -Còn 1 vài em chưa học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp. 2-Hoạt động trong lớp: -Cho HS biết tên sao: "Sao chăm chỉ". -Đọc 5 điều Bác Hồ dạy. Cá nhân-Đồng thanh. 3-Hoạt động ngoài trời: -Cho HS đi theo vòng tròn và hát các bài hát tập thể: "Bốn phương trời", "Lớp chúng mình". -Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột", "Đi chợ". Cả lớp thực hiện. Cả lớp chơi. 4-Phương hướng tuần 5: -Thường xuyên nhắc nhở các em hay bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà. -Hướng dẫn các em hạn chế khuyết điểm trên.
Tài liệu đính kèm: