Tập đọc : Phần thưởng.
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm phẩy giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: đề cao lòng tốt và khuyến khích hs làm việc tốt (trả lời được các CH1,2,4
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, tốt bụng
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 2 Thứ 2ngày 23tháng 8 năm 2010 Tập đọc : Phần thưởng. I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm phẩy giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện: đề cao lòng tốt và khuyến khích hs làm việc tốt (trả lời được các CH1,2,4 - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, tốt bụng II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 3 học sinh. * Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc từng câu: -Yêu cầu học sinh đọc từng câu. -Luyện phát âm tiếng khó: Phần thưởng, sáng kiến, bàn bạc, trực nhật, bẻ, nửa, bàn tán. -Yêu cầu học sinh đọc từng câu l2. +Luyện đọc đoạn trước lớp. -Gọi 1 học sinh đọc chú giải. -Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. +Luyện đọc đoạn trong nhóm: -Yêu cầu các nhóm luyện đọc trong nhóm. +Thi đọc giữa các nhóm: -Yêu cầu các nhóm đồng thanh đoạn 2. -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. +Đọc đồng thanh: -Yêu cầu lớp đồng thanh cả bài. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi 1 em đọc lại toàn bài. -Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK. Câu 1: Câu chuyện này nói về ai? -Bạn ấy có đức tính gì? -Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? Câu 2: Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn là gì? Câu 3: Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? Câu 4: Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? 4. Luyện đọc lại: -Theo dõi hs thi đọc lại câu chuyện. -Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. Củng cố, dặn dò: -Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài. -Em học được điều gì ở bạn Na? -Dặn học sinh chuẩn bị kĩ cho bài kể chuyện: Phần thưởng. - Đọc thuộc 3 khổ thơ và trả lời câu hỏi: -Theo dõi SGK và đọc thầm theo. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu(l1) -Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu(l2) -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Luyện đọc câu dài. -Học sinh luyện đọc theo nhóm 4. -Các nhóm thi đọc đồng thanh đoạn 2. * Nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, đọc hay. -Cả lớp cùng đọc đồng thanh cả bài. -1 học sinh đọc toàn bài. -Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Nói về một bạn tên là Na. -Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè. -Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, - Học sinh phát biểu. -Học sinh phát biểu những suy nghĩ của mình. - Học sinh tự nêu. -Học sinh nhận xét. -1 học sinh đọc. -Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. -Chúng ta nên làm nhiều việc tốt. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS biết: -Quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại tong trường hợp đơn giản. -Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. -Uớc lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. -Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng dạy- học: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi 1 dm bằng mấy cm ? - 10 cm bằng mấy dm ? - 40 xăngtimet bằng bao nhiêu - 40 xăngtimet bằng 4đêximet. đêximet? Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 - 2 HS lên bảng Nhận xét – ghi điểm 2.Dạy- học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Luyện tập: Bài 1: GV nêu yêu cầu của đề -Yêu cầu HS làm bài 1 vàobảng con -HS viết: 10cm=1dm, 1dm=10cm. -Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng -Thao tác theo yêu cầu. phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được thước. đọc to 1đêximet. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài -HS vẽ sau đó đổi bảng để ktra 1dm vào bảng con. -Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng - 1-2 học sinh nêu AB có độ dài 1dm. Bài 2: -Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ -HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau 2 dm và dùng phấn đánh dấu. kiểm tra cho nhau. -Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu -2dm=20 cm xăngtimet?(Yêu cầuHS nhìn trên thước và trả lời) Bài 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Điền số thích hợp vào chỗ chấm. -Muốn điền đúng phải làm gì? -Học sinh tự nêu -Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên -HS làm bài vào vở bài tập. Thước kẻ để đổi cho chính xác. -Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét -Đọc bài làm, chẳng hạn: 2đêximet và cho điểm. bằng 20 xăngtimet, 30 xăngtimet bằng 3 đximét Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu 1HS chữa bài. -HS đọc bài làm: 2.3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Đạo đức: Học tập và sinh hoạt đúng giờ(T2) I.Mục tiêu: -Biết cùng cha mẹ lập được thời gian biểu hằng ngày của bản thân. -Học sinh nhận biết thêm về lợi ích của học tập và sinh hoạt đúng giờ. -Học sinh biết sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lý. -Giúp học sinh có thói quen học tập đúng giờ giấc. II. Đồ dùng học tập. -Phiếu 3 màu -Vở bài tập đạo đức. III.Hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ:? * Giáo viên nhận xét 2. Bài mới. Hoạt động 1.Thảo luận lớp Mục tiêu: (sgv) -GV phát bìa màu cho HS và nêu qui định chọn màu:đỏ là tán thành, xanh là không tán thành , trắng là không biết ( hay phân vân lưỡng lự ) -GV lần lượt đọc ý kiến (sgv) Kết luận: (sgv) Hoạt động2: Hành động cần làm. Mục tiêu: (sgv) GV chia học sinh thành 4 nhóm N1:Ghi lợi ích khi học tập đúng giờ. HS thảo luận ghi ý của mình lên bảng con. N2:Ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ. HS từng nhóm tự so sánh để loại Trừ những kết quả ghi giống nhau N3:Ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ. N4:Ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ. N1ghép cùng N3,N2 ghép cùng N4 để tìm từng cặp tương ứng. Cho từng nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp xem xét, đánh gía ý kiến bổ . sung. GV kết luận: (sgv) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm . Mục tiêu: (sgv) 1.GV chia HS theo nhóm đôi và giao Các nhóm HS làm việc nhvụ: Hai bạn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình: Đã hợp lý chưa? Đã thực hiện nh thế nào?Có làm đủ các Một nhóm HS trình bày việc đề ra cha? GV hướng dẫn HS tự theo dõi việc thực hiện thực thời gian biểu ở nhà. GV kết luận: (sgv) Củng cố: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành tiến bộ. Dặn dò: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Các nhóm HS làm việc Thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2009 Kể chuyện: Phần thƯởng I.Mụcđtiêu -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn và toàn bộ nồi dung câu chuyện(BT1,2,3) -Học sinh khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4). -Giáo dục học sinh yêu môn học. II.Đồ dùng dạy- học: -Các tranh minh hoạ câu chuyện. -Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh. III.Hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: -HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. --GV cho điểm, nhận xét. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn kể chuyện. Bước1.Kể từng đoạn trong tranh. -HS đọc yêu cầu của bài. -Kể chuyện trong nhóm. -HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK. đọc thầm gợi ý ở mỗi đoạn -Kể chuyện trước lớp. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm.(Mỗi HSđều đƯợc kể lại được nội dung của các đoạn). -GV chỉ định cho các nhóm thi kể -Đại diện các nhóm. chuyện trước lớp. -Lớp nhận xét. -Kể lại toàn bộ câu chuyện GV chỉ định HS kể lại toàn bộ câu chuyện. * GV nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét Dặn dò: Bài sau: Bạn của Nai Nhỏ Toán Số bị trừ- Số trừ- Hiệu I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết Số bị trừ- Số trừ- Hiệu. -Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. =Biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính từ. -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy- học: Các thanh thẻ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu(nếu có) Nội dung bài tập 1 viết sẵn trên bảng. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy- học bài mới: 2.1.Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu: -Viết lên bảng phép tính 59-35=24 và -59 trừ 35 bằng 24 yêu cầu đọc phép tính trên. -Nêu: Trong phép trừ 59-35=24 thì 59 -Quan sát và nghe GV giới thiệu. gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu (vừa nêu vừa ghi lên bảng giống như phần bài học của SGK). -Hỏi:59là gì trong phép trừ 59-35=24? -Là số bị trừ (3HS trả lời) -35 gọi là gì trong phép trừ 59-35=24? -Là số bị trừ (3HS trả lời) -Kết quả của phép trừ gọi là gì? -Hiệu (3HS trả lời) Giới thiệu tơng tự với phép tính cột dọc. -Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? -59 trừ 35 bằng 24. -24 gọi là gì? -Là hiệu. -Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu.Hãy nêu -Hiệu là 24; là 59-35 hiệu trong phép trừ 59-35=24. 2.2.Luyện tập- Thực hành: Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc -16 trừ 6 bằng 13. phép trừ của mẫu -Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên -Số bị trừ là 19, số trừ là 6. là những số nào? -Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ vàsố -Lấy số bị trừ trừ đị số trừ. trừ ta làm thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. -HS làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra lẫn nhau. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -Bài toán cho biết gì? -Cho biết số bị trừ và số trừ của các phép tính. -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Tìm hiệu của các phép trừ. -Bài toán còn yêu cầu gì về cách tìm? -Đặt tính theo cột dọc. -Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu cách hiện phép tính trừ theo cột dọc. -Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập. -HS tự làm bài và chữa bài. -Gọi HS nhận xét bài của bạn. -HS nhận xét bài của bạn về cách viết phép tính về kết quả phép tính. Bài3: -Gọi 1HS đọc đề bài. -1HS đọc đề bài. -Hỏi: Bài toán cho biết những gì? -Sợi dậy dài 8dm, cắt đi 3dm. -Bài toán hỏi gì? -Hỏi độ dài đoạn dây còn lại. -Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta -Lấy 8dm trừ 3dm. làm thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. -HS làm bài. Tóm tắt Bài giải Có :8dm Độ dài đoạn dây còn lại là: Cắt đi :3dm 8-3=5(dm) Còn lại:..dm? Đáp số: 5dm. 2.3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. .Chính tả:(Tập chép ) Phần thƯởng I. Mục tiêu: -Chêp lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắtbài Phần thưởng(sgk -Làm được BT3,BT4 ,BT2 a -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức trau dồi chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy-học: Bản ... nhỏ Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần). Học sinh biết trau dồi chữ viết đẹp, ý thức cẩn thận. II. Đồ dùng dạy-học -Mẫu chữ Ă,  đặt trong khung chữ . -Vở tập viết. III.Các hoạt động dạy-học Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra vở học sinh viết bài ở nhà. -Yêu cầu học sinh viết chữ Anh . -Nhận xét. Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. a.Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét các chữ Ă,Â. -Chữ Ă và chữ  có điểm gì giống và điểm gì khác chữ A? -Giáo viên viết các chữ Ă, trên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn lại cách viết. -Viết chữ A xong sau đó ta viết dấu phụ b. Viết bảng -Yêu cầu học sinh viết vào không trung chữ hoa Ă,Â. -Yêu cầu học sinh viết vào bảng con chữ hoa Ă,Â. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết, đọc cụm từ ứng dụng. -Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? Quan sát và nhận xét -Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? -So sánh chiều cao của chữ Ă và chữ n. -Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă? -Khi viết Ăn ta viết nét nối giữa Ă và n như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? Viết bảng -Yêu cầu học sinh viết chữ Ăn vào bảng. -Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh. 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở. -Yêu cầu học sinh viết: 5. Chấm, chữa bài -Chấm bài sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 6. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Nhắc học sinh hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở TV. -Thu vở theo yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. -Chữ Ă, hoa là chữ A có thêm các dấu phụ. -Theo dõi. -Học sinh viết vào không trung chữ Ă, -Học sinh viết vào bảng con chữ hoa Ă,  -Học sinh đọc: Ăn chậm nhai kĩ. -Dạ dày dễ tiêu hoá thức ăn. -Gồm 4 tiếng là: Ăn,chậm,nhai,kĩ. -Chữ Ă cao 2,5 li, n cao 1 li. -Chữ h,k -Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o. \ -Học sinh viết vào bảng con -Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi I: Mục tiêu - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tranh. - Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh II: Chuẩn bị - GV: Tranh in trong VTV - Tranh thiếu nhi khác - HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học A.Kiểm tra bài cũ (3’) B.Bài mới Giới thiệu bài 1: Xem tranh Tranh Đôi bạn .( 13’) Tranh thiếu nhi nước ngoài (13’) 2: Nhận xét, đánh giá:(5’) GV kiểm tra sĩ số lớp GV Ktra đồ dùng học tập GV giới thiệu qua 1 số bức tranh thiếu nhi Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?bạn nào vẽ? Trong tranh vẽ những gì? Hai bạn trong tranh đang làm gì? Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh? Em thích bức tranh này không? Vì sao? GV nhận xét ý kiến của hs GV tóm tắt (sgv) Tranh tên là gì? Bạn nước nào vẽ? Tranh vẽ về đề tài gì? Trong tranh hình ảnh chính , phụ là gì? Màu sắc trong tranh được sử dụng ntn? Em có nhận xét gì về bức tranh này? Gv nhận xét và bổ sung ý kiến của hs Khen ngợi những bạn hăng hái phát biểu. Động viên những bạn chưa mạnh dạn phát biểu Củng cố- Dặn dò: Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. Chuẩn bị bài sau Lớp trởng báo cáo HS để ĐDHT lên bàn HS quan sát tranh HS quan sát tranh và nhận xét Học sinh trả lời. HS lắng nghe và ghi nhớ Học sinh trả lời. HS lắng nghe và ghi nhớ Thứ 6 ngày 7 tháng 8 năm 2010 Chính tả:( Nghe-viết) Làm việc thật là vui. I. Mục tiêu -Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.. -Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo đúng thứ tự bảng chữ cái (BT3). -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức trau dồi chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi quy tắc chính tả với g/gh. II. Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ : - Học sinh viết bảng các từ sau: Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. * Nhận xét. B.Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc toàn bài chính tả. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn viết - Đoạn trích nói về ai? - Em Bé làm những việc gì? - Bé thấy làm việc nh thế nào? b.Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn trích có mấy câu? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? c.Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu học sinh đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết. - Gọi 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con: Làm việc, quét nhà, nhặt rau, bận rộn. * Giáo viên nhận xét d.Viết chính tả -Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. e.Chấm, chữa bài -Giáo viên đọc bài, học sinh đổi vở dùng bút chì soát lỗi chính tả. -Giáo viên chấm 7,8 bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Trò chơi: Thi tìm chữ. -GV chia lớp thành 4 đội, trong 5 phút các đội phải tìm được các chữ bắt đầu g/gh ghi vào giấy. -Tổng kết, tuyên dương -Khi nào ta viết gh? -Khi nào ta viết g? Bài3 - Giáo viên đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm đôi - Gọi 1 HS lên bảng làm bài * Giáo viên nhận xét An, Bắc,Dũng, Huệ, Lan. -2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con. - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc - Về em bé. - Học sinh nêu - Tự trả lời. - Đoạn trích có 3 câu. - Học sinh nêu -Đọc các từ khó viết trên bảng. - 2 HS lên bảng -Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh viết bài -Học sinh đổi vở soát lỗi, chữa bài. - 4 tổ là 4 đội cùng tham gia trò chơi - Các tổ tham gia trò chơi. -Tuyên dương đội về nhất. - Khi đi sau nó là các âm e,ê,i. -Khi đi sau nó không phải là e,ê,i. - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm - 1học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. - Sửa bài. 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, Dặn dò học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả với g/gh Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Biết số hạng, tổng; số bị trừ, số trừ, hiệu. - Làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính. - Giáo dục học sinh ham học toán. II.Đồ dùng dạy- học: Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng HS1 làm bài 3A HS2 làm bài 3B GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu : b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV đọc yêu cầu đề GV ghi bài mẫu lên bảng -Gọi một HS đọc bài mẫu. -25 bằng 20 cộng 5. -20 còn gọi là mấy chục? -20 còn gọi là 2 chục. -25 gồm mấy chục và mấy đơn vị -25 gồm 2 chục và 5 đơn vị. - Hãy viết các số trong bài thành tổng -HS làm bài,sau đó 1 HS đọc chữa bài của giá trị của hàng chục và hàng đơn vị. lớp theo dõi, tự kiểm tra bài của mình. - Có thể hỏi thêm về cấu tạo các số khác. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc các chữ ghi trong cột -Số hạng, số hạng, tổng. đầu tiên bảng a (chỉ bảng). -Số cần điền vào các ô trống là số như -Là tổng của hai số hạng cùng cột đó. thế nào? -Muốn tính tổng ta làm thế nào? -Ta lấy các số hạng cộng với nhau. -Yêu cầu HS làm bài. HS khác nhận xét. - kiểm tra bài của mình. GV nhận xét – cho điểm Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -HS làm bài. Gọi HS nối tiếp đọc kết quả -HS sửa bài GV nhận xét Bài 4 -Gọi HS đọc đề bài. -HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán cho biết chị và mẹ hái được 85 quả cam, mẹ hái 44 quả. -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Bài toán yêu cầu tìm số cam chị hái được -Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả Lấy 85 trừ 44 cam, ta làm thế nào? -Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. -Làm bài. -GV chấm chữa bài Đáp số: 41 quả cam. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, nhắc nhở các em còn học chưa tốt, chưa chú ý. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Chào hỏi -Tự giới thiệu. I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệuvề bản thân (BT1, BT2) - Biết viết một bản tự thuật ngắn (BT3) - Giáo dục học sinh tính tự nhiên, lễ phép và lịch sự. II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài tập 2 trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 học sinh lên bảng bài làm. -Nhận xét. B. Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1( miệng) -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Gọi học sinh thực hiện lần lượt từng yêu cầu. -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho các em. + Chào bố, mẹ để đi học + Chào thầy, cô khi đến trường. + Chào bạn khi gặp nhau ở trường. Chốt: Khi chào ngời lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ pháp, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở. Bài 2 ( miệng) -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. -Tranh vẽ những ai? -Mít đã chào và tự giới thiệu về mình nh thế nào? -Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu nh thế nào? -Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau nh thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không? -Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì? -Yêu cầu học sinh đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. Bài 3 -Cho học sinh đọc yêu cầu sau đó làm bài vào vở. -Gọi học sinh đọc bài làm. -Nhận xét. - HS1: Làm bài 1 - HS2: Viết nội dung bức tranh 1 và 2 - HS3: Viết nội dung của bức tranh 3 và -Đọc yêu cầu của bài. -Nối tiếp nhau nói lời chào. -Con chào mẹ, con đi học ạ!/ Xin phép bố mẹ, con đi học ạ!/ Mẹ ơi, con đi học đây ạ!/ Tha bố mẹ, con đi học ạ! -Em chào thầy(cô) ạ! -Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Hoa! -Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh. -Học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. -Tranh vẽ Bóng nhựa, Bút Thép và Mít. - Chào hai cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon. -Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là học sinh lớp 2. -Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự. -Bắt tay nhau rất thân mật. -Học sinh thực hành đóng vai theo nhóm 3. -Đọc yêu cầu. -Làm bài. -Nhiều học sinh tự đọc bản tự thuật của mình. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý. -Dặn dò học sinh chú ý thực hành những điều đã học: tập kể về mình cho người thân nghe. Tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ mọi người.
Tài liệu đính kèm: