Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 01 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 01 - Năm học: 2011-2012

Tập đọc

Bài 1: TRƯỜNG EM

I. Mục đích, yêu cầu:

- Rèn cho hs đọc đúng các từ thứ hai, cô giáo, rất hay, mái trường

- Đọc to rõ ràng mạch lạc.Ngắt nghỉ hơi đúng

- HS hiểu và yêu ngôi trường mình đang học.

II. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra:

- GV KT đồ dùng HT và SGK của HS

2, Luyện đọc:

* Đọc nối tiếp câu

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu

*Đọc nối tiếp đoạn

- GV chia đoạn rồi cho hs đọc nối tiếp đoạn

* Thi đọc giữa các nhóm

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 01 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Thứ sáu ngày 15 tháng 7 năm 2011
Tập đọc
Bài 1: TRƯỜNG EM
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Rèn cho hs đọc đúng các từ thứ hai, cô giáo, rất hay, mái trường
- Đọc to rõ ràng mạch lạc.Ngắt nghỉ hơi đúng
- HS hiểu và yêu ngôi trường mình đang học.
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra:
- GV KT đồ dùng HT và SGK của HS
2, Luyện đọc:
* Đọc nối tiếp câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
*Đọc nối tiếp đoạn
- GV chia đoạn rồi cho hs đọc nối tiếp đoạn
* Thi đọc giữa các nhóm
3, Tìm hiểu bài:
- Trong bài “Trường em” bạn học sinh gọi trường học của mình là gì ?
- Tại sao bạn học sinh lại gọi trường học của mình là ngôi nhà thứ hai?
- Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Viết câu chứa tiếng có vần ai, ay
- GVHD cả lớp làm bài 1, 2 vở ôn tập hè 
- HS tự kiểm tra đồ theo HD của cô giáo
- HS nối tiếp đọc từng câu theo dãy dọc
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
- HS thi đọc cá nhân - nhóm
- HS đọc tầm cả bài TLCH
- Trong bài bạn học sinh gọi trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
- Bạn học sinh lại gọi trường học của mình là ngôi nhà thứ hai vì:
 * Ở trường có cô giáo hiền như mẹ.
 * Ở trường có nhiều bè bạn thân thiết như anh em.
 * Trường học dạy em nhiều điều hay.
- Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh.
* Vần ai: Mẹ sai em đi rửa chén.
 Ngày mai là ngày thứ hai.
 Mẹ làm giấy khai sinh cho bé.
 Quả mít có nhiều gai.
* Vần ay: Bà em ăn cơm chay.
 Mẹ may áo mới cho em.
 Sáng nào ba cũng chạy bộ.
 Sách vở của em lúc nào cũng ngay ngắn.
III. Củng cố, dặn dò:
- GVNX tiết học
VN các em ôn lại bài và viết một đoạn văn ngắn về trường mình
*******************************************
Toán
Bài 1: Ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố lại các số từ o đến 10 dấu lớn hơn và dấu bé hơn
- Làm tốt một số phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 10
II. Các hoạt động dạy học:
1. HD làm bài trong vở ôn tập:
Bài 1: Nối (theo mẫu):
- GV gọi một số em nêu y/c 
+ Hỏi: Đầu bài y/c các em phải làm gì?
- GV HD cả lớp cách làm
Bài 2: Viết các số bé hơn 10 theo thứ tự:
a, Từ bé đến lớn :
b, Từ lớn đến bé:
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm 
- GV gọi một số em nêu y/c rồi lên bảng làm bài
- GV và cả lớp NX
Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu):
- GV giúp hs hiểu y/c và tự làm bài
- GV gọi một số em đọc lại bài làm của mình GV và cả lớp NX chữa bài.
2, HD làm thêm một số bài tập
Bài 1: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
1+ 2  5 – 3 8 – 4  3 + 1
9 – 3  6 + 2 8  6 + 1
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất ở mỗi hàng:
a, 2, 4. 1, 5, b, 10, 2. 5, 9. 
 1, 8, 3, 6 8, 10, 4, 7
 9, 4, 7, 2 9, 6, 3, 10
Bìa 3: Khoanh vào số bé nhất ở mỗi hàng:
a, 10, 5, 7, b, 3, 8, 0
 6, 4, 9, 1, 7, 2
 1, 3, 0 5, 9. 8
III. Củng cố dặn dò
- GV thu vở chầm chữa bài và NX
- GV NX tiết học 
- Dặn VN làm lại BT 1, 2, 3 và làm tiếp bài 4, 5, 6 vở ôn tập 
- HS đọc y/c 
- Một số em nêu y/c
- Cả lớp tự nối theo mẫu
- HS đọc y/c – Một số em nêu y/c và cách làm
- Hai em lên bảng làm bài
a, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
b, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.
- Một số hs đọc lại bài làm
- HS đọc y/c 
- HS hiểu y/c và mẫu rồi tự làm bài vào vở
- Một số em đọc bài làm trước lớp – GV và cả lớp NX
- HS đọc y/c – Nêu đầu bài y/c gì
- Cả lớp tự làm bài theo HD của GV
1 + 2  5 – 3
 3 > 2
Vậy 1 + 2 > 5 – 3
Tương tự các em làm cả bài 
- HS hiểu y/c 
- Một số em nêu y/c và cách làm trước lớp
- Cả lớp tự chọn và khoanh vào bài
- HS đọc y/c rồi làm như bài 2
- GV thu vở chấm bài rồi chữa
**********************************************************************
Tuần 2
Thứ hai ngày 18 tháng 7 năm 2011
Tập đọc
Bài 2: TẶNG CHÁU
I. Mục đích, yêu cầu: 
- HS đọc đúng các từ vở, nước non 
- Hiểu nội dung đoạn thơ: Bác mong muốn các em chăm học để là người có ích cho 
nước nhà
- Học thuộc lòng đoạn thơ.
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một số em đọc bài Trường em và trả lời câu hỏi
- GV KT bài làm trong vở ôn hè
2, Bài mới:
a, HD luyện đọc:
* Đọc nối tiếp câu:
* Đọc nối tiếp đoạn:
- GV chia khổ thơ làm 2 đoạn
- GV hỏi và giảng từ có vần khó.
b, Tìm hiểu bài:
 - Trong bài tặng cháu Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Bác mong các cháu làm điều gì?
- Trong bài tặng cháu em hiểu được điều gì?
- Bài học giúp em hiểu điều gì ?
- Tìm tiếng có vần ao, au
- Viết câu chứa tiếng có vần ao, au:
- GV HD làm tiếp bài trong vở ôn hè
- 3 em đọc bài – trả lời câu hỏi
- Cả lớp mở vở rồi đổi vở KT và NX
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
- HS tìm từ có vần GV y/c
- Trong bài tặng cháu Bác Hồ tặng vở cho các bạn nhỏ để tỏ lòng thương yêu các cháu.
 ( Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là )
- Bác mong các cháu học tập tốt để sau này giúp nước nhà.
 Mong cháu ra công mà học tập
 Mai sau cháu giúp nước non nhà.
- Trong bài tặng cháu em hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiấu nhi. Bác rất yêu các bạn nhỏ, yêu thiếu nhi.
- Bài học giúp em hiểu:
 - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
 - Bác muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
* Tiếng có vần ao: con cáo, tờ báo, sáo sậu, quả táo, mếu máo, hòn đảo, cái chảo, bạn Thảo, ngôi sao, Tam Đảo 
* Tiếng có vần au: châu báu, mai sau, thau nước, kháu khỉnh, chạy mau, 
* Vần ao:
 Hằng tuần chúng em được đọc báo nhi đồng Con chim Sáo nói chuyện rất hay.
Cây táo ngoài vườn sai trĩu quả.
 * Vần au:
 Mai sau khôn lớn em sẽ trở thành cô giáo. Bé Lan nhà em rất kháu khỉnh.
III. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học
- VN đọc thuộc bài và làm các bài tập vào vở ô li
********************************************
Toán
Ôn tập (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các số trong phạm vi 20 
- Làm tốt các bài tập trong phạm vi 20 (ko nhớ) và một số bài tập có lời văn
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên chữa bài VN 4, 5, 6
- GV tổng kết: bài 4: 2+1 = 3
 Bài 5: 2 + 2 = 4 .. 
2, HD làm bài trong vở ôn tập (tiếp):
Bài 7: Viết số thích hợp vào ô trống:
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm
+ Mấy cộng mấy bằng 4?
- Tương tự hỏi hs trả lời rồi làm bài vào vở
- GV NX sửa sai
Bài 8: Số:
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm
- Cho các em tự điền số vào ô trống
- GV NX chữa bài 
Bài 9: Viết số thích hợp vào ô trống: 
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm
- GV NX 
Bài 10 Viết các số 4, 8, 1, 5, 6 theo thứ tự:
a, Từ bé đến lớn:
b, Từ lớn đến bé:
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- GV và cả lớp NX
Bài 11: Viết phép tính thích hợp:
- GV giúp hs hiểu y/c của bài rồi viết
- GV NX sửa sai
3, HD làm bài tập:
Bài 1: Điền số vào chỗ chấm:
 +  = 2 ,  +  = 4 ,  +  = 5
 +  = 3 ,  +  = 4 ,  +  = 5
 +  = 3 ,  +  = 4 ,  +  = 5 
  +  = 5
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm
Bài 2: 
- Số lớn nhất có chữ số là:
- Số bé nhất có một chữ số là:
- Số bé nhất có hai chữ số là:
- GV gợi ý cho hs làm bài
Bài 3: Hùng có 3 hòn bi. Dũng có 4 hòn bi: Hỏi Hùng và Dũng có mấy hòn bi?
- GV gọi ý tóm tắt phân tích đề bài 
+ Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
+ Em phải chọ phép tính gì để giải?
- GV cho hs làm các bài tập vào vở - thu vở chấm bài rồi gọi hs lên chữa bài
- Các nhóm trưởng KT bài làm ở nhà của các em và báo cáo với GV
- Một số em lên chữa bài VN – Cả lớp so sánh và sửa chữa
- HS đọc y/c 
- HS hiểu y/c và làm bài
- HS trả lời: 1 + 3 = 4
- Tương tự các em làm cả bài
- Một số em đọc bài làm trước lớp
- HS hiểu y/c và cách làm
- HS tự làm bài vào vở
- Một số em đọc lại bài làm trước lớp
- HS đọc y/c 
- HS hiểu y/c và cách làm: đếm hình rồi điền vào chỗ chấm: 3 hình tam giác; 3 hình vuông
- HS đọc hiểu y/c rồi tự làm bài:
a, Từ bé đến lớn: 1, 4, 5, 6, 8.
b, Từ lớn đến bé: 8, 6 , 5 , 4, 1.
- HS hiểu y/c và cách làm rồi tự làm bài 
4 + 1 = 5 3 + 2 = 5
- Một số em đọc bài làm trước lớp
- HS đọc hiểu y/c và làm cả bài
1 + 1 = 2 , 1 + 3 = 4 , 1 + 4 = 5
- Tương tự hs làm cả bài
- HS hiểu y/c và cách làm rồi tự trả lời vào bài
- Một số em đọc bài làm trước lớp
- HS đọc y/c rồi nêu y/c cho biết gì và hỏi gì rồi làm bài
 Bài giải
 Hùng và Dũng có số bi là:
 3 + 4 = 7 (hòn bi)
 Đáp số: 7 hòn bi
III. Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học
- Dặn VN làm bài 12, 13 (trang 7) vở ôn tập 
**********************************************************************
Thứ tư ngày 20 tháng 7 năm 2011
Tập đọc
Bài 3- CÁI NHÃN VỞ
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc to rõ ràng ngắt nghỉ đúng các dấu chấm dấu phẩy. Một số HS khá đọc diễn cảm.
- Hiểu nội dung của bài nói về cái nhãn vở và biết trang trí cái nhãn vở
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một số em đọc thuộc lòng bài Tặng cháu TLCH
- KT bài làm ở nhà của HS và NX
2, Bài mới:
a, HD luyện đọc
* Đọc nối tiếp câu:
* Đọc nối tếp đọc
- GV chia bài làm 2 đoạn
b, HD tìm hiểu bài:
- Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ?
- Bố Giang khen bạn ấy thế nào ?
- Trong bài có mấy dấu chấm ?
- Nội dung bài: Cái nhãn vở nói gì ?
- Nhãn vở có tác dụng gì ?
- Tìm tiếng có vần ang, ac mà em biết.
- Em hãy viết câu chứa tiếng có vần ang, vần ac.
- GV HD cả lớp làm tiếp bài trong vở ôn hè
- HS đọc cá nhân – trả lời câu hỏi
- HS đổi vở KT và NX
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- Bạn Giang viết: Tên , tên lớp, họ và tên vào nhãn vở một cách nắn nót.
- Bố Giang khen bạn ấy: đã tự viết được nhãn vở
- Trong bài có 4 dấu chấm
- Biết viết và trình bày trên nhãn vở.
- Nhãn vở có tác dụng giúp ta biết đó là cuốn gì.
* Vần ang: sang trọng, mang vác, khang khác, khoai lang, hang động, ngang dọc, hàng hoá, vàng bạc, cây bàng 
 * Vần ac: Chú bác, lưỡi mác, tan tác, lác đác, các bạn, mang vác.
* ang: Cái bảng của lớp em rất đẹp.
 Hôm nay mẹ đi chợ mua khoai lang.
 Ở chợ có rất nhiều hàng hoá.
 Hang Thuỷ Cung ở Quảng Ninh rất đẹp.
 Em thích nhất cây bàng về mùa thu.
 *ac: Bà em nuôi rất nhiều gà ác.
 Mưa rơi lác đác.
 Các bạn lớp em đang làm vệ sinh lớp học. Các bác nông dân đang thu hoạch lúa.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học
- VN các em đọc kĩ bài và làm lại các bài tập vừa học 
*************************************
Toán
Ôn tập (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Tiếp tục củng cố các bài tập cộng trừ tron ... 0cm
- Cho hs tự làm cả bài vào vở
Bài 9: 
- GV gọi hs nêu đầu bài
- GV giúp hs phân tích đề bài rồi giải
- Cho hs tự làm bài
Bài 10:
- GV giúp hs phân tích đề bài, tóm tắt và giải
Bài 11: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu):
- GV gọi hs nêu y/c
- GV giúp hs hiểu y/c và HD làm mẫu
- Cho hs tự vẽ theo mẫu
Bài 12: Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AC, đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng BC
- GV giúp hs hiểu y/c của baì và cách làm 
Bài 13: 
- GV gọi hs đọc y/c nêu đầu bài cho biết gì và hỏi gì? rồi tự viết bài giải
* GV chấm bài + NX
GVHD làm bài trong vở ô li: 
* Tính nhanh:
9 + 60 + 1 8 + 30 + 2
5 + 70 + 5 7 + 70 + 3
4 + 60 + 6 11 + 30 + 9 
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm
Mẫu: 9 + 60 + 1 = (9 + 1) + 60 
 = 10 + 60
 = 70
* GV chấm bài rồi chữa 
- HS tự đổi vở KT bài làm ở nhà
- Một số em NX 
- Cả lớp KT và sửa sai
- HS hiểu y/c và cách tính mẫu 
- Cả lớp làm bài theo mẫu
- HS đọc y/c
- HS phân tich đề bài và nêu cách giải
 Bài giải
 Cả hai lớp có số hs là:
 32 + 33 = 65 (học sinh)
 Đáp số: 65 học sinh
- HS đọc y/c 
- HS phân tích đề bài rồi giải
 Bài giải
 Lớp 1C có số học sinh nam là:
 36 – 20 = 16 (học sinh nam)
 Đáp số: 16 học sinh nam
- HS đọc y/c
- HS hiểu y/c và cách làm mẫu
- Cả lớp tự làm bài vào vở theo mẫu
HS đọc y/c và tự đo rồi làm bài
AC = 12cm; AB = 10cm; BC = ?
 Bài giải
 Độ dài đoạn thẳng BC là:
 12 – 10 = 2 (cm)
 Đáp số: 2cm
- HS đọc hiểu y/c phân tích đề bài rồi giải
 Bài giải
 Độ dài đoạn thẳng AB là:
 12 + 15 = 27 (cm)
 Đáp số: 27cm 
- HS nêu y/c 
- Một số hs nêu cách làm mẫu
- Cho hs tự làm bài theo mẫu
 III. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học
- VN làm lại các bài tập trên và làm bài trang 167; 168 sgk toán 1
*********************************************************************
 Tuần 7 
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Bài 17 - Hai cậu bé và hai người bố
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc lưu loát toàn bài, lưu ý một số từ: bác sĩ, công việc
- HS Hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống có nhiều nghề khác nhau. Nghề nào cũng đáng quý và cần cho mọi người.
- HS làm tốt các bài tập trong vở ôn hè và GV cho
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một số em đọc bài Lăng Bác và trả lời câu hỏi
- GV cho hs đổi vở kt bài làm ở nhà và NX
2, Bài mới:
A, HD luyện đọc:
* Một hs khá đọc mẫu:
* Đọc nối tiếp câu:
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Đoạn 1 từ đầu đến Việt đáp. Đoạn 2 còn lại
* Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
* Thi đọc giữa các nhóm
B, HD tìm hiểu bài:
1- Trong bài “ Hai cậu bé và hai người bố”. Công việc của bố hai bạn nhỏ cần cho mọi người như thế nào ?
2- Nội dung bài học nói gì ? 
3- Trong bài “ Hai cậu bé và hai người bố”. Tác giả đã nói về công việc gì của hai người bố của hai cậu bé ?
* GV gọi một số hs đọc cả bài theo vai
- GV NX cho diểm
* GV cho hs làm bài và rèn chữ 
* GV thu vở chấm bài và NX
- Một số em lên đọc bài trước lớp và trả lời câu hỏi – GV và cả lớp NX
- HS đổi vở kt và NX
- HS đọc bài trước lớp
- HS ối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc bài trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Đại diện nhóm lên thi đọc bài
- Bố Sơn là bác sĩ, chữa bệnh cho người ốm.
 - Bố Việt làm ruộng, trồng lúa, không có lúa gạo, mọi người không sống nổi.
- Nội dung bài nói: Trong cuộc sống nghề nòa cũng đáng quý và cần thiết cho con người 
- Trong bài Hai cậu bé và hai người bố. Tác giả đã nói mỗi công việc đều có tầm quan trọng khác nhau. VD: bác sĩ thì chữa bệnh cho mọi người. Còn nông dân thì làm ra lúa gạo nuôi sống con người. Vì vậy công việc nào cũng quan trọng và cao quý 
III. Củng cố, dặn dò:
- GVNX tiết học
- VN đọc bài và làm lại các bài tập trên
***************************************
Toán
Ôn tập bài 5 (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp hs: 
- Tiếp tục làm các bài tập cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- HS nhớ lại được một tuần lễ có mấy ngày, những ngày trong tuần
- Khích lệ các em yêu thích môn toán
II. Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV cho hs đổi vở KT bài làm ở nhà
- GV gọi một số em NX
2, Bài mới:
HD làm bài 5 vở ôn hè
Bài 14: Nối (theo mẫu):
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm
- Cho hs làm cả bài
Bài 15: 
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm
+ Hôm nay thứ tư ngày 19, hôm qua thứ ba ngày mấy? 
- Tương tự GV hỏi cả bài
Bài 16: Viết số và phép tính thích hợp:
- GV gọi hs nêu y/c
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm
- Cho hs tự làm bài
Bài 17: Kẻ thêm một đoạn thẳng để có: 
a, Năm hình tam giác b, tám hình tam giác
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm trên bảng
- Cho hs tự kẻ và đếm lại hình cho đúng
* GV chấm bài + NX
* HD làm Một sồ bài tập khác
Bài 1: Tính nhanh:
 6 + 80 + 4 3 + 90 + 7 1 + 70 + 9 6 + 80 + 4 - GV HD mẫu: 7 + 60 + 3 = (7 + 3) + 60
 = 10 + 60 
 = 70
- Tương tự cho hs làm cả bài
Bài 2: Trong vườn nhà An có 2 chục cây cam và 13 cây chanh. Hỏi trong vườn nhà An vừ cam vừa chanh có bao nhiêu cây?
 GV chấm chữa bài + NX
- HS tự đổi vở KT bài làm ở nhà
- Một số em NX trước lớp
- HS nêu y/c
- HS hiểu y/c và cách làm 
- Cả lớp tự nối cho đúng
- HS hiểu y/c và cách làm
- HS trả lời: thứ ba ngày 18, thứ hai ngày 17, chủ nhật ngày 16
- HS tự điền các ngày vào chỗ trống
- HS đọc y/c
- HS hiểu y/c và cách làm rồi viết:
35 + 23 = 57 57 – 23 = 35 
23 + 35 = 57 57 – 35 = 23
- HS đọc y/c
- HS hiểu y/c và cách làm rồi tự làm bài
- HS đọc y/c và cách làm mẫu
- HS tự làm cả bài theo mẫu
- HS đọc y/c phân tích đề bài, tóm tắt rồi giải
 Bài giải
 2 chục cây = 20 cây
 Trong vườn nhà An vừa cam vừa chanh có số cây là: 
 20 + 13 = 33 (cây)
 Đáp số: 33 cây
III. Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học
- VN làm lại các bài tập trên làm tiếp trang 168, 169 sgk toán 1
**********************************************************************
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Bài 18 - Mùa thu ở vùng cao
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc đúng toàn bài. Lưu ý một số từ: Nước chảy,nương ngô, róc rách.
- HS khá giỏi đọc đồng thanh
- HS hiểu được nội dung bài: nói về thời tiết ở vùng cao
- HS rèn chữ viết và làm tốt các bài tập GV cho
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một số em lên đọc bài Hai cậu bé và hai người bố và TLCH
- GV cho hs đổi vở KT bài làm ở nhà
2, Bài mới:
A, HD luyện đọc:
* GV đọc mẫu
* Đọc nối tiếp câu
* Đọc nối tiếp đoạn
- GV chia bài làm 2 đoạn
* GV cho hs đọc đồng thanh
* Thi đọc trong nhóm
B, HD tìm hiểu bài:
1- Trong bài “ Mùa thu ở vùng cao”. Tác giả miêu tả bầu trời mùa thu ở vùng cao có gì đẹp ?
2- Những dãy núi mùa thu ở vùng cao có gì đẹp ?
3- Nương lúa, nương ngô vào mùa thu ở vùng cao có gì đẹp ?
4- Trong bài “ Mùa thu ở vùng cao”. Tác giả miêu tả thời tiết mùa nào của vùng cao ?
5- Đặt câu có chứa từ ngữ sau: nóng bức, trời rét, mưa rào, 
6- Sắp xếp các từ ngữ sau để thành một câu đúng.
 - của lớp, Cái bảng, rất, em, đen.
 - được, em, Hôm nay, điểm, mười, cho, cô.
 - khôn lớn, cô giáo, Mai sau, trở thành, sẽ, em.
 - thứ hai, Hôm, là, nay.
 - nhà em, Cây chanh, quả, trĩu, sai.
- GV cho các em làm bài trong vở ôn hè và làm bài rèn chữ do GV ra
- GV thu vử chấm bài rồi chữa bài
- Một số em lên đọc bài và trả lời câu hỏi
- Cả lớp đổi vở KT bài làm ở nhà và NX
- HS chú ý lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc đồng thanh
- Đại diện nhóm thi đọc bài
- Tác giả miêu tả mùa thu ở vùng cao bầu trời trong xanh
- Những dãy nuisxanh biếc. Nước chảy róc rách trong khe núi
- Những nương lúa vàng óng, nương ngô vàng mượt rất đẹp.
- Tác giả miêu tả thời tiết mùa thu ở vùng cao khô ráo mát mẻ
- Trời tháng sáu thời tiết nóng bơcs
- Mùa đông trời rét cóng tay
- Trận mưa rào rõ to làm đường ngõ sạch sẽ
- HS tự sắp xếp:
+ Cái bảng lớp em rất đen
+ Hôm nay em được cô cho điểm mười
+ Mai sau khôn lớn em sẽ trở thành cô giáo.
+ Hôm là thứ hai
+ Cây chanh nhà em sai trĩu quả
III. Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học
- VN đọc bài và làm lại các bài tập trên
*************************************
Toán
Ôn tập bài 5 (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố tiếp các bài tập cộng trừ trong phạm vi 100 (ko nhớ)
- Làm tốt một số bài toán có lời văn
- GD các em thích học toán
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Gvcho cả lớp đổi vở KT bài làm ở nhà 
- GV gọi một số em NX
2, Bài mới:
HD làm bài 5 tiếp vở ôn tập hè:
Bài 18: 
- GV giúp hs phân tích đề bài rồi giải
- Cho hs nêu tóm tắt rồi giải
Bài 19: Cho các số: 23, 47, 35, 12, chọn ba số thích hợp viết vào các ô trống để có phép tính đúng: 
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm 
- GV HD mẫu: 
 23 + 12 = 35 35 – 12 = 23
 12 + 23 = 35 35 – 23 = 12
- Tương tự cho hs làm cả bài
Bài 20: Số:
- GV giúp hs hiểu y/c của bài và hiểu cách làm mẫu: a, 11 + 12 + 13 = 36
- Tương tự cho hs làm cả bài
HD làm một số bài tập khác:
Bài 1: tính nhanh:
1 + 7 + 9 + 3 + 5 + 4 + 6 + 5
9 + 1 + 7 + 8 + 2 + 4 + 3
- GV giúp hs hiểu y/c và cách làm rồi cho hs tự làm
Bài 2: Bố 35tuổi, mẹ kém bố 4 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi ?
- GV giúp hs phân tích đề bài rồi giải
Bài 3: Năm nay em 12 tuổi, chị hơn em 6 tuổi. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi ?
- GV giúp hs tóm tắ bài toán rồi giải
* GV chấm bài rồi chữa
- HS đổi vở KT 
- Một số hs NX trước lớp
- HS đọc y/c của bài
- HS nêu tóm rồi giải
 Bài giải
 1 chục quả trứng = 10 quả trứng
 Mẹ còn lại số trứng là: 
 15 – 10 = 5 (quả trứng)
 Đáp số: 5 quả trứng
- HS hiểu y/c và cách làm mẫu rồi tự làm bài
35 + 12 = 47 47 – 12 = 35
12 + 35 = 47 47 – 35 = 12
- HS hiểu y/c và cách làm mẫu 
- HS tự làm phần b, c theo mẫu
- HS hiểu y/c và tự làm bài vào vở ô li
1 + 7 + 9 + 7 + 5 + 4 + 6 + 5 
= (1 + 9) + (7 + 3) + (5 + 5) + (4 + 6)
= 10 + 10 + 10 + 10
= 40
- Tương tự hs làm phấn tiếp theo
- HS đọc y/c tóm tắt rồi giải
 Bài giải
 Mẹ có số tuổi là:
 35 – 4 = 31 (tuổi)
 Đáp số:35 tuổi
- HS phân tích đề bài rồi giải
 Bài giải
 Số tuổi của chị là: 
 12 + 6 = 18 (tuổi)
 Đáp số: 18 tuổi
III. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học
- VN làm các bài tập trên vào vở ô li
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_01_nam_hoc_2011_2012.doc