Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
.
TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)
* GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
* GDKNS: KN Xc định giá trị ; KN Giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. CC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Đóng vai.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP TUẦN 14 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 21/11 2011 CC 14 Sinh hoạt cuối tuần TĐ 40 Câu chuyện bó đũa (Tiết 1) Tranh m.họa TĐ 41 Câu chuyện bó đũa (Tiết 2) nt T 66 55-6; 56-7; 57-8 ; 86-9 que tính Đ Đ 14 Giư gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1) Phiếu học tập. BA 22/11 2011 TD 27 Trò chơi:Vòng tròn Còi, cờ, MT 14 VTT : Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông Bảng phụ, hình mẫu CT 27 Câu chuyện bó đũa (NV) Bảng phụ, T 67 65-38: 46-17;57-28;78-29 que tính, bảng, TC 14 Gấp, cắt, dán hình tròn (Tiết 2) Giấy màu, tranh quy trình, mẫu, TƯ 23/11 2011 TĐ 42 Nhắn tin Bảng phụ, truyện, T 68 Luyện tập Bảng phụ, LTVC 14 Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ? nt TNXH 14 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Hình ở SGK, tranh, NĂM 24/11 2011 TD 28 Trò chơi:Vòng tròn Còi, tranh m.họa T 69 Bảng trừ B. phụ, tranh vẽ, CT 28 NV :Tiếng võng kêu Bảng phụ, TV 14 Chữ hoa M Chữ mẫu, SÁU 25/11 2010 T 70 Luyện tập que tính, bảng cài, ÂN 14 Oân bài chiến sĩ tí hon TLV 14 Quan sát tranh TLCH viết nhắn tin Bảng phụ, tranh m.họa KC 14 Câu chuyện bó đũa Tranh , bảng phụ, SH 14 Sinh hoạt cuối tuần. Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần .. TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 Tiết) I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5) * GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. * GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Đĩng vai. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: “Quà của bố” Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: “Câu chuyện bó đũa ” - Hoạt động 1: Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài - GV lưu ý giọng đọc : - GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc trong bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau, buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, thong thả * Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp * Đọc đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn 1, 2 Câu chuyện này có những nhân vật nào? + Thấy các con không yêu nhau ông cụ làm gì? + Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy bó đũa? Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? - Gọi HS đọc đoạn 3 + Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? + Người cha muốn khuyên các con điều gì? Ị Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để khuyên bảo các con: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc nhau. Hoạt động 4: Luyện đọc lại Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất GDKNS: Qua bài này em học được điều gì? 4. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể hiện ý nghĩa câu truyện Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. Hát 2 HS đọc và TLCH HS nhắc lại HS lắng nghe HS nghe. 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp HS đọc HS nêu chú giải HS đọc trong nhóm HS thi đọc HS đọc đồng thanh Thảo luận nhĩm HS thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi - Ông cụ và bốn người con - Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con. Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì không thể bẻ gãy cả bó đũa Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc HS đọc đoạn 3 Với từng người con, với sự chia rẽ. Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau, đùm bọc nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên mọi sức mạnh. Chia rẽ sẽ yếu. Đọc theo vai Nhóm tự phân vai thi đọc HS đặt Nhận xét tiết học TOÁN 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - BT cần làm : Bài 1 (cột 1,2,3) ; Bài 2 (a,b). II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 Hoạt động 1: Gthiệu phép tính GV nêu phép tính: 55 - 8 Yêu cầu HS nêu cách thực hiện (đặt tính) GV ghi bảng: 55 - 8 47 GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện các phép tính trừ còn lại 56 37 68 - 7 - 8 - 9 49 25 59 Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1 (cột 1,2,3): Tính Yêu cầu HS làm bảng con. Sửa bài, hỏi lại cách tính Chốt: Cách đặt tính và cách tính Bài 2 (a,b): Tìm x Yêu cầu HS làm vở Nêu qui tắc thực hiện Chấm, chữa bài x+ 9 = 27 7 + x = 35 x + 8= 46 x = 27 – 9 x = 35- 7 x=46-8 x = 18 x = 28 x= 38 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29 Hát 3 HS lên bảng thực hiện HS nêu cách làm HS nêu cách thực hiện: 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 55 – 8 = 47 HS thảo luận nhóm nêu cách thực hiện HS đọc yêu cầu HS tự làm bảng con HS nêu 45 75 66 - 9 - 6 - 7 36 66 59 HS đọc yêu cầu Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - HS làm vở - HS nghe. Nxét tiết học TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC PPCT 14 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. * GDBVMT (Toàn phần) : GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp, góp phần BVMT. NX 4 (CC 2, 3) TTCC: Cả lớp * GDKNS: KN hợp tác ; KN đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: -Tranh và phiếu ghi câu hỏi, tiểu phẩm “Bạn hùng thật đáng khen”. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Đĩng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 2) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1) Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” * HS biết được 1 việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Bước 1: GV mời 1 số HS diễn lại tiểu phẩm. * Bước 2: Yêu cầu HS quan sát và trả lời 1 số câu hỏi. Gv nhận xét tuyên dương * Bước 3: Gọi 1 số nhóm lên trình bày nội dung thảo luận qua phương pháp sắm vai. Các nhóm khác nhận xét. Ị Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần vào giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Bày tỏ thái. * HS bày tỏ thái độ phù hợp trước viêcị làm đúng và không đúng. Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 bộ tranh. Bước 2: Yêu cầu nhóm quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi : + Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao? + Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm thế nào? Bước 3: GV yêu cầu 1 số nhóm lên trình bày nội dung từng tranh. Bước 4: GV đặt câu hỏi với lớp: + Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? + Trong những việc làm đó, việc gì em đã làm được? Việc làm nào em chưa làm được? Vì sao? Þ Đểå giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế ; không vứt rác bừa bãi ; đi vệ sinh đúng nơi quy định. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế * HS nhận thức được bổn phận của người HS trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV đưa bảng phụ gia sẵn những tình huống. Yêu cầu HS đọc và nhận xét: nếu tình huống nào đúng thì giơ mặt cười, nếu tình huống nào sai thì giơ mặt khóc và giải thích lý do tại sao? o Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ HS. o Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn. o Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS. o Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp. o Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của các cô lao công. Þ GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn MT của trường, của lớp, MT xung quanh trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hđ BVMT, góp phần nâng cao chất lượng cuợc sớng. GDKNS: Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? 4. Củng cố - Dặn dò: Thực hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp, góp phần BVMT. Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. (tiết 2) Hát bài Em yêu trường em. HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra. - HS nxét. Đĩng vai HS xem tiểu phẩm. - Các nhóm thảo luận sắm vai. Thảo luận nhĩm Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét từng cách ứng xử. HS nhắc lại. Nhóm nhận tra ... dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần). - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ M hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ. Câu Miệng nói tay làm cỡ nhỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chữ hoa: L Gọi 2 HS lên bảng viết chữ L hoa, Lá. Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? à Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Chữ hoa: M Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ M - GV treo mẫu chữ M. Chữ M cao mấy li? Có mấy đường kẻ ngang? Có mấy nét? GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: Hướng dẫn HS viết vào bảng con: 2 chữ M cỡ vừa, 2 chữ M cỡ nhỏ. GV theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: Giúp HS hiểu nghĩa từ: nói đi đôi với làm. * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ : Nêu độ cao của các chữ cái? - Khoảng cách giữa chữ với chữ là bao nhiêu? Cách nối nét trong chữ Miệng? GV viết mẫu chữ Miệng: * Hướng dẫn HS viết chữ Miệng cỡ vừa và nhỏ vào bảng con. à Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương. Hoạt động 3: Thực hành Nêu yêu cầu khi viết. Chấm vở, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Thi viết 3 chữ bắt đầu bằng chữ M Chuẩn bị: Chữ hoa : N Nhận xét tiết học. Hát 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. HS quan sát. Cao 5 li Có 6 đường kẻ ngang. Có 4 nét: nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. HS theo dõi HS viết bảng con chữ M (cỡ vừa và nhỏ). Miệng nói tay làm - HS nêu nghĩa cụm từ. Cao 2, 5 li: M, g, l, y. Cao 1, 5 li: t. Cao 1 li: các chữ còn lại. Chữ với chữ bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. Nét móc chữ M nối với nét hất của chữ i. - HS theo dõi. HS viết bảng con. HS viết. - HS thi. Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toàn về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1,3) ; Bài 3 (b) ; Bài 4. -Trình bày vở sạch đẹp, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: SGK, bảng phụ kẻ đoạn thẳng.thước kẻ, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Bảng trừ Yêu cầu HS đọc bảng trừ đã học Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. * Bài 1: Tính nhẩm. - GV nxét. 18 – 9 = 9 16 – 8 = 8 17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 * Bài 2(cột 1,3): Đặt tính và tính. Hãy nêu cách đặt tính? GV nhận xét, kiểm tra kết quả (Lưu ý cách đặt tính). GV nhận xét kết quả bài làm của HS. * Bài 3(b): Tìm x Cho HS nêu yêu cầu. Hỏi lại tên gọi của x trong phép tính. GV nhận xét, sửa: x + 7 = 21 x = 21 – 7 x = 14 * Bài 4: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV chấm, chữa bài: Bài giải Số kg dường thùng bé: 45 – 6 = 39(kg) Đáp số: 39 kg 4. Củng cố - Dặn dò: - Về làm VBT Chuẩn bị: 100 trừ đi 1 số. Nhận xét tiết học. Hát Đọc cá nhân. HS nêu yêu cầu. Dựa vào bảng trừ đã học. HS nêu kết quả các phép tính ở bài 1. Mỗi em đọc 1 cột của bài. Viết số đơn vị thẳng cột với đơn vị, số chục thẳng cột với chục. 35 57 72 81 - 8 - 9 -34 - 45 27 48 38 36 HS nêu. 1 HS nêu. HS làm vở HS nxét, sửa bài HS đọc lại đề. Thùng to có 45 kg đường, thùng bé có ít hơn thùng to 6 kg + Thùng bé có bao nhiêu kg đường? Làm vào vở Nhận xét tiết học. ÂM NHẠC ÔN BÀI : CHIẾN SĨ TÍ HON GV chuyên trách dạy TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN I. MỤC TIÊU: - HS biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được 1 mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2). -Yêu thích môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi điện Gọi 3 HS lần lượt lên bảng kể hoặc đọc đoạn văn đã viết về gia đình mình. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin * Bài 1: (miệng) Treo tranh và hỏi HS: + Tranh vẽ những gì? + Bạn nhỏ đang làm gì? + Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào? + Tóc bạn nhỏ như thế nào? + Bạn nhỏ mặc gì? GV yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh theo nhóm đôi. GV nhận xét. * Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: + Vì sao em cần viết tin nhắn? GV hướng dẫn: Nội dung tin nhắn cần viết rõ em đi chơi với bà. Yêu cầu HS viết tin nhắn. Lưu ý HS: Tin nhắn phải gọn, đầy đủ Ị Nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs. - Nhớ thực hành viết nhắn tin khi cần thiết. Chuẩn bị: Tiết 15. Hát 2 – 3 HS thực hiện. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con. Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (Bạn nhỏ đang đặt búp bê vào lòng, bón bột cho búp bê ăn) Mắt bạn nhì búp bê thật âu yếm Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp. Bạn nhỏ mặc bộ quần áo rất đẹp. - 2HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe, sau đó 1 số em trình bày trước lớp. Nhận xét. Đọc đề bài. Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Cả lớp viết vào vở. 3 bạn đọc trước lớp. Cả lớp nhận xét và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bạn. Chọn người viết tin nhắn hay nhất. 5 giờ chiều 2-12 Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Phượng Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hoà sẽ đưa con về. Con : Tường Linh. - HS nghe. - Nxét tiết học KỂ CHUYỆN CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới moõi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết phân vai , dựng lại câu chuyện (BT2). * GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: 5 tranh minh họa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Bông hoa niềm vui” GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: “Câu chuyện bó đũa ” a/ Gtb: GVgt, ghi tựa bài b/ HD kể chuyện: * Câu 1 Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh GV lưu ý HS: không phải mỗi tranh minh họa 1 đoạn truyện. Y/ c HS nêu nội dung từng tranh - GV mời mỗi HS kể 1 tranh - GV khuyến khích HS kể bằng lời của mình + Kể theo nhóm + Kể trước lớp (nhóm bốc thăm “có” kể ) Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện – tuyên dương * Câu 2: Phân vai, dựng lại câu chuyện Tổ chức HS trong nhóm tự phân vai, kể Cho các nhóm thi kể Nhận xét, tuyên dương nhóm hay nhất 4. Củng cố, dặn dò * GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: “Hai anh em ” - Nhận xét tiết học Hát 2 HS kể nối tiếp nhau cho hoàn chỉnh câu chuyện HS nhắc lại 1 HS đọc yêu cầu bài - HS nêu HS kể mẫu từng tranh 1 đến tranh 5 Lớp lắng nghe HS kể trong nhóm (mỗi 1 HS kể 1 tranh) Nhóm kể, lớp lắng nghe - HS nxét, bình chọn. 1 HS đọc yêu cầu HS tự phân vai, kể trong nhóm (HSKG) HS kể theo vai Bạn nhận xét (nội dung, cách diễn đạt) - HS nghe. - Nhận xét tiết học SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. - Chưa thật trật tự trong giờ học. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Dự lễ kỉ niệm Ngày NGVN khá tốt. - Đóng KHN chưa đủ. - Một số em chưa đăng kí nhập học. - Thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) khá tốt. III. Kế hoạch tuần 15 : * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài vở chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 15 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Tiếp tục thực hiện giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện nước và các loại chất đốt. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”. KHỐI DUYỆT
Tài liệu đính kèm: