Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 13 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 13 - Năm học 2011-2012

Tuần 13 Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011

TOÁN: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14-8

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 14 - 8

- Lập được bảng14 trừ đi một số.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8

II. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng cài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 13 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011
Toán:	 14 trừ đi một số: 14-8	
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 14 - 8
- Lập được bảng14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8 
II. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng cài.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): - Gọi HS chữa bài 1 và 3 SGK. 
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1 (6’):Hướng dẫn thực hiện phép trừ 14-8.
- Nêu bài toán.
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết bảng: 14-8
- Yêu cầu HS lấy que tính, tìm cách bớt 8 que tính nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất.
- Vậy 14-8 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, nêu cách làm.
Hđ 2 (6’): Lập bảng công thức 14 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo - GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng công thức.
Hđ3 (20’): Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm ( giảm tải cột 3 )
- Đổi chổ các số hạng đtổng không thay đổi.
Bài 2: Tính ( giảm tải 2 phép tính sau ):
- Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 3: Đặt tính rồi tính( giảm tải bài 3c )
- Lưu ý HS cách đặt tính.
Bài 4: Toán giải-Gọi 1 HS đọc đề bài – GV HD ph.tích đề toán.
+ Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Ghi tóm tắt trên bảng lớp.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức.
- Nhận xét giờ học
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nghe, phân tích đề nhắc lại đề toán.
- Thực hiện phép trừ 14-8.
- Thao tác trên que tính. Trả lời còn 6 que tính.
- Trả lời
- Thao tác theo GV 
14-8 = 6
-
 14
 8 nhiều HS nhắc lại cách trừ
 6
- Thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học đthông báo (mỗi em 1 phép tính)
- HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần.
- HS tự làm bài, chữa bài giải thích cách làm.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con.
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách đặt tính và tính.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm, chữa bài 
- Thực hiện theo Hướng dẫn của GV.
- Chữa bài 
- 1 HS đọc đề bài- tóm tắt và tự giải toán
Có: 14 quạt
Bán: 6 quạt
Còn : ?.quạt 
Đáp số : 8 quạt
HS xung phong đọc thuộc lòng bảng 14trừ 1số
- HS lắng nghe
Tập đọc:	 bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu:
1. Đọc: đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật ( Chi, cô giáo)
2. Hiểu: TN: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
ND: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
 GDBV MT:G/dục t/c yêu thương giữa những người thân trong gđ
 GdKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tìm kiếm sự hỗ trợ,tự nhận thức về bản thân.
 Phương tiện kĩ thuật: TL nhóm ,trình bày ý kiến cá nhân.
II. đồ dùng dạy học: 	
SGK, bảng phụ,Hoa cúc thật
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Yêu cầu HS đọc bài Điện thoại - nêu nội dung.
B. bài mới: 
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hđ 1 (30’): Hướng dẫn luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu – Hướng dẫn đọc: lời người kể thong thả, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến, lời Chi khẩn cầu.
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng đHướng dẫn HS đọc.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giới thiệu câu luyện đọc.
- “Những bông hoa......buổi sáng”
- “Em hãy hái.......hiếu thảo”
- Ghi bảng giải nghĩa: 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp và G nhận xét.
Tiết 2
Hđ 1 (10’): Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Sáng tinh mơ Chi vào vờn hoa để làm gì?
- Vì sao Chi không dám tự tay hái bông hoa niềm vui?
- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa cô giáo nói ntn?
- Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
Hđ 2 (23’): Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS phân vai, thi đọc chuyện.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
-Y /c HS nhận xét về các nhân vật.Em thích nhân vật nào ? Vì sao?
GDBV MT:( khai thác trực tiếp) gd t/c yêu thương giữa những người thân trong gđ
Dặn:
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS tìm cách đọc, luyện ngắt câu dài
- 2 HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 4, luyện đọc theo đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
Trình bày ý kiến cá nhân.
- Tìm bông hoa niềm vui để mang vào bệnh viện cho bố...
- Theo nguyên tắc của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
- Em hãy hái thêm 2 bông nữa.....
TL nhóm đôi
- Thương bố, tôn trong nội qui, thật thà.
- HS chia nhóm 3, phân vai thi đọc truyện.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
- Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với HS. 
- HS lắng nghe
- VN luyện đọc bài, chuẩn bị....
 Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011.
Toán:	 34 - 8
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ,dạng 34-8.
-Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng, tìm số bị trừ
- Biết giải bài toán về ít hơn
II. đồ dùng dạy học:	Que tính, bảng con.
IIi. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi 1 số.
- Kiểm tra BTVN
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1 (6’):Hướng dẫn thực hiện phép trừ 34-8.
- GV nêu bài toán.
- Yêu cầu nêu cách tìm số que tính.
- Viết bảng: 34-8.
- Yêu cầu HS lấy que tính, tìm cách bớt nêu kết quả.
- Viết 34 - 8 = 26.
- Yêu cầu HS lên đặt tính và nêu cách tính.
Hđ2 (24’) Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Tính ( giảm tải cột 4,5 ):
Bài 2 : ( giảm tải )
Bài 3: Toán giải
- Ghi bảng tóm tắt?
Bài 4: Tìm x.
Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
Gọi HS nêu cách tính 34-8
- Nhận xét giờ học
- 3 HS đọc bảng trừ.
- Nghe và nhắc lại bài toán.
- Thực hiện phép trừ 34 - 8
- Thao tác trên que tính nêu kết quả 26.
HS tự làm bài -HS tiếp nối nêu k.quả- Lớp n.xét
87; 59; 35;78; 16
63;45;68; 26; 30.
- HS đọc đề tóm tắt, tự giải.
- 1 HS lên bảng làm, chữa bài nêu dạng tóm tắt ( bài toán về ít hơn)
Giải
Số gà nhà Ly nuôi được là:
34 – 9 =25 ( con gà)
ĐS: 25 con gà
- HS nêu cách làm, tự làm bài, chữa bài.
X + 7 = 34 x – 14 = 36
 X = 34 – 7 x = 36 + 14
 X = 27 x = 50
1 HS nêu lại cách tính 34-8
-HS lắng nghe
chính tả:	 tuần 13
Tập chép : Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu: 
 - Chép lại chính xác đoạn Em hãy hái.....cô bé hiếu thảo trong bài tập đọc Bông hoa niềm vui.
 - Tìm được từ có tiếng chứa iê/ yê.
 - Nói được câu phân biệt các thanh ’/~ , phụ âm r/d
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, bảng con
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Cho 3 HS tìm tiếng bắt đầu bằng :
r / gi / d.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1 (25’): Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép.
- Đoạn văn nói lời của ai?
- Cô giáo nói gì với Chi?
- Nêu số câu trong đoạn văn? Những chữ viết hoa, các loại dấu câu?
Tạisao sau dấu phẩy, chữ Chi lại viết hoa?
- Nêu các loại dấu câu?
- GV đọc từ khó: Hãy, nữa, dạy dỗ.
- Yêu cầu HS nhìn bảng viết bài vào vở
- Chấm chữa bài 
+ Chấm 7 bài nhận xét, chữa lỗi phổ biến.
Hđ2 (7’): Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Theo dõi nhận xét, chốt ý đúng. (yếu, kiến, khuyên).
Bài 3a: Đặt câu
- Theo dõi - nhận xét 
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
Dặn :
- 3 HS thực hiện theo y/c của GV- HS # n.xét
- 2 HS đọc lại.
- Lời cô giáo của Chi.
- Em hãy hái.....hiếu thảo.
- 3 câu - chữ đầu câu.
dấu (.), (!), (?).
- Tên riêng.
- dấu (.), (!), (?).
- HS viết bảng lớp, bảng con.
- Chép bài.
- Nhìn bảng soát lỗi ghi lề.
- 1 HS đọc.
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm VBT.
- Đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài, đọc chữa bài.
 + Cuộn chỉ bị rối
 + Em rất ghét nói rối
 + Mẹ lấy rạ đun bếp
 + Bé dạ rất lễ phép.
HS lắng nghe
- VN viết lại những chữ viết sai, làm BT 3b.
Luyện từ và câu:	 tuần 13
I. Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số từ ngữ chỉ công việc gia đình.
- Tìm được các bộ phận câu TLCH Ai? làm gì? Biết chọn các từ cho sẵn để xếp thành câu kiểu Ai là gì ?
- Giáo dục HS chăm chỉ làm việc.
II. đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ chép bài tập 2, bảng nhóm để học sinh làm BT3.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’)Yêu cầu HS đọc câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ 1 (30’): Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét .
GV nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
- GV Hướng dẫn mẫu: Gạch 1 gạch dưới làm gì?
bộ phận câu trả lời câu hỏi ai?
Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu TLCH làm gì?
- GV Hướng dẫn cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu đọc đề bài
- Yêu cầu 1 HS phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
C. củng cố và dặn dò: (3’)
- Hôm nay chúng ta học KT gì?
- Nhận xét giờ học
- 3 HS đặt câu. 
- Đọc đề
- HS tự làm bài vào vở
- Quét nhà, trông em, nấu cơm.
- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ai làm gì?
HS quan sát nghe
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
a) Cây/ xoà cành ôm câu bé.
b) Em/ học thuộc đoạn thơ.
c) Em/ làm ba bài tập toán.
- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm thành câu.
- Phân tích mẫu
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm 2 làm bài.
- 3 HS lên bảng làm, chữa bài 
-Em quét dọn nhà cửa(rửa bát đũa)
Chị em giặt quần áo.
Linh rửa bát đũa(xếp sách vở)
Cậu bé xếp sách vở.;....
- Ôn mẫu câu ai? làm gì? và các từ chỉ hđ.
- VN đặt câu theo mẫu ai? làm gì? và các từ chỉ hoạt động.
Tập viết: 	 chữ hoa L
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng, đẹp chữ L hoa
- Viết đúng đẹp cụm từ ứng dụng.
- Biết cách nối từ chữ L sang chữ cái đứng liền sau.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, bảng con, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): - Yêu cầu 3 viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con k, kê.
B. bài mới:
 * GBT: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1 (5’): Viết chữ hoa
- Quan sát số nét, qui trình viết chữ L
+ Gắn chữ mẫu
+ Yêu cầu nêu chiều cao, rộng số nét
+ Hướng dẫn quy trình viết
- Viết bảng
+ GV theo dõi nhận xét sửa sai
Hđ 2 (5’): Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
+ Yêu cầu giải thích cụm từ.
- Quan sát và nhận xét 
+ Yêu cầu nêu số tiếng trong cụm từ
+ Yêu cầu so sánh chữ L và a
+ Yêu cầu cách nối chữ L sang chữ a?
- Yêu cầu nêu khoảng cách giữa các chữ.
- Viế ... dạy học: 
- Tranh minh hoạ đoạn 2,3 SGK.
- HS 1 tờ giấy nhỏ.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(5’): Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp câu chuyện Sự tính cây vú sữa.
B. bài mới:
 * GTB: Liên hệ từ bài tập đọc để giới thiệu.
Hđ1 (25’): Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Kể đoạn mở đầu
- Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự, yêu cầu HS khác nhận xét.
- Yêu cầu HS kể cách khác.
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?
- Nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn?
- Nhận xét từng câu cho HS.
b) Kể lại nội dung phần chính(2,3)
- Treo lần lượt từng tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi theo gợi ý.
- Yêu cầu HS kể lại nội dung chính.
c) Kể đoạn cuối chuyện.
- Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói thế nào để cảm ơn cô giáo?
- Yêu cầu HS kể lại đoạn cuối và nói lời cảm ơn của mình.
- Nhận xét từmg HS. 
C. củng cố và dặn dò: (5’)
- Yêu cầu HS đặt tên cho truyện.
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS kể
- HS khác nhận xét vê nội dung, cách kể.
- HS kể theo cách của mình.
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng từ) 
- Trả lời theo yêu cầu.
- 5 HS kể, HS khác nhận xét. 
- Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm.
- 5 HS kể.
- HS khác nhận xét bạn kể.
-Đứa con hiếu thảo/ Bông hoa cúc xanh.
- VN kể lại truyện cho người thân nghe
tự nhiên và xã hội
giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I. Mục tiêu: HS có thể:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nơi ở.
- Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
GDKNS:kĩ năng ra quyết định
 Tư duy phê phán
 Kĩ năng hợp tác
 Có trách nhiệm giữ vệ sinh chung
Phương tiện kĩ thuật: Động não , đóng vai,TL nhóm
II. Đồ dùng dạy học: 	- Hình vẽ trong SGK - trang 28, 29.
	- bảng học nhóm.
III Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.
B. bài mới:
 * GBT: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1 (15’): Làm việc với SGK theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 SGK trang 28,29 SGK trả lời câu hỏi.
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
đGVKL
Hđ2 (15’): Đóng vai
- Yêu cầu HS liên hệ việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở của mình.
- KL về thực trạng vệ sinh ở địa phương.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
GV có thể gợi ý để HS nghĩ ra tình huống.
VD: Em đi học về, thấy chị để ngay 1 đống rác trước cửa nhà. Em sẽ ứng xử thế nào?
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhắc HS tự giác, không vứt rác bừa bãi.
- 3 HS trả lời.
MT: Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn,......
- HS quan sát theo cặp.
- 1 số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- MT: Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn......
- Tự liên hệ.
- Yêu cầu các nhóm tự nghĩ ra tình huống để tập nói với mọi người trong gia đình về những gì đã học trong bài. Đóng vai lên trình bày trước lớp.
- HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử có hiệu quả trong việc tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia giữ vệ sinh môi trường.
-HS lắng nghe
Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009.
Toán:	 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ 15, 16, 17,18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép tính trừ đặt theo cột dọc.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con, que tính
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Yêu cầu HS chữa bài 2,3,4 SGK.
B. bài mới:
 * GTB: nêu mục tiêu bài học
Bước 1:15 trừ đi một số.
Nêubài toán: Có 15 que tính,bớt đi 6 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Làm ntn để tính được số que tính còn lại?
Hỏi: 15 que tính ,bớt đi 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
Vậy 15- 6 = ? ;viết bảng 15 – 6 = 9
Thực hiện tương tự với 15 – 7; 15 – 8 ; 15 – 9.
-Tổ chức cho lớp học thuộc lòng bảng trừ 15 trừ đi một số.
Bước 2:16 trừ đi một số.
Nêubài toán: Có 16 que tính,bớt đi 9 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
16 bớt đi 9 bằng mấy?
Vậy 16- 9 = ? ;viết bảng 16 – 9 = 7
Thực hiện tương tự với 16 – 8; 16 – 7.
Bước 3:17; 18 trừ đi một số
Thực hiên tương tự để tìm k.quả của 17 – 8 ; 
17 –9 ; 18 – 9 .
-Gọi 1 em lên điền k.quả trên bảng.
Hđ2 (14’): Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV treo bảng phụ y/c HS nêu y/c BTT( HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay k.quả) - Lưu ý cách viết phép trừ theo cột.
Bài 2: Tổ chức cho HS chơi “nhanh mắt khéo tay”
C. củng cố và dặn dò: (2’)
-Yêu cầu HS đọc lại bảng trừ 15, 16 17 trừ đi một số
- Nhận xét giờ học
- 3 HS lên bảng thực hiện
-Nghe và phân tích
-thực hiện 15 - 6
-HS thao tác trên que tính
...9 que tính
...15 –6 = 9
HS thao tác trên que tính tiếp và nêu kết quả các phép tính trong bảng 15 trừ đi 1 số.
- Thông báo kết quả.
- HS đồng thanh bảng trừ
-HS thao tác trên que tính -thực hiện 16 - 9
... 7 que tính
...16 – 9 = 7
HS thao tác trên que tính tiếp và nêu kết quả các phép tính trong bảng 16 trừ đi 1 số.
- Thông báo kết quả.
- HS đồng thanh bảng trừ
1 HS lên bảng điền k.quả: 
17 - 8 = 9
17 – 9 = 8
18 – 9 = 9
N.xét , đọc lại bảng công thức
- Yêu cầu HS tự làm bài chữa bài 
-HS tiếp nối lên bảng điền k.quả
 -Giải thích cách làm(Khi biết 15-8 = 7; muốn tính 15- 9 chỉ cần lấy 7 – 1 = 6 ghi ngay k.quả là 6 vì: 8 + 1 = 9 nên:15 – 9 chính là k.quả cuả 15 – 8 = 7 trừ đi 1 = 6)
- Thi giữa 3 tổ, khi hô lệnh tất cả HS thực hiện nối phép tính với kết quả. HS nối xong giơ tay, tổ nào làm xong, đúng và đẹp là thắng cuộc (sau 5’).
- 1 số HS đọc
- VN học thuộc lòng bảng trừ
Tập làm văn:	 tuần 13
I. Mục tiêu: 
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý.
- Biết nghe bạn kể để nhận xét 
- Dựa vào những điều đã nói viết được 1 đoạn văn kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng.
GDKNS:Thể hiện sự cảm thông
Xác định giá trị ,tự nhận thức về bản thân , tìm kiếm sự hỗ trợ
Phương tiện kĩ thuật:Đóng vai ,trình bày
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Bảng phụ viết gợi ý bài 1
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ củaTrò
A.KTBC:(3’): Yêu cầu nhắc lại thứ tự của việc gọi điện
-Tín hiệu “tút” ngắn liên tục báo hiệu gì?
GV chốt k.quả-ghi điểm.
B.bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
H đ1 (27’): Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: GV treo bảng phụ-gọi HS nêu y/c BT
Kể về gia đình em.
Lưu ý: Bài tập yêu cầu kể về gia đình chứ không phải trả lời câu hỏi( y/c xưng tôi khi kể)
- GV theo dõi nhận xét 
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về gia đình em.
-BT y/c gì?
Lưu ý:Dùng từ đặt câu đúng, rõ ý.
Làm bài xong phải đọc lại ,sửa sai ( nếu sai)
- GV theo dõi nhận xét .
- Chấm 1 số bài
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
1 HS nhắc lại: Tìm số máy của bạn ; nhấc ống nghe; nhấn số
...Máy bận
- lớp n.xét
HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Cả lớp đọc thầm câu hỏi và phần gợi ý 
- 1 HS kể mẫu, HS kể theo cặp.
- Nhiều cặp HS kể trước lớp.
 VD: GĐ tôi gồm có 6 người: Ông bà nội ,bố mẹ , anh trai và tôi.Ông bà tôi đã già chỉ trông nom nhà cửa giúp bố mẹ tôi đi làm .anh trai của tôi đang học ở Trường THPT Cầm Bá Thước.Còn tôi là HS lớp 2A Trường Tiểu học Thị Trấn Thường Xuân.Mọi người trong gia đình tôi rất thương yêu nhau.Tôi rất tự hào về gia đình của mình.
- 1 HS đọc đề bài 
- Viết lại những điều vừa nói ở bài tập 1.
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS đọc bài trước lớp.
- HS khác nhận xét góp ý
- HS lắng nghe
- VN sửa lại bài đã viết ở lớp.
Đạo đức:	 Quan tâm giúp đỡ bạn bè ( tiết2)
I. Mục tiêu: 
 - HS biết sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
 - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm ,giúp đõ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày .
-Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
GD KNS: Thể hiện sự cảm thông với bạn bè
Phương tiện kĩ thuật:Thảo luận nhóm ,đóng vai.
 II. Đồ dùng dạy học: - VBT 
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC:(3’): Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ 
Bạn 
B. bài mới:
 * GBT: Trực tiếp
Hđ1(10’):Đoán xem điều gì sẽ xảy ra ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh sgk đoán cách ứng xử của bạn.
- Chốt và ghi bảng 3 cách ứng xử chính.
+ Hà không cho Hải xem bài.
+ Hà khuyên Hải tự làm bài.
+ Hà cho Hải xem bài.
đKL: Quan tâm giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗvà ko vi phạm nội quy của nhà trường.Cho bạn xem bài ko phải là giúp đỡ bạn.
Hđ 2 (10’): Tự liên hệ.
- Yêu cầu HS nêu việc đã làm thể hiện sự qua tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Yêu cầu các tổ lập kế hoạch giúp đỡ bạn khó khăn trong lớp, trong trường.
đKL: Cần quan tâm giúp đỡ bạn nhất là lúc bạn gặp hoàn cảnh khó khăn
Hđ3(10’): Diễn tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi.
- Yêu cầu HS xem tiểu phẩm do 1 số HS trong lớp đóng rồi thảo luận.
+ Em tán thành cách ứng xử của các bạn nào? Không tán thành cách ứng xử của các bạn nào? Vì sao?
+ Tiểu phẩm trên nói lên điều gì?
đKL: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, ko nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật,....
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời
- HS khác nhận xét.
MT: HS biết cách ứng xử trong 1 tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Đoán cách ứng xử của bạn Hà.
TL nhóm
-HS TL nhóm 3 cách ứng xử trên qua 2 câu hỏi : Em có ý kiến gì về việc làm của Nam?
-Nếu em là Nam em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn 
- Các nhóm thể hiện qua đóng vai.
- Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét.
- MT: Định hướng cho HS biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Các tổ thực hiện yêu cầu, trình bày trước lớp.
-Đóng vai
- MT: Giúp HS củng cố các kiến thức, kĩ năng đã học.
- HS xem tiểu phẩm, thảo luận câu hỏi, trả lời.
-HS lắng nghe.
-Chuẩn bị bài sau.
hoạt động tập thể:	 thầy giáo và cô giáo
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục HS ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Tiết sinh hoạt tập thể hôm nay, chúng ta múa hát về thầy, cô giáo.
2. Hướng dẫn sinh hoạt: (30’)
- Yêu cầu HS thảo luận chuẩn bị tiết mục múa (hát) về thầy, cô giáo. 
- Lần lượt các nhóm lên trình diễn trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn tiết mục hay nhất.
3. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_13_nam_hoc_2011.doc