Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 14 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 14 - Năm học: 2010-2011

Tuần 15

 Ngày soạn : 27/11/ 2010

 Ngày giảng: T2/29/11/2010

Tiết 2+3:Tập đọc

§43+44: HAI ANH EM

 *GDBVMT:- Khai thác trực tiếp nội dung bài.

A/Mục tiêu:

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó Lấy lúa, rất đỗi, ngạc nhiên, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ.

 - Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em( trả lời các CH trong sgk).

 - GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình ( Khai thác trực tiếp nd bài, mức độ khai thác bộ phận)

 *GDBVMT- GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

 *KNS:Tự nhận thức về bản thân.Thể hiện sự thông cảm.

B/ Đồ dùng dạy học :

 G: Sgk, bảng lớp ghi sẵn câu l. đọc.

 

doc 34 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 14 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Ngày soạn : 27/11/ 2010 
 Ngày giảng: T2/29/11/2010
Tiết 2+3:Tập đọc
§43+44: HAI ANH EM
 *GDBVMT:- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
A/Mục tiêu:
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó Lấy lúa, rất đỗi, ngạc nhiên, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. 
 - Hiểu nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ.
 - Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em( trả lời các CH trong sgk).
 - GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình ( Khai thác trực tiếp nd bài, mức độ khai thác bộ phận) 
 *GDBVMT- GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
 *KNS:Tự nhận thức về bản thân.Thể hiện sự thông cảm.
B/ Đồ dùng dạy học :
 G: Sgk, bảng lớp ghi sẵn câu l. đọc.
 H: Sgk, vở, bút
C/ Phương pháp: 
 - Quan sát, hỏi đáp, thực hành luyện tập,thảo luận,phản hồi tích cực
D/ Các hoạt động dạy học 
ND - TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ(5’)
2. Bài mới:
2.1. GTB(1’)
2.2.Luyện đọc(34’)
2.3. Tìm hiểu đoạn (13’)
* GDBVMT
2.4. L.đọc lại(22’)
3. Củng cố dặn dò:(5’)
- Gọi đọc bài : Nhắn tin và TLCH.
- Nhận xét đánh giá.
- Ghi đầu bài 
*Bước 1- GV đọc mẫu .
*Bước 2. Luyện đọc câu:
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Y/C đọc lần hai.
*Bước 3. Luyện đọc đoạn:
? Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
- Y/C đọc đoạn
BP: y/c đọc câu khó
- y/c hs đọc nối tiếp đoạn lần 2
Và đọc từ chú giải
*Bước 4. Đọc trong nhóm
- Gv chia nhóm, yc hs luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm đổi nhau.
*Bước 4.Thi đọc.
- Cho hs thi đọc đoạn 4
- Lớp và gv nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt
*Bước 6. Đọc ĐT
Tiết 2
- YC đọc thầm để TLCH
- Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn?
- Người em nghĩ gì và đã làm gì?
- Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
? Mỗi người cho thế nào là công bằng?
- Hai anh em trong bài có tình cảm ntn với nhau?
G’: Là anh em chúng ta phải biếtgiữ tình cảm đẹp đẽ và nhường nhịn, yêu thương nhau để cuộc sống gia đình thêm đầm ấm HP.
? Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?.
?Trong gia đình của con, con đã biết yêu thương, nhường nhịn anh chị em của mình chưa? 
- Với nội dung bài này con cần đọc lời diễn tả ý nghĩ : Công bằng, ngạc nhiên, xúc động của nhân vật trong bài.
- Đọc mẫu
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp
- Cho hs đọc theo nhóm 2
- Yc các nhóm cử đại diện và đọc thi
- Nx, đánh giá
? Qua bài con thấy tình cảm của hai anh em ntn?
- Đọc toàn bài.
- Về nhà thực hiện thương yêu, ...và đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2 h/s đọc – TLCH.
- Hs nx.
- Nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
 Lấy lúa rất đỗi
Ngạc nhiên ôm chầm 
- CN- ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn.
- 4hs đọc nối tiếp đoạn
+ Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
+ Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
- Hs đọcvà nêu từ chú giải
- 4 hs nối tiếp đọc
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 4.
- HS đọc ĐT 2, 3.
- 1 h/s đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
- Họ chia thành hai đống bằng nhau.
- 1 đọc thầm đoạn 2,3 để TLCH.
- Người em nghĩ : “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng”
- Người em đã lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Người anh nghĩ: Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.
- Người em cho rằng: Chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ, nuôi con như vậy mới công bằng.
- Người anh cho rằng: Chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả như vậy mới công bằng.
- Thương yêu và có tình cảm đẹp đẽ với nhau.
- YC đọc thầm đoạn 4 TLCH
- Anh em yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
- Anh em như thể tay chân.
 Rách lành đùm bọc yêu thương đỡ đần.
- Hs nêu
 Hs nêu
- 4hs đọc nối tiếp mỗi hs 1 đoạn
 - Hs đọc theo nhóm 2
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
- Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh.
- 1 hs đọc – lớp nghe.
Tiết 4:Âm nhạc.
Tiết 5:Toán
§ 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ (71)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện phép trừ có nhớ dạng:100 trừ đi một số có một chữ số và hai chữ số.
 - Biết tính nhẩm100 trừ đi số tròn chục (hs hoàn thành các BT1, BT2).
 - GD hs thái độ học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
 G: bảng lớp viết sẵn BT1 – sgk 
 H: vở ghi – sgk – bảng con
III. Phương pháp:
 - Quan sát, đàm thoại, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC(5’)
II. Bài mới:
1. GTB(1’)
2. ND ( 14’)
* Phép trừ 100-36
* Phép trừ 100 - 5
3. TH(17’)
Bài 1
Vở, bảng con, bảng lớp
Bài 2 Miệng
4. Củng cố dặn dò(3’)
-Y/c hs đặt tính rồi tính
81 – 45 94 - 36
Giới thiệu trực tiếp
* Nêu bài toán: 
- Có 100 que tính , bớt đi 36 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn tìm được kq ta phải làm gì?
- Yc hs nêu cách đặt tính và tính
- Yc hs nhắc lại
- Vậy 100 – 36 = bn?
- Hd hs tính 100 – 5 tương tự như trên
- Vậy 100 – 5 = bn?
* Chốt 
B1. Đọc yêu cầu
B2. Hd TH
- Hd hs phép tính đầu
B3. Thực hành và chữa bài
- Chữa bài và yc 1 số hs nêu lại cách tính
B1. Nêu yêu cầu
B2. Gv làm mẫu một phép tính
Mẫu: 100 – 20 = ?
Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục
Vậy: 100 – 10 = 80
B3. Thực hành
- Yc 1 số hs nêu cách nhẩm.
- Nêu cách tính 100 trừ đi 22?
- Nx giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- 2hs lên bảng, lớp làm bảng co. Nx, chữa bài.
-
81
-
94
45
36
36
 48
- Nghe và đọc tên bài
- Nghe và nêu lại BT
- TL
- Hs nêu cách đặt tính, thực hiện tính kết quả
-
100
36
64
- 2 - 3 hs nhắc lại cách thực hiện.
100 – 36 = 64
- Hs nêu cách đặt tính, thực hiện tính.
-
100
 5
95
-100 – 5 = 95
- 2 hs đọc to: Tính 
- 1 hs đứng tại chỗ nêu cách tính
- Hs làm vở, 3 PT tiếp theo, 2 PT còn lại làm bảng con. 4 hs lên bảng. Hs nx, chữa
-
100
-
100
-
100
 4
 9
 22
 96
 91
 78
-
100
-
100
-
100
 3
 5
 69
 97
 95
 31
- 2 hs đọc to: Tính nhẩm( theo mẫu)
- Hs nhẩm và chữa bài nối tiếp
- Nx và nêu cách nhẩm.
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
- 2 hs nêu
- Nghe
Ngày soạn:28/11/2010 Ngày giảng:T3/30/11/2010
Toán
Tiết72: 
TÌM SỐ TRỪ (72)
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mqh giữa thành phần và kq của phép tính ( biết tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu)
 - Nhận biết số trừ , số bị trừ, hiệu.
 - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
 - Hs hoàn thành các BT: Bài 1( Cột 1, 3), bài 2( cột 1, 2, 3), bài 3.
 - Hs tích cực HT.
II. Đồ dùng dạy học:
 G: bảng lớpviết sẵn BT2 – sgk 
 H: vở ghi – sgk – bảng con - bút
III. Phương pháp:
 Qs, đàm thoại , thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC(5’)
II. Bài mới:
1. GTB(1’)
2.Tìm số bị trừ
(14’)
3. TH(17’)
Bài 1. Nhóm
Bài 2
Làm vào vở
Bài 3
Làm vào vở
4. Củng cố dặn dò:(3’)
y/c hs đặt tính rồi tính
100 – 4 100 - 38
- Nx, chữa, ghi điểm
- Giới thiệu trực tiếp
- GV cho HS qs hỡnh vẽ rồi nờu bài tập
- có 10 ô vg, sau khi lấy đi một số ô vg thỡ cũn lại 6 ụ vg. Hóy tỡm số ụ vg bị lấy đi.
- GV nói số ô vg lấy đi là chưa biết, ta gọi số đó là x. Có 10 ô vg (GV viết số 10 lên bảng), lấy đi số ô vg chưa biết (GV viết tiếp dấu - và chữ x bờn phải số 10)cũn lại 6 ụ vg (GV viết tiếp = 6 vào đường đang viết để thành 10 - x = 6
- Hd hs số trừ 
10 – x = 6
 x = 10 – 6
 x = 4
- vậy x là mấy?
- BT cho biết gì?
B1. Đọc yêu cầu
? Muốn tỡm số trừ ta làm thế nào?
B2. Yc hs hđ nhóm 2 thảo luận làm bài
B3. Chữa bài
- 
B1. Đọc yêu cầu
B2. Hd TH
- Nêu cách tìm hiệu và tìm số trừ
B3. Thực hành
B4. Chữa bài
- Nx, chữa
B1. Đọc BT
B2. Hd TH
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tìm số xe đã rời bến tltn? 
B3. Thực hành
B4. Nx, chữa
-? Muốn tỡm số trừ ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm lại bài.
- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con. Hs nx, chữa
-
100
-
100
 4
 38
 96
 62
- Nhắc lại đầu bài
- HS QS hỡnh vẽ nờu lại bài toỏn
6
X
10
- 1 HS đọc lại PT: mười trừ x bằng 6
- 1 HS nờu lại thành phần của phộp trừ, HS gọi tờn: “10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu”
- Hs làm miệng
- x là 4
- Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu
- 1 vài HS nhắc lại
- Hs đọc thuộc quy tắc
- 2 hs đọc
- TL
- Hđ nhóm 2 làm bài, 1 số nhóm làm vào bảng nhóm
- Đại diện 3 – 4 nhóm trình bày. Nhóm khác nx, chữa
15 – x = 10 42 – x = 5
 x = 15 - 10 x = 42 – 5
 x = 5 x = 37
32 – x = 14 x – 14 = 18
 x = 32 – 14 x = 18 + 14
 x = 18 x = 32
- 2 hs đọc: Viết số thích hợp vào ô trống
- 2 hs nêu
- hs làm vở, 3 hs lên bảng
- Dưới lớp đổi vở KT chéo. Nx bài trên bảng
SBT
75
84
58
ST
36
24
24
Hiệu
39
60
34
- 3 hs đọc to
- 2 hs TL
35 – 10
- giải vào vở, 1 hs lên bảng
- Hs nx, chữa bài
Bài giải
Số ô tô đẵ rời bến là:
35 – 10 = 25 ( ô tô )
Đáp số: 25 ô tô
- 3 hs nêu
Nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 15: 
TRƯỜNG HỌC
A/ Mục tiêu:
- Nêu được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phong làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
 - GD học sinh lòng tự hào và yêu quí trường học.
 B/ Đồ dùng dạy học.
G: Tranh vẽ trong sgk.
H: Sgk, vở, bút
C/ Phương pháp :
 Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ: 
(5’)
II. Bài mới: 
1. GTB(1’)
2. Nội dung:(25’)
*Hoạt động 1:
Quan sát trường học
* Hoạt động 2
Làm việc với sgk
3.Củng cố dặn dò(4’)
- Để đề phòng ngộ độc thức ăn ta phải làm gì?
- Khi có người bị ngộ độc con cần làm gì?
- GT và ghi đầu bài.
* MT: Biết qs và mô tả 1 cách đơn giản cảnh quan của trường mình.
* Cách tiến hành
B1. Tổ chức cho hs đi tham quan
- Cho h/s đi tham quan trường học.
- GT về trường ý nghĩa tên trường.
B2. Trong lớp
- Cho hs tổng kết kq tham quan
B3. Yc hs nói về cảnh quan của trường
KL: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng học, phòng làm việc của ban giám hiệu, phòng hội đồng thư viện
* MT: Biết 1 số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế.
- YC QST theo nhóm đôi thảo luận theo các CH:
- Ngoài phòng học , trường học còn có những phòng nào nữa?
- N ... i bài
18 – 9 = 9 15 – 6 = 9 11 – 7 = 4
17 – 9 = 8 15 – 7 = 8 12 – 8 = 4
16 – 9 = 7 15 – 8 = 7 13 – 9 = 4
- Hs K – G làm thêm và chữa
11 – 6 = 5 14 – 6 = 8 11 – 3 = 8
- 2 hs đọc: Tính:
- TH làm bảng con, 2 hs lên bảng. 2 hs K- G làm thêm cột cuối.
- Nx, chữa và nêu cách tính
42
18
-
71
25
-
60
-
83
37
55
24
46
23
28
-
54
-
92
-
80
-
37
 9
46
 8
28
45
46
72
 9
 - Nghe
- 1 hs làm miệng
- 2 hs nối tiếp chữa
18 – 9 = 9 
17 – 9 = 8 
16 – 9 = 7 
- 1 hs làm miệng PT đầu
- 2 hs yếu lên bảng làm 4 PT của 2 cột đầu
-
42
-
71
18
25
24
46
-
54
-
92
 9
46
45
46
==================================
Tập viết
CHỮ HOA N ( Vở luyện chữ)
A/ Mục tiêu: 
 - Viết đúng chữ hoa N( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ 
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Nghĩ trước nghĩ sau ( 3 lần)
 GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, trong việc rèn chữ.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 G: Chữ hoa N, bảng lớp viết sẵn chữ trong dòng kẻ li. 
 H: VTV, bảng phấn, bút.
C/ Phương pháp: 
 Quan sát, hỏi đáp, phân tích, làm mẫu, thực hành luyện tập 
D/ Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GT bài(1’)
2.HD viết(14’)
* HD viết chữ hoa:
* HD viết câu ư/d:
3. Viết bài (23’)
* Chấm chữa bài: 
4. Củng cố- Dặn dò(2’)
- GT trực tiếp
? Chữ hoa N gồm mấy nét? Là những nét nào?
? Con có nhận xét gì về độ cao .
- Viết mẫu chữ hoa N vừa viết vừa nêu cách viết.
- YC viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
- YC hs đọc câu
? Nêu độ cao của các chữ cái?
? Vị trí dấu thanh đặt ntn?
? Khoảng cách các chữ ntn?
- Viết mẫu chữ “Nghĩ” ( Bên chữ mẫu).
- YC viết bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
- Yc hs viết bài vào vở luyện vết
- Quan sát uốn nắn. Nhắc hs viết cẩn thận và ngồi đúng tư thế.
- Thu vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
- TK
- HD bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa N gồm 3 nét: Nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải.
- Cao 2,5 đơn vị, rộng 3 đơn vị
- Viết bảng con 2 lần.
- 2, 3 hs đọc câu ư/d.
- Quan sát TL:
- Chữ cái có độ cao 2,5 li: N, g, h.
- Chữ cái có độ cao 1,5 li : t
- Chữ cái có độ cao 1 li: i, ư, ơ, c, a, u. 
- Dấu ngã đặt trên i ở chữ nghĩ, dấu sắcđặt trên ơ chữ trước.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở luyện viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
- Nộp bài
- Nghe nx
- Nghe
 ===================================
Ngày soạn: 1/12/2010 Ngày giảng: T6/3/12/2010
Toán
Tiết 75: 
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 75)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính. 
- Biết giải toán với các số có kèm theo đơn vị cm.
 - Học sinh hoàn thành các BT: Bài 1, bài 2( cột 1, 3), bài 3, bài 5.
II. Đồ dùng dạy học:
 G: sgk - bảng lớp ghi ND bài 1, bài 3.
 H: vở ghi ógk - bảng con
III. Phương pháp:
 QS, đàm thoại, giảng giải, LT thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC(5’)
II. Bài mới:
1. GTB(1’)
2. TH(32’)
Bài 1
Làm miệng
Bài 2
Bảng con
Bài 3
Làm vào vở
Bài 5
Làm vào vở – bảng lớp
3. Củng cố dặn dò(2’)
- Yc hs tìm x
- Nx, chữa, ghi điểm
- Giới thiệu trực tiếp
B1. Đọc yc của bài
B2. HDTH
B3. Thực hành
B4. Chữa bài
- Nx, chữa bài.
B1. Đọc yc của bài
B2. HDTH
B3. Thực hành và chữa bài
- Nx, chữa bài sau mỗi lần giơ bảng.
B1. Đọc yc của bài
B2. HDTH
B3. Thực hành
B4. Chữa bài
- Nx, chữa bài.
B1. Đọc đề bài
B2. HDTH
- Nêu dữ kiện của bài và cách giải
B3. Thực hành
B4. Chữa bài
- Nx, chữa bài
- TK
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài
- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
- Hs nx.
32 – x = 18 20 – x = 2
 x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
- Nghe và đọc tên bài
- 2 hs đọc: Tính nhẩm
- 1 hs nêu cách nhẩm PT đầu.
- Hs nhẩm và ghi kq vào vở
- Hs nêu kq nối tiếp. Nx, chữa bài
16 – 7 = 9 12 – 6 = 6 13 – 6 = 7
11 – 7 = 4 13 – 7 = 6 15 – 7 = 8
14 – 8 = 6 15 – 6 = 9 12 – 3 = 9
10 – 8 = 2 17 – 8 = 9 11 – 4 = 7
- 2 hs đọc: Đặt tính rồi tính
- 1 hs nêu cách đặt tính và tính PT đầu.
-
53
-
30
29
 6
24
24
-
32
-
44
25
 8
 7
36
- Hs làm bảng con, 3 hs lên bảng.
Nx, chữa
- 2 hs đọc: Đặt tính rồi tính
- 1 hs nêu cách tính PT đầu.
- Hs làm vở, 3 hs lên bảng.
- Nx và nêu cách nhẩm
42 – 12 – 8 = 22 
34 + 14 – 28 = 60
58 – 24 – 6 = 28 
72 - 36 + 24 = 60
- 2 hs đọc to
65cm
- 2 hs nêu Tóm tắt
Màu đỏ:
 17cm
Màu xanh
?cm
- Hs giải vào vở, 1 hs lên bảng
- Nx, chữa
Bài giải
 Băng giấy màu xanh là:
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm
- Nghe
====================================
Chính tả
Tiết 30: 
BÉ HOA
A/ Mục tiêu: 
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi
 - Làm được BT3â
 - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học:
 G: SGK, bảng lớp viết sẵn BT3a
 H: Sgk, vở, bút, bảng con
C/ Phương pháp: 
 Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thực hành luyện tập,
D/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, KTBC(5’)
II, Bài mới: 
1, GT bài(1’)
2, ND(25’)
* Đọc đoạn viết.
* HD viết từ khó:
*HD viết bài:
* Chấm, chữa bài:
3, HD làm bài tập(7’)
Bài 3:
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Yc hs viết theo gv đọc.
- Nx, sửa lỗi
- GT và ghi đầu bài.
? Em Nụ đáng yêu ntn.
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó 
– YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
- Đọc đoạn viết.
- YC viết bài: Đọc chậm từng cụm từ, câu ngắn.
- GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
- Đọc lại bài, đọc chậm
- Thu bài chấm điểm.
- Trả bài, nx
- Đọc yc của bài
- Hd TH
- YC làm bài
- Chữa bài
- Nhận xét - đánh giá.
- TK
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học
- 2 h/s lên bảng viết – cả lớp viết b/c. Nhận xét 
 Phần lúa nghĩ vậy
 Nuôi vợ lấy lúa
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe – 2 h/s đọc lại.
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn đen láy.
 Em Nụ yêu lắm
 Lớn lên đưa võng CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Nghe- 1 h/s đọc lại.
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
- Nghe và sửa lỗi
* Điền vào chỗ trống s/ x; ât/ âc?
- Hs làm sgk, 2 hs lên bảng. Nx, chữa bài
- sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
- giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên.
- Đọc c/n - đt.
 - Nghe 
Tập làm văn
Tiết 15: 
CHIA VUI . KỂ VỀ ANH CHỊ
 *GDBVMT- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
A/ Mục tiêu:
 - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp ( BT1, BT2).
 - Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em ( BT3).
 - GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình ( Khai thác trực tiếp nd, mức độ khai thác bộ phận) 
 *GDBVMT- GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
 *KNS:Thể hiện sự cảm thông.Tự nhận thức về bản thân.
 B/ Đồ dùng: 
 G: sgk., giáo án
 H: sgk, vở, bút
C/ Phương pháp: 
 Quan sát, thảo luận, luyện tập thực hành,đặt câu hỏi
D/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC(5’)
II.Bài mới: 
1. GT bài(1’)
2. ND (31’)
*Bài 1:
* Bài 2
* Bài 3:
GDMT
3. Củng cố- Dặn dò(3’)
- Gọi h/s đọc bài nhắn tin.
- Nhận xét - đánh giá.
- Ghi đầu bài.
- YC đọc bài 1.
- YC quan sát tranh, tập nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trước thành công của chị theo nhóm 2.
- Nhận xét, sửa lỗi
- Hãy nêu y/c bài 2?
- Làm tương tự BT1
- YC h/s trình bày.
- Nhận xét - đánh giá.
- Đọc y/c của bài?
- Em định kể về ai?
- Khi viết con cần GT tên, những đặc điểm về hình dáng, tính nết của người đó và nói tình cảm của em với người đó.
- Gọi 1 hs G nói trước lớp
- YC làm bài vào vở.
- Gọi hs đọc bài viết
- Nhận xét đánh giá và sửa lỗi phổ biến
- Qua bài của bạn em thấy thấy bạn và chị có t/c ntn?
- TK
- Về nhà thực hành nói lời chia vui khi cần thiết.
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs đọc
- Nhắc lại tên bài.
* Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi tỉnh. Hãy nhắc lại lời của bạn?
- Quan sát tranh- tập nói theo cặp – Một số hs nói trước lớp.
- Hs nghe nx, sửa lỗi
- Em chúc mừng chị, chúc chị sang năm đạt giải cao hơn nữa.
- Em chúc mừng sự thành công của chị.
* Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên?
- Hs nói trước lớp. Hs nghe nx.
- Chúc chị học giỏi hơn nữa.
- Em rất tự hào về chị.
- Chúc chị sang năm đạt giải cao hơn.
*Hãy viết từ 3 – 5 câu kể về anh chị em của mình.
- Hs nói tên người mình định viết.
- Nghe hd
- 1 hs G nói trước lớp
- Làm bài vào vở.
- Một số đọc bài viết của mình.
- Nx– bổ xung
VD: Chị gái em tên là Hoài Thu 12 tuổi là học sinh lớp 7 trường THCS Chiềng Hắc. Chị gái em có nước da trắng hồng, mái tóc đen bóng, đôi mắt to đen láy. Chị rất hiền hậu và vui tính. Năm học vừa qua chị đạt học sinh giỏi môn văn cấp tỉnh. Em rất yêu quý và tự hào về chị.
- yêu quý/ có tình cảm đẹp đẽ.
- Nghe
=======================
Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 15
A. Những ưu khuyết điểm trong tuần:
1. Đạo đức: 
 - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè
2. Học tập:
 - Lớp đi học đều, học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng và đạt điểm cao: Khánh Ly, Ngọc Ánh ,Phương Thuỳ, ...
* Viết đẹp và có ý thức rèn chữ viết như: Thơm,Ngọc Ánh,Phỳc
* Có nhiều tiến bộ trong học tập như: Yến ,Chang
* Còn hay làm việc riêng chưa thất chú ý nghe giảng: Hạnh ,Xuõn Quang
 3.Các hoạt động khác:
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, tích cực truy bài đầu giờ, tập thể dục đúng và tự giác.
- Lớp học sạch sẽ và tích cực lao động vào thứ 3 và thứ 6
B. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì và phát huy ưu điểm.
- Đi học đều và đúng giờ, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Thi đua học tốt dạy tốt. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài và đạt nhiều điểm cao.
- Duy trì lịch học bồi dưỡng hs giỏi và bù đắp kiến thức cho hs chậm tiến.
- Tiếp tục rèn chữ viết đẹp.
- Vệ sinh các nhân và trường lớp sạch sẽ.
C. Biện pháp thực hiện
 - Gv nêu phương hướng phấn đấu
 - Hs trong lớp tự giác, tích cực thực hiện kế hoạch.
 - Ban cán sự lớp theo dõi, kiểm tra việc thực hiện cảu các bạn trong lớp. 
 - Gv chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn giảng dạy, giáo dục học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_14_nam_hoc_2010_2011.doc