Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học: 2010-2011

TẬP ĐỌC - TIẾT 85+86:

NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật

- Hiểu nội dung : Nhờ quả đào, ông biết tính nét các cháu. Ông khen gợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn , khi bạn ốm . (Trả lời được câu hỏi trong nội dung bài )

II. Đồ dùng dạy học:

Cô: Tranh minh hoạ

Trò : SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29:
 Ngày soạn : 19/3/2011
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 21/3/2011
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tập đọc - tiết 85+86:
Những quả đào
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật 
- Hiểu nội dung : Nhờ quả đào, ông biết tính nét các cháu. Ông khen gợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn , khi bạn ốm . (Trả lời được câu hỏi trong nội dung bài )
II. Đồ dùng dạy học:
Cô: Tranh minh hoạ 
Trò : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài : Cây dừa
Nêu ý nghĩa của bài ? 
- GV nhận xét , ghi điểm 
Hát, nề nếp
- 3 em đọc 
- 1 em nêu ý nghĩa
3 . Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
- Quan sát tranh minh hoạ 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
- Học sinh lắng nghe
+ Đọc từng câu
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
(Luyện đọc từ khó)
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn 
(Giải nghĩa từ)
+ Giải nghĩa : 
- Cái vò :
- Hài lòng 
- Thơ dại 
- Thốt 
- Hướng dẫn đọc ngắt câu (Bảng phụ)
- Đồ đựng bằng đất nung, miệng tròn, thân phình ra, đáy thót lại 
- Vừa ý, ưng ý
- Còn bé quá, chưa biết gì
- Bật ra thành lời một cách tự nhiên
- Theo dõi
- Học sinh luyện đọc trên bảng phụ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Học sinh luyện đọc nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
+ GV nhận xét , tuyên dương 
- Đại diện các nhóm thi đọc .
Tiết 2:
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi
+Người ông dành những quả đào cho ai ?
- Cho vợ và 3 con nhỏ
+ Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả táo ?
- Cậu bé Xuân đem hạt trồng vào 1 cái vò.
Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ?
- Ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
Việt đã làm gì với quả đào ?
- Việt dành cho bạn Sơn bị ốm.Cậu không nhận, cậu đạt quả đào trên giường bạn về.
+ Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy?
- Đọc thầm (trao đổi nhóm )
+ Ông nhận xét về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy ?
- Mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây.
+ Ông nói gì về Vân vì sao ông nói như vậy ?
- Vân còn thơ dại quá 
+ Ông nói gì về Việt vì sao ông nói như vậy ?
- Khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì bạn biết thương bạn nhường miến ngon cho bạn 
- Em thích nhân vật nào nhất vì sao?
* Nêu ý nghĩa của bài :
- Học sinh phát biểu theo ý riêng .
- Học sinh nêu 
d.Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc theo phân vai
- Nhận xét - bình chọn nhóm đọc hay
- Học sinh đọc theo phân vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân,Vân,Việt)
4 . Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .
5 . Dặn dò :
- Về nhà đọc lại bài .
- Chuẩn bị bài sau : Cây đa quê hương 
Toán - Tiết 141:
Các số từ 111 đến 200
I.Mục tiêu :
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200 .
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200 .
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200 .
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200 .
II. Đồ dùng dạy học:
 Cô : Bảng phụ BT2
 Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát, nề nếp
- Đọc viết các số từ 101đến 110
- Nhận xét , chữa bài .
- 1 em lên bảng viết các số từ 101- 110
3 . Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Đọc viết các số từ 111 đến 200
- Đọc viết các số từ 111 , 112 , 113 , 114 , 115 , 116 , 117 , 118 .
+ Xác định số trăm, chục, số đơn vị. Cho biết cần cần điền số thích hợp. Học sinh nêu số, GV điền ô trống 
GV nêu số :
 120 ; 121 ; 122
 127 ; 135
- GV nhận xét .
- Học sinh lấy các hình vuông hình chữ nhật để được hình ảnh trực quan của số đã cho .
c. Thực hành :
Bài 1 : Viết (theo mẫu) 
- 1 em nêu yêu cầu của bài .
- Gọi học sinh lên bảng viết 
- 3 học sinh lên bảng viết 
 Mẫu : 110 Một trăm mười
- Nhận xét .
 110 Một trăm mười
 111 Một trăm mười một
 117 Một trăm mười bảy
 154 Một trăm năm mười tư
 181 Một trăm tám mười mốt
 195 Một trăm chín mười lăm
 Bài 2: Điền số
- 1 em nêu yêu cầu của bài .
GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh lên bảng làm .
- GV nhận xét 
- 4 học sinh lên bảng điền số .
111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
121 122 123 124 125 126 127 128 129 130
Bài 3: 
- 1 em nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Học sinh làm bài vào vở 
 123 < 124 120 < 152
 129 > 120 186 = 186
 126 > 122 135 > 125
- GV chấm , chữa bài .
 136 = 136 199 < 200
 155 128
4 . Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .
5 . Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài .
 Ngày soạn : 20/3/2011
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 22/3/2011
Toán- tiết 142:
Các số có ba chữ số
I.Mục tiêu :
- Nhận biết được các số có ba chữ số , biết cách đọc , viết chúng . Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục , số đơn vị .
- Củng cố về cấu tạo số 
- Vận dụng kiến thức làm đúng bài tập .
II. Đồ dùng dạy học:
 Cô : Bộ đồ dùng dạy toán
 Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát, nề nếp
- 2 học sinh đọc các số từ 111 đến 200
- 2 em lên bảng điền
- Điền dấu >, <, =
187 = 187 136 < 138
129 > 126 199 < 200
- GV nhận xét , cho điểm
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn đọc viết các số từ 111 đến 200 
+ GV nêu vấn đề và trình bày trên bảng 
+ Xác định số trăm, số chục, số đơn vị (cần điền chữ số thích hợp )
Hướng dẫn học sinh xác định số 
- GV viết số vào ô trống 
- Học sinh nêu ý kiến, GV điền vào ô trống 
- Gọi học sinh nêu cách đọc . 
- Học sinh đọc : Hai trăm bốn mươi ba
* Tương tự hướng dẫn học sinh làm như vậy đối với các số 235 , 310 , 240 , 411 ,
205 .
* GV nêu : 213 và hướng dẫn học sinh với các tấm hình vuông , hình chữ nhật .
- Học sinh lấy các hình vuông , hình chữ nhật để làm tiếp với các số còn lại . 312 , 132 ,407 .
c. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm :
- 1 em nêu yêu cầu của bài .
- Quan sát trả lời miệng 
- Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào ?
Hình a: (310) Hình c: (205)
Hình b: (132) Hình d: (110)
Bài 2: 
- Mỗi số sau đây tương ứng với cách đọc nào?
- 1 em nêu yêu cầu của bài .
- Học sinh lên bảng nối số với cách đọc :
a. 405 d. 315
b. 415 e. 521
c. 311 g. 322
Bài 3: Viết (Theo mẫu)
- 1 em nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở :
- Lớp làm bài vào vở .
- Gọi 2 học sinh lên điền bảng lớp
 Đọc số Viết số
Tám trăm hai mươi 820
Chín trăm mười một 911
Chín trăm chín mươi mốt 991
Năm trăm sáu mươi 560
Bốn trăm hai mươi bảy 427
Hai trăm ba mươi mốt 231
Sáu trăm bảy mươi ba 673
Sáu trăm bảy mươi lăm 675
Bảy trăm linh năm 705
Tám trăm 800
- GV chấm , chữa bài
Ba trăm hai mươi 325
Chín trăm linh một 901
Năm trăm bảy mươi lăm 575
Tám trăm chín mốt 891
4 . Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .
5 . Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài .
 Ngày soạn : 21/3/2011
 Ngày dạy :Thứ tư ngày 23/3/2011
Toán - Tiết 143:
So sánh các số có ba chữ số
I .Mục tiêu :
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số ; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
- Vận dụng vào làm đúng các bài tập .
II. Đồ dùng dạy học:
 Cô : Bộ đồ dùng dạy toán .
 Trò : Bảng con
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát, nề nếp
- Đọc cho học sinh viết bảng con .
- Nhận xét 
- Học sinh viết bảng con : 315 , 405 , 311
3 . Dạy bài mới :
a. Ôn lại cách đọc và viết các số có 3 chữ số
- Học sinh đọc các số đã treo trên bảng phụ 
- GV treo bảng phụ các số 
401; 402410
401; 402 ; 
121; 122.130
151;152160
551;552. 560
* Yêu cầu học sinh viết số 
- Học sinh viết bảng con
- Gv nhận xét
VD: Năm trăm hai mươi mốt (521)
b. So sánh các số 
 Năm trăm mười hai (512)
- GV sử các hình vuông làm trực làm
- Học sinh so sánh
trực quan để hướng dẫn học sinh .
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị.
- Xét các số ở hàng hai số (hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị)
GV nêu kết luận :
 234 139
 235 > 234 199 < 215
c.Thực hành:
Bài 1 : Điền dấu >, <, =
- 1 em đọc yêu cầu của bài . 
- Lớp làm vào nháp .
127 > 121 865 = 865
- Gọi 2 em lên bảng làm .
124 < 129 648 < 684
182 > 192 749 > 549
- GV nhận xét , chữa bài .
Bài 2:
- 1 em đọc yêu cầu của bài . 
- 2 em lên bảng khoanh 
Tìm số lớn nhất trong các số sau .
a. 395 , 695 , 375
b. 873 , 937 , 979
Yêu cầu học sinh lên bảng khoanh vào số lớn nhất 
c. 751 , 341 , 741
Bài 3 : Số ?
- 1 em đọc yêu cầu của bài . 
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
- Học sinh làm bài vào vở
971,972,973,974,975,976,977,978,979,980
981,982,983,984,985,986,987, 988,989,990,
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
991,992,993,994,995,996,997,998,999,1000
- GV chấm , chữa bài .
4 . Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .
5 . Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài .
Tập đọc - tiết 87:
Cây đa quê hương
I.Mục tiêu :
- Đọc rành mạch toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ .
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương (Trả lời được câu hỏi trong nội dung bài)
II. Đồ dùng dạy học:
 Cô : Tranh minh hoạ 
 Trò : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc bài : Những quả đào
Hát, nề nếp
- 3 em đọc nối tiếp
- GV nhận xét, cho điểm.
3 . Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
- Quan sát tranh minh hoạ .
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Học sinh lắng nghe
- Đọc từng câu
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu 
(Luyện đọc từ khó)
- Bài chia làm mấy đoạn: 
- Bài chia làm 3 đoạn
Đ1: Từ đầu đến  đường cần nói 
+ Đọc từng đoạn trước lớp
* Giải nghĩa từ :
-Thời thơ ấu :
- Cổ kính 
- Chót vót
- Li kì :
-Tưởng chừng :
Đ2: Còn lại 
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
(Giải nghĩa từ)
- Lúc còn là trẻ con
- Cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm
- Cao vượt lên hẳn những vật xung quanh
- Lạ và hấp dẫn
- nghĩ như là, ngỡ là
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm luyện đọc 
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các ... ỏi về từng việc làm được vẽ trong tranh 
- Học sinh hỏi đáp theo cặp .
HS1: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
HS2 : Để cây sống và tươi tốt 
+ Bạn nhỏ bắt sâu cho cây để làm gì ?
- GV nhận xét 
+ Để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây.
4 . Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .
5 . Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài sau : Từ ngữ về Bác Hồ
 Ngày soạn : 22/2011
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 24/3/2011
Toán - Tiết 144:
Luyện tập 
I .Mục tiêu :
+ Biết cách đọc ,viết các số có 3 chữ số .
Biết so sánh các số có 3 chữ số .
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại .
II. Đồ dùng dạy học:
 Cô : Bảng phụ BT1
 Trò : Bảng con
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát, nề nếp
Đếm miệng : Từ 661 đến 667
 Từ 871 đến 884
- 2 em lên bảng đếm .
- GV nhận xét 
3 . Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
567 , 569
Bài 1 : Viết (Theo mẫu)
- 1 em đọc yêu cầu của bài . 
- GV treo bảng phụ .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc ở bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh lên bảng 
Viết số trăm chục đvị đọc số
điền.
- GV nhận xét , chữa bài .
 Bài 2: Số ?
- Gọi học sinh lên bảng điền .
- nhận xét 
116 1 1 6 một trăm mười sáu
815 8 1 5 tám trăm mười lăm
307 3 0 7 Ba trăm linh bảy 
475 4 7 5 Bốn trăm bảy mươi lăm
900 9 0 0 Chín trăm
802 8 0 2 Tám trăm linh hai
- 1 em đọc yêu cầu của bài . 
- 4 em lên bảng điền .
a. 400 , 500 , 600 , 700 , 800 , 900 , 1000
b. 910 , 920 , 930 , 940 , 950 , 960 , 970
c.212 , 213 , 214 , 215 ,216 ,217,218 ,219 ,220 ,221
đ. 693 , 694 , 695 , 696 , 697 , 698 , 69 , 700 , 701
Bài 3: , =
- 1 em đọc yêu cầu của bài . 
- Cả lớp làm bài vào vở .
- Cho học sinh làm bài vào vở
543 < 590 142 < 143
670 897
- Gv chấm , chữa bài .
699 > 701 695 = 600 + 95
Bài 4: 
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
- Nhận xét .
- 1 em đọc yêu cầu của bài . 
- 1 em lên bảng viết .
 +299 , 420 , 875 , 1000
Bài 5: Lấy bộ hình ghép hình theo mẫu.
- Quan sát giúp đỡ học sinh 
- 1 em đọc yêu cầu của bài . 
- Học sinh thực hành ghép hình theo mẫu .
4 . Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .
5 . Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài .
Tập làm văn -Tiết 29:
Đáp lời chia vui
nghe - trả lời câu hỏi
I .Mục tiêu :
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (Bài tập 1)
- Nghe thầy cô kể trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (Bài tập 2).
II. Đồ dùng dạy học:
 Cô: Bảng phụ BT1
 Trò : SGK
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát, nề nếp
- Học sinh lần lượt lên bảng đối thoại 
- GV nhận xét , bổ sung .
- 1 em nói lời chia vui (chúc mừng) 1 em đáp lời chúc mừng
3 . Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- GV treo bảng phụ .
- 2 học sinh thực hành nói lời chia vui
- Gọi 2 em lên thực hành phần a .
- Lời đáp theo hướng dẫn a
Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ?
- HS1: Cầm bó hoa trao cho HS 2 nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc mừng ngày sinh của bạn 
- Phần b, c tương tự.
- Rất cảm ơn bạn/ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình
* Nhiều học sinh thực hành đóng vai theo các tình huống a,b,c
b. Năm mới bác chúc bố mẹ cháu lôn khoẻ mạnh làm ăn phá đạt  chóng lớn 
- Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ.
c. Cô rất mừngvà rất tự hào vì lớp ta năm học này đã đạt giải về mọi mặt hoạt động  
- GV nhận xét , bổ sung .
- Chúng em cảm ơn cô. Nhờ cô dậy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng giữ vững và phát huy những thành tích ấy như lời cô dạy
Bài 2 : (miệng)
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- GV kể chuyện 3 lần .
+ Kể lần 1 : Yêu câu học sinh quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh
- Học sinh lắng nghe
+ Cả lớp quan sát tranh minh hoạ đọc kĩ 4 câu hỏi 
+ Kể lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh 
+ Kể lần 3: không cần kết hợp tranh
- Theo dõi trả lời câu hỏi .
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông bà ?
+ Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
- Vì ông lão nhặt cây hoabị vứt lăn lóc ở ven đường về trồng và chăm sóc cho cây sống lại .
- Nở những bông hoa to thật lỗng lồng 
+ Hoa xin trời điều gì ?
- Đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão 
+ Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ?
- Vì đêm là lúc yên tĩnh ông lão không làm việc , mới có thể thưởng thức hương thơm của hoa 
- Gọi học sinh hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi .
- 4 cặp hỏi đáp trước lớp .
- Gọi học sinh khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Lớp lắng nghe 
4 . Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .
5 . Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài .
 Ngày soạn : 23/3/2011
 Ngày dạy :Thứ sáu ngày 25/3/2011
Toán - Tiết 145:
mét
I .Mục tiêu :
- Biết mét là đơn vị đo độ dài , biết đọc , viết kí hiệu đơn vị mét .
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ độ dài dm, cm, m
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét .
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học:
 Cô : Thước mét 
 Trò : Vở
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3 . Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài .
* giới thiệu đơn vị đo độ dài (m)
Hát, nề nếp
+ Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- Cho học sinh chỉ trên thước 
+ Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm 
- Học sinh thực hành vẽ trên giấy 
+ Hãy chỉ ra trong thực tế các vật có độ dài khoảng 1dm
- 1 em đọc yêu cầu
*Giới thiệu đơn vị đo độ dài (m)
- Hướng dẫn học sinh quan sát các thước mét có vạch chia từ 0 - 100
- Học sinh quan sát
- Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 lầ 1met
- GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100)
- Độ dài đoạn thẳng là 1mét 
* Mét là một đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m
- Cho học sinh lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
+ Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm 
- Dài 10 dm 
 *Một mét bằng 10dm
 1m = 10dm
 1m = 100cm
- Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước m ?
- Từ vạch 0 đến vạch 100
Bài 1: (số )
- 1 em nêu yêu cầu của bài .
- Học sinh làm bảng con 
- Yêu cầu học sinh làm bảng con .
1dm = 10cm 100cm = 1m
1m = 100 cm 10dm = 1m
Bài 2: Tính 
- 1 em nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm .
- Gọi 3 em lên bảng làm bài . 
Viết đủ tên đơn vị 
17m + 6m = 23m 15 cm - 6 m = 9 m
8m + 8m = 38m 38m - 24 m = 14m
- GV nhận xét , chữa bài .
47m + 18m = 65m 74m - 59 m = 15m
Bài 3 : 
- 1 em nêu yêu cầu của bài .
- GV hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài .
Tóm tắt :
 Cây dừa : 8 m
 Cây thông cao hơn : 5 m
 Cây thông : m ?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài giải:
Cây thông cao số m là:
8 + 5 = 13 (m)
 Đáp số: 13 m
- GV chấm , chữa bài .
Bài 4: (Miệng)
- 1 em nêu yêu cầu của bài .
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả 
- Học sinh nêu miệng kết quả 
a. Cột cờ trong sân trường cao 10m
b. Bút chì dài 19cm
c. Cây cau cao 6m
- Nhận xét , chữa bài .
d. Chú tư cao 164cm
4 . Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .
5 . Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài .
Chính tả- Tiết 58 (Nghe - viết)
Hoa phượng
I .Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác bài chính tả : Hoa phượng, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ 
- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: x/s, in, inh
- Có ý thức học tốt .
II. Đồ dùng dạy học:
 Cô : Bảng phụ BT2a
 Trò : Bảng con
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát, nề nếp
- GV đọc cho học sinh viết bảng con
- GV nhận xét .
- Học sinh viết : sâu kim, chim sâu, cao su, đồng xa 
3 . Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn nghe - viết:
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài:
- GV đọc bài thơ
- Lớp theo dõi .
- 3học sinh đọc lại bài thơ
+ Nội dung bài thơ nói gì ?
+ Tìm các dấu có trong bài chính tả ?
- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng
- Dờu chấm , dấu chấm than , dấu hỏi , dấu gạch ngang .
* Hướng dẫn viết từ khó .
- GV nhận xét , sửa lỗi cho học sinh .
- Học sinh viết bảng con .
 lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực
- GV đọc bài viết 
- GV đọc lại bài viết .
- Học sinh nghe viết bài vào vở .
- Học sinh soát lỗi .
- Chấm, chữa bài
c. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2a 
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- GV treo bảng phụ .
- Cả lớp làm vào vở (chỉ viết những tiếng cần điền thêm âm hoặc vần.)
- Gọi học sinh nối tiếp nhau lên bảng điền 
- Học sinh lên bảng điền .
s/x
+xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sấm sập, loảng choảng, sủi bọt, sxi măng.
4 . Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .
5 . Dặn dò :
- về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 28
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận xét ưu, nhược điểm của lớp.
- Nâng cao ý thức phê và tự phê giữa các tổ.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị
Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp
Lần lượt các tổ sinh hoạt, chỉ ra ưu, nhược điểm của tổ mình trong tuần qua.
Giáo viên nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Về đạo đức: Nhìn chung trong tuần qua các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, các nội quy của trường, lớp.
- Về học tập: Các em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài.
* Tồn tại: Vẫn còn một số em lười học, chưa có ý thức tự giác trong học tập. Như: Chương ( Chưa làm bài tập trước khi đến lớp). 
3. Tuyên dương
 Quỳnh, Khánh Linh, Tuấn Anh, Thủy (có ý thức học tập tốt).
4. Nhắc nhở: Chung, Hải, Quân chưa chú ý trong giờ học.
Hiếu, Hải thường xuyên mất trật tự trong giờ học.
5. Điểm 10: 6
6, Phương hướng tuần tới
- Duy trì tốt các nền nếp của lớp, các quy định của nhà trường.
- Thi đua đạt nhiều điểm cao trong học tập.
- Rèn chữ viết, giữ vở sạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2010_2011.doc