Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 07 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 07 - Năm học: 2011-2012

TẬP ĐỌC. (2 tiết)

 Người thầy cũ.

I.Mục Tiªu

-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu dài.

- Biết đọc r lời c¸c nh©n vt trong bµi.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đẽ.

- KNS: II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy

 

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 07 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7: Thø 2 ngẳ 3 th¸ng 10 n¨m 2011 
TẬP ĐỌC. (2 tiết)
 Người thầy cũ.
I.Mục Tiªu
-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu dài.
Biết đọc râ âlời c¸c nh©n vËt trong bµi.
Hiểu nội dung câu chuyện: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đẽ.
KNS: Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới.
a-Gtb.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Luyện đọc.
-Đọc mẫu .
-Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
-Treo bảng phụ HD đọc.
-Em hiểu thế nào là lễ phép?
-Chia nhóm theo bàn.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm.
-Bố Dũng đến trường để làm gì?
-Vì sao bố Dũng tìm gặp thầy giáo ngay ở trường?
-Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận câu hỏi 3 , 4.
HĐ 3: Luyện đọc lại. 
-Yêu cầu HS nhận xét các vai của câu chuyện và luyện đọc.
3.Củng cố – dặn dò.
-Câu chuyện muốn giúp em hiểu được điều gì?
-Nhận xét –tiết học.
-Dặn HS.: về nhà tập kể lại câu Chuyện 
-2HS đọc bài: Ng«i tr­êng míi và trả lời câu hỏi 1 – 2sgk.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc, chú ý ngắt nghỉ.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn và giải nghĩa từ mới.
-Có thái độ, cử chỉ lời nói, kính trọng người trên.
-Đặt câu với từ: Lễ phép.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Nhận xét bình chọn nhóm, bạn đọc hay.
-Đọc.
-Tìm gặp thầy giáo cũ.
-Bố muốn được đến thăm thầy giáo cũ ngay lúc nghỉ phép.
-Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
-Thảo luận trong nhóm.
-Các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời và nhận xét.
-Truyện cần 3 nhân vật.
-Tù hình thành nhóm 3 và luyện đọc.
- 3 – 4 nhóm luyện đọc.
-Nhận xét.
-Nhớ ơn kính trọng thầy cô giáo.
 TOÁN
 Luyện tập.
I:Mục tiêu: Giúp HS:
BiÕt giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới. 
Bài 1: Treo mô hình.
-Trong hình tròn có mấy ngôi sao?
-Hình vuông có mấy ngôi sao?
-Trong hình vuông nhiều hơn hình tròn mấy ngôi sao?
Phải vẽ thêm mấy ngôi sao để 2 bªn b»ng nhau?
Bài 2:-Yêu cầu.	
Bài 3
-Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi?
-Vậy anh kém em mấy tuổi?
-Bài toán 2,3 là bài toán ngược nhau.
Bài 4:
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét – cho điểm
.3.Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2HS lên bảng giải bµi tËp2.
-Nhận xét
.-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-5 ngôi sao.
 -7 ngôi sao.
 - 2ngôi sao.
Nhắc lại.
-Số ngôi sao trong hình tròn ít hơn trong hình vuông là 2 ngôi sao.
-2Ngôi sao.
-Làm vào vở bài tập.
-2 – 3 HS nêu.
 -Giải 
Tuổi của em là
16 – 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi.
-2 – 3 HS đọc bài.
Thuộc dạng bài toán về nhiều hơn.
-Anh hơn em 5 tuổi
-Em kém anh 5 tuổi.
-Tự giải vào vở.
 -2HS đọc.
-Tự đặt câu hỏi cho nhau để nhận dạng toán – tìm hiểu đề
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
 -Giải 
-Toà nhà thứ 2 có số tầng
16 – 4 =12 (tầng)
 Đáp số: 12 tầng.
-Đổi vở cho nhau tự chấm.
-Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà.
 ĐẠO ĐỨC
Chăm làm việc nhà.
I.MỤC TIÊU:
 -Trẻ em có bổn phận chăm làm việc nhà phù hợp với khả năng.
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu của em đối với ông bà, cha mẹ..
- KNS: KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm tham gia lµm viƯc phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
II. CHUẨN BỊ.
Bài thơ: Khi mẹ vắng nhà.
Vở bài tập đạo đức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Em cần làm gì để nhà cửa luôn luôn gọn gàng, ngăn nắp?
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới. a-Gtb.	
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
HĐ 1: Phân tích bài thơ khi mẹ vắng nhà. 
-Đọc bài thơ.
-Yêu cầu HS nghe và phân tích bài thơ.
-Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà?
-Thông qua những việc đã làm bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì đối với mẹ?
-Theo em mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy những công việc mà bạn nhỏ đã làm?
KL:Bạn nhỏ làm việc nhà vì thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả đối với mẹ, chăm làm việc nhà là đước tính tốt mà chúng ta nên học.
HĐ 2: Trò chơi: đoán xem tôi đang làm gì?
-Tổ chức chơi trò chơi.
-Phổ biến luật chơi.
Lượt 1: Đội 1 cử một bạn bất kì làm công việc nào đấy, đội 2 phải quan sát và cho biết hành động của đội kia là làm việc gì. Nói đúng 5 điểm, nói sai dành quyền trả lời cho bạn khác.
-Đợt 2: đổi vị trí cho nhau.
HĐ 3: Tự liên hệ bản thân 
-Nên làm những công việc nhà phù hợp với bản thân
-Kể lại những côngviệc mà em đã làm ở nhà?
-Nhận xét đánh giá chung tiết học.
KL:Ở nhà các em nên giúp đỡ cha mẹ, anh chị em.
3.Củng cố dặn dò.
-Dặn HS.
-2 – 3 HS nêu.
-2 – 3 HS đọc ghi nhớ.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
2 – 3 HS đọc lại.
-Trả lời câu hỏi.
-Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, 
-Nêu ý kiến.
-Mẹ bạn nhỏ khen bạn và vui mừng phấn khởi.
-Nghe.
-Cử nhóm chơi: chia làm 2 đội chơi theo yêu cầu của GV.
-Chơi thử.
-Thực hiện chơi.
-Nhận xét,
-Nhiều HS kể.
-Nghe và nhận xét xem việc làm đó có phù hợp với bản thân không.
-Thực hiện theo bài học.
Buỉi 2 : LuyƯn viÕt.
 ViÕt ch÷ hoa : §
I.Mơc tiªu.
RÌn kÜ n¨ng viÕt ch÷ hoa § theo cì võa vµ nhá.
ViÕt cơm tõ “§Đp tr­êng ®Đp líp” ®ĩng mÉu ®Ịu nÐt vµ nèi ch÷ ®ĩng qui ®Þnh.
II.§å dïng.
Vë tËp viÕt, b¶ng , phÊn.
 III.Ho¹t ®éng d¹y häc.
GV h­íng dÉn hs viÕt ch÷ c¸i hoa.
Cho hs nh¾c l¹i ®é cao, nÐt c¬ b¶n
HS tËp viÕt b¶ng con.
GV sưa ch÷a uèn n¾n.
H­íng dÉn hs viÕt vµo vë.
Gv nªu yªu cÇu viÕt
HS kh¸ giái viÕt thªm mét dßng ch÷ § ,ch÷ nhá, mét dßng cơm tõ.
ChÊm ch÷a bµi.
+) GV chÊm 5,7 bµi nhËn xÐt ®Ĩ c¶ líp rĩt kinh nghiƯm.
Cịng cè dỈn dß.
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
DỈn hs vỊ nhµ luyƯn viÕt thªm.
LuyƯn TNXH.
¤n bµi
GV h­íng dÉn c¸c em lµm bµi t©p ë vë bµi tËp tù nhiªn vµ x· héi bµi tiªu hãa thøc ¨n.
LuyƯn to¸n.
Ch÷a bµi tËp.
I. Mơc tiªu.
- RÌn kÜ n¨ng tÝnh nhÈm cho häc sinh.
- HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp ë vë bµi t©p.
-BiÕt gi¶i bµi to¸n cã 1 phÐp tÝnh.
II. §å dïng.
Vë bµi tËp to¸n.
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
H­íng dÉn hs lµm bµi tËp.
Bµi 1. GV yªu cÇu hs quan s¸t h×nh vÏ ®äc kÜ bµi vµ ®iỊn vµo chç chÇm
 Gäi mét sè em ®äc kÕt qu¶.
 GV vµ c¶ líp ®¸nh gi¸ nhËn xÐt.
Bµi 2: Gi¶i bµi to¸n theo tãm t¾t
 GV cho hs lµm b¶ng con.
 HS lµm vµo vë bµi tËp to¸n.
Bµi 3 : Gäi hs ®äc tãm t¾t bµi to¸n.
 HS tù gi¶i vµo vë.
 1 hs lªn b¶ng lµm.
 GV vµ c¶ líp nhËn xÐt.
Bµi 4 : HS tù lµm vµo vë.
GV chÊm bµi lµm cđa hs.
NhËn xÐt ®Ĩ hs rĩt kinh nghiƯm.
Cịng cè dËn dß.
GV nhËn xÐt giê häc, tuyªn d­¬ng nh÷ng em lµm bµi tèt.
DỈn : vỊ nhµ xem l¹i bµi.
 Thø 3, ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2011
 Thể dục
 Động tác toàn thân – đi đều.
I.Mục tiêu.
Học động tác toàn thân – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Ôn đi đều theo 4 hàng dọc – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác đúng.
II.Chuẩn bị
 -Địa điểm: sân trường
III.Các hoạt động dạy.
Gi¸o viªn
Häc sinh
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Có chúng em.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
+Lần 1: giáo viên điều khiển
+Lần 2: Cán sự điều khiển.
-Theo dõi chung.
2)học động tác toàn thân.
-Yªu cÇu.
-Làm mẫu và HD cách làm.
-Chia tổ luyện tập.
3-Ôn 6 động tác đã học.
Lần 1:Giáo viên điều khiển.
Lần 2: Cán sự điều khiển
4-Đi đều. GV điều khiển cả lớp thực hiện.
C.Phần kết thúc.
.-Nhận xét –giờ học.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
-Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Khởi động xoay các khớp tay chân.
 - Hs tËp
HS tËp
-Cho hs quan sát tranh
 - HS theo dâi
HS tËp c¶ líp.
HS tËp theo tỉ
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh.
 TOÁN
 Ki lô gam.
I.Mục tiêu. Giúp HS :
 - BiÕt nặng hơn, nhẹ hơn gi÷a 2 vËt th«ng th­êng.
- BiÕt ki-l«-gam lµ ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng; ®äc, viÕt tªn vµ kÝ hiƯu cđa nã.
- BiÕt dơng cơ c©n ®Üa vµ thùc hành cân một số đồ vật quen thuộc.
-Biết thực hành tính cộng, trừ các số kÌm ®¬n vÞ ®o kg.
II. Chuẩn bị.
1cái cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg.
Một số đồ vật dùng để cân.
III.Các hoạt động dạy 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra - Chấm một số vở BT.
 - Nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới. a-Gtb.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Giới thiệu vật năng hơn, vật nhẹ hơn. 
-Lấy một quyển sách và một quyển vở.
-Quyển nào nặng hơn ta làm thế nào?
HĐ 2: Giới thiệu cái cân đĩa và cách dùng. 
-Đưa ra cái cân đĩa.
-Giới thiệu một số quả cân.
-Bỏ một gói muối và một gói kẹo lên cân.
-Em thấy kim lệch về phía nào?
-Nếu khi cân kim lệch về phía nào thì phía đó nặng hơn và ngược lại. Nếu kim thăng bằng thi 2 vật bằng nhau.
-Muốn biết các vật cân lên nặng nhẹ bao nhiêu ta dùng đơn vị kg
+Kg được viết tắt: Kg.
HĐ 3: Thực hành
Bµi 1:§äc ,viÕt theo mÉu.
+Đưa ra một số quả cân và giới thiệu.
.Bài 2:.
-HD mẫu.
1 kg + 2kg = 3 kg Lưu ý khi cộng ghi đủ các tên đơn vị
Bµi3,4: Dµnh cho HS kh¸ giái
3.Củng cố – dặn dß
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nhắc la ...  rất vui.
-Kể nối tiếp trong nhóm.
-Đại diện 2 nhóm kể nối tiếp.
1- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét.
-Kể theo vai.
-Vài HS nêu: Chiếc bút mực, cô giáo lớp em.
-Cần chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước khi đi học.
-2HS đọc.
-Tự làm vào vở.
-Vài HS đọc bài.
-HS tập làm cô giáo, lên đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời.
+Ngày mai có mấy tiết?
+Đó là những tiết gì?
+Bạn cần mang những quyển sách gì đến trường?
-Về tập kể chuyện và rèn luyện thói quen sử dụng TKB.
 TOÁN
 6 cộng với một số: 6+5
I. Mục tiêu:
-Biết cách đặt tính và thực hiện tính cộng dạng 6+5.ï lập ®­ỵc bảng céng 6 cộng với một số.
- NhËn biÕt trùc gi¸c vỊ tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng.
- Dùa vµo b¶ng 6 céng víi mét sè ®Ĩ t×m ®­ỵc sè thÝch hỵp ®iỊn vµo « trèng.
II.Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng dạy toán: các chấm tròn 
III. Các hoạt động dạy 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra -Yêu cầu:
Lan nặng: 35 kg
Nga nặng hơn Lan; 18 kg
Nga nặng:  kg?
-Nhận xét chấm bài.
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 6+5
-Nêu: 6 que tính thêm 5 que tính nữa được mấy que?
6 + 5 = 11 và 5 + 6 = 11
-HD đặt tính ở bảng con.
Yêu cầu HS làm trên que tính.
-Xoá dần các số cho HS đọc thuộc lòng.
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Tổ chức hoạt động nhóm đôi.
Bài 2:
-Bài 3: -Chia thành 4 nhóm
Bài 4:Dµnh cho hs kh¸ giái
-Yêu cầu HS đọc đề và quan sát.
-Yêu cầu HS làm vào vở
3.Củng cố – dặn dò: 
-Yêu cầu HS đọc bảng cộng 6
-Dặn dò.
-Giải vào bảng con.
Nga nặng số kg là
35 + 18 = 53 (kg)
 Đáp số: 53 kg.
-Thực hành trên que tính.
-có 6 que tách 4 que ở 5 que ta được 10 que thêm 1 que là 11 que.
6 + 5 = 11
-Nhận xét về số hạng và tổng của hai số.
-Làm bảng con.
-Nêu cách tính.
Thực hiện.
-Học thuộc = nhóm, cá nhân.
-2HS đọc bài.
-Thảo luận cặp đôi.
6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8=14
6 + 0 =6 7 +6 =13 8+6=14
GV cho h s lµm b¶ng con
Thi đua giữa các nhóm, mỗi nhóm 3 HS.
 6 +	= 11, 6 +	 =12
 6 + 	=13
 -Quan sát và đọc đề 
-HS tự nêu câu hỏi yêu cầu bạn khác trả lời.
-Có mấy điểm ở trong hình tròn? (6)
Có mấy điểm ở ngoài hình tròn? ( 9)
-Có tất cả bao nhiêu điểm? 15
-Làm thế nào để biết 15 điểm?
Về học thuộc bảng cộng.
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
 Ăn uống đầy đủ.
I.Mục tiêu:
-BiÕt ¨n ®đ chÊt ,uèng ®đ n­íc sÏ giĩp c¬ thĨ chãng lín vµ khoỴ m¹nh.
- KNS: KØ n¨ng ra quyÕt ®Þnh nªn vµ kh«ng nªn lµm g× trong viƯc ¨n uèng hµng ngµy.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Trình bày sự tiêu hoá của thức ăn ở ruột non, ruột già, miệng dạ dày?
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới.
HĐ 1: Các bữa ăn hàng ngày
-Yêu cầu làm việc với SGK.
KL: -Ăn uống đầy đủ là ăn đủ cả về số lượng và đủ chất.
-Trước bữa ăn chúng ta phải làm gì?
-Sau bữa ăn chúng ta phải làm gì?
-Thức ăn biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non?
HĐ 2: Ích lợi của ăn uống đầy đủ. 
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
-Hằng ngày em ăn mấy bữa?
-Mỗi bữa ăn những thức ăn gì?
-Các em cần ăn thêm những thức ăn gì và giảm thức ăn gì?
-Quan sát tranh SGK /17 và ghi ra giấy các thức ăn sáng, trưa, tối.
-Cần Hướng cho các em hiểu thế nào là một bữa ăn đủ chất.
-Các em đã thực hiện ăn uống ntn để khoẻ mạnh?
3.Củng cố – dặn dò. 
-Ở nhà các em ăn uống như thế nào?
-Nhắc HS.
4HS nêu.
-Nhận xét.
-Quan sát tranh 1, 2, 3, 4, tự nêu câu hỏi thảo luận cặp đôi.
+Bạn Hoa đang làm gì?
+Bạn Hoa ăn ngày mấy bữa?
+Ngoài ăn ra bạn còn làm gì?
-Hàng ngày bạn ăn uống mấy bữa, những gì?
-Vài HS báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Rửa tay, 
-Súc miệng, đánh răng, 
-2HS nêu.
Các nhóm thảo luận:
+Tại sao chúng ta lại phải ăn đủ no, uống đủ nước?
+Nếu chúng ta thường xuyên bị bỏ đói, khát, điều gì xẽ sảy ra?
-Báo cáo kết quả?
-Nhận xét – bổ xung.
-Nêu.
-Ăn thêm thức ăn có nguồn gốc thực vật, giảm bớt thức ăn có nguồn gốc động vật.
-Quan sát SGK.
-Mỗi HS nhận 1 phiếu tự ghi.
-8 – 10 HS đọc phiếu.
-Nhận xét – bổ xung.
-Nêu.
-Nêu.
Thực hiện theo lời bài học.
 Thø 6, ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2011
 TẬP VIẾT
 Chữ hoa E, Ê.
I.Mục tiªu
Biết viết chữ hoa E, Ê(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Em yêu trường em” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ E, Ê, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Nhận xét chung bài viết của HS.
2.Bài mới.
HĐ 1: Dạy viết chữ hoa 
-Đưa chữ mẫu.
-Chữ E gồm những nét nào?
-HD mô tả cách viết chữ E.
-Đưa mẫu chữ Ê.
-Chữa E, Ê có gì giống và khác nhau?
-HD viết bảng con.
-Theo dõi uốn nắn.
HĐ 2: HD viết câu ứng dụng 
-Đưa cụm từ em yêu trường em.
-Em sẽ làm gì để trường lớp sạch đẹp?
-HD cách viết chữ Em
HĐ 3: Viết bài
-Nhắc HS tư thế ngồi viết.
-Chấm bài nhận xét.
3.Củng cố –dặn dò
-Tìm thêm một số cụm từ có chứ chữ E, Ê hoa?
-Dặn HS.
-Viết bảng con: Đ – Đẹp.
-Nhận xét.
-Quan sát và nhận xét.
-Nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau.
-Quan sát và nhận xét.
-Giống chữ E và chỉ khác dấu mũ.
-Viết bảng con.
-Sửa sai.
-Quan sát nhận xét.
-Nêu:
-Nêu độ cao và khoảng cách của các con chữ.
-Viết bảng con.
-Viết bài vào vở.
-Nêu.
-Về nhà hoàn thành BT 
 TOÁN
 26 + 5.
I. Mục tiêu. 
Biết đặt tính và thực hiện tính cộng có nhớ trong ph¹m vi 100, dạng 26 + 5.
BiÕt giảibµi toán về nhiều hơn.
BiÕt thùc hµnh ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng
II. Chuẩn bị. - Que tính.
III. Các hoạt động dạy.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra. 
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.
HĐ 1: Phép cộng 26 + 5
-Nêu: 26 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que?
-Yêu cầu đặt tính vào bảng con.
HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: 
Bài 3: Bài toán giải.
-Yêu cầu.
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 4: Củng cố về đo và vẽ.
HD làm bài tập.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3HS đọc thuộc lòng bảng cộng 6, lớp đọc đồng thanh.
.
-Thực hiện theo sự HD của GV.
31 que.
-Nêu cách thực hiện.
-Làm bảng con: 
-Vài HS nêu cách cộng.
-Làm bảng con.
-2HS đọc đề bài.
-Bài toán về ít hơn.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề.
-Giải vào vở.
Số ®iểm 10 của tổ em trong tháng này là: 16 + 5 = 21 (điểm)
-Dùng thức đo vào SGK và nêu.
-Vẽ vào vở. 
- Gi¶i bµi to¸n.
-Về hoàn thành bài ở nhà.
 CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
 Cô giáo lớp em.
I. Mục tiêu:
- Nghe -viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng 2 khỉ th¬ ®Çu cđa bµi c« gi¸o líp em.
- Lµm ®­ỵc bµi tËp 2, BT3 a.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới : a-Gtb
-Dẫn dắt ghi tên bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1: HD viết chính tả 
-Đọc bài viết.
-Tìm những hình ảnh đẹp trong bài thơ khi cô giáo dạy tập viết?
-Bạn nhỏ có tình cảm gì đối với cô giáo?
-Đọc các từ khó cho HS viết – Theo dõi chính sửa.
-Đọc bài chính tả.
-Đọc lại.
-Chấm 8 – 10 bài.
HĐ 2: HD làm bài tập 
Bài 2.-Treo bảng phụ.
Bài 3: Yêu cầu. 
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-HS làm bảng con: Điền vào chỗ trống ch/tr.
ái nhà, ái cây, mái anh, quả anh.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc bài.
-Gió đưa thoảng hương hoa nhài.Nắng nghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài.
-Rất yêu thương, kính trọng cô
-Viết bảng con:Thoảng hương nhài, cô giáo, giảng, yêu thương, ngắm mãi.
-Nghe viết.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Làm miệng.
+Thuỷ: Thuỷ tinh, thuỷ triều, 
+Núi: Quả núi, ngọn núi, 
+ Luỹ: Thành lũy, luỹ tre, 
-1 –2 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Làm vào vở.
-Chữa bài soát lỗi.
-Mỗi nhóm 5 hs lên viết các từ ngữ có vần iên/iêng.
-Thi đua 2 dãy.
-Nhận xét chữa bài.
-Về nhà luyện viết.
 THỦ CÔNG.
 Gấp thuyền phẳng đáy không mui.(T1)
I Mục tiêu.
BiÕt Cách gấp thuyền phẳngđáy không mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy không mui theo quy trình. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi th¼ng ph¼ng.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp thuyền, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới. 
 a-Gtb.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát nhận xét
-Thuyền phẳng đáy không mui có hai bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.
-Trong thực tế thuyền được làm b»ng gì?
-Thuyền dùng làm gì?
HĐ 2:HD thao tác mẫu.
-Mở thuyền đã gấp cho về ban đầu.
-Muốn gấp thuyền ta cần giấy hình gì?
-Bước 1: Gấp các nếp cách đều nhau.
Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
-Làm mẫu chậm HD từng bước.
-Lần 2 treo quy trình HD lại các bước – mỗi thao tác GV đưa lên quy trình cho HS quan sát.
-Tổ chức thực hành nháp.
-Theo dõi – giúp đỡ.
3.Củng cố dặn dò. 
-Nhận xét –giờ học.
-Dặn hs.
-Để đồ dùng lên bàn và bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học,
-Quan sát theo dõi.
-Gỗ, tre, nứa, tôn, 
-Chở khách, chở hàng.
-Quan sát.
-Giấy hình chữ nhật.
-Theo dõi và quan sát.
-Theo dõi.
-2- 3 HS thực hành lại 
-Thực hành gấp theo bàn.
-Tập gấp lại thuyền.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_07_nam_hoc_2011_2012.doc