Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung của bài: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.
* Đọc trôi chảy đoạn 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tuần 8 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Sinh hoạt tập thể Chào cờ Tập đọc NGƯờI Mẹ HIềN I. MụC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung của bài: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. * Đọc trôi chảy đoạn 1, 2. II. Đồ DùNG DạY – HọC - Tranh minh họa trong SGK. III. CÁC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu HS đọc. Gọi HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm 3.3. Tìm hiểu bài Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1. - Hỏi: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? - Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào? - Chuyển đoạn: Chuyện gì đã xảy ra khi Nam và Minh chui qua chỗ tường thủng. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2, 3. Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3. - Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng. Khi đó bác làm gì? - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì? - Những việc làm của cô giáo cho em thấy cô là người như thế nào? Cô giáo làm gì khi Nam khóc? Lúc ấy Nam cảm thấy như thế nào? Còn Minh thì sao? Khi được cô giáo gọi vào em đã làm gì? Người mẹ hiền trong bài là ai? Theo em tại sao cô giáo lại được ví với người mẹ hiền? 3.4. Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm HS thi đọc truyện theo vai. Sau đó, nhận xét và cho điểm các nhóm đọc tốt, động viên khuyến khích các em đọc chưa tốt cố gắng hơn. 4. Củng cố – Dặn dò - Cho HS hát các bài hát, đọc các bài thơ em biết về các thầy cô giáo. Tổng kết giờ học. + HS 1 đọc thuộc lòng bài Cô giáo lớp em và tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô giáo dạy em tập viết. + HS 2 đọc thuộc lòng cả bài và nói rõ em thích khổ thơ nào nhất, vì sao? HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Đọc một số từ khó, dễ lẫn. Đọc chú giải trong SGK. Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc. Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng. Đọc bài. Bác bảo vệ. Bác nắm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Trốn học hả?” - Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau. Sau đó, cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người em và đưa em về lớp. Cô rất dịu dàng và yêu thương học trò. Cô xoa đầu và an ủi Nam. Nam cảm thấy xấu hổ. Minh thập thò ngoài cửa, khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam đã xin lỗi cô. Là cô giáo. Trả lời theo suy nghĩ. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Kể chuyện NGƯờI Mẹ HIềN I. MụC TIÊU - Dựa vào tranh minh họa, kể lại từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. - HS khá giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2). * Dựa vào tranh minh họa, kể lại đoạn 1 của câu chuyện Người mẹ hiền. II. Đồ DùNG DạY - HọC - Tranh minh họa. - Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh. III. CÁC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Người thầy cũ. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong lớp. GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện. Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể. 3.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện Yêu cầu kể phân vai. Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại. Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS. Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 4. Củng cố – Dặn dò Tổng kết giờ học. - 3 HS kể nối tiếp. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng em kể lại từng đoạn truyện theo tranh. Khi em kể, các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn khi cần và nhận xét sau khi bạn kể xong. - Đại diện các nhóm trình bày, nối tiếp nhau kể từng đoạn cho đến hết truyện. Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu trong giờ kể chuyện Tuần 1. Thực hành kể theo vai. Kể toàn chuyện. Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Chính tả NGƯờI Mẹ HIềN I. MụC TIÊU - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. - Làm được BT2, BT(3)a. * Chép lại chính xác bài CT II. Đồ DùNG DạY – HọC - Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn chép. - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả. III. CÁC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng đọc các từ khó, từ cần chú ý phân biệt của tiết trước cho HS viết. Cả lớp viết vào giấy nháp. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép. Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? Vì sao Nam khóc? Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào? Hai bạn trả lời cô ra sao? b) Hướng dẫn trình bày Trong bài có những dấu câu nào? Dấu gạch ngang đặt ở đâu? Dấu chấm hỏi đặt ở đâu? c) Hướng dẫn viết từ ngữ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn. Chẳng hạn: + MB: Hãy đọc các từ có âm đầu là l/n; x/s; ch/tr; d/r/gi. + MN: Hãy đọc các từ có âm cuối là n, t, c, có thanh hỏi và thanh ngã. Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. d) Tập chép e) Soát lỗi g) Chấm bài 3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Cách tiến hành Gọi 1 HS đọc đề bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Đưa ra kết luận về bài làm. Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Viết từ theo lời đọc của GV: vui vẻ, tàu thủy, đồi núi, lũy tre, che chở, trăng sáng, trắng trẻo, con kiến, tiếng đàn. 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. Bài: Người mẹ hiền. Vì Nam thấy đau và xấu hổ. Từ nay, các em có trốn học đi chơi nữa không? Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi. Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh. ở cuối câu hỏi của cô giáo. - Đọc các từ ngữ: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài. - Đọc: nghiêm giọng, cửa lớp, nửa, xin lỗi, về chỗ, giảng bài. 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. HS nhìn bảng chép. Soát lỗi theo lời đọc của GV. 1 HS đọc đề bài. Làm bài. Nhận xét. Theo dõi và chỉnh sửa bài mình nếu sai. Đọc bài. Tập đọc BÀN TAY DịU DÀNG I. MụC TIÊU - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. * Đọc trôI chảy toàn bài, hiểu ND. II. Đồ DùNG DạY – HọC Tranh minh họa. III. CÁC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi sai cho HS, nếu có. Đọc cả đoạn - Yêu cầu HS nố tiếp nhau đọc theo đoạn. Dừng lại ở cuối mỗi đoạn để giải nghĩa từ: mới nhất, đám tang, âu yếm (đoạn 1), lặng lẽ, thì thào (đoạn 2), trìu mến (đoạn 3). - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm Cả lớp đọc đồng thanh 3.3. Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi SGK. 3.4. Thi đọc theo vai - Nêu yêu cầu hoạt động sau đó chia nhóm cho HS đọc. - Lắng nghe, nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò - Hỏi: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Tổng kết giờ học. + HS 1 đọc đoạn 1, 2 bài Người mẹ hiền. Trả lời câu hỏi: Việc làm của Minh và Nam đúng hay sai? Vì sao? + HS2 đọc đoạn 3, 4 bài Người mẹ hiền. Trả lời câu hỏi: Ai là người mẹ hiền? Vì sao? - Cả lớp theo dõi. - Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc theo đoạn cho đến hết bài. + Đoạn 1: Bà của An âu yếm, vuốt ve. + Đoạn 2: Nhớ bà chưa làm bài tập. + Đoạn 3: Thầy nhẹ nhàng nói với An. - HS trả lời. - Chia nhóm tập luyện và thi đọc theo vai. - Trả lời. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy I. MụC TIÊU - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). * Nhận biết một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1). II. Đồ DùNG DạY - HọC - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3. III. CÁC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Treo bảng phụ yêu cầu HS cả lớp làm bài tập sau vào giấy kiểm tra. Điền từ chỉ hoạt động, trạng thái còn thiếu trong các câu sau: Chúng em cô giáo giảng bài. Thầy Minh môn Toán. Bạn Ngọc giỏi nhất lớp em. Mẹ chợ mua các về nấu canh. Hà đang bàn ghế. (Đáp án: a) nghe; b) dạy; c) học; d) đi; e) lau, chùi). - Gọi một số HS đọc bài làm. Kết luận về đáp án đúng và cho HS tự chấm điểm bài mình. Mỗi câu đúng được hai điểm. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (làm miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu cảu bài. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc câu a. - Từ nào là từ chỉ loài vật trong câu Con trâu ăn cỏ? Con trâu đang làm gì? - Nêu: Ăn chính là từ chỉ hoạt động của con trâu. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm tiếp câu b, c. - Gọi HS đọc bài làm và cho lớp nhận xét. - Cho cả lớp đọc lại các từ: ăn, uống, toả. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự điền các từ chỉ hoạt động thích hợp vào các chỗ trống. Gọi một số HS đọc bài làm. Lật (treo) bảng phụ cho HS đọc đáp án. Con mèo, con mèo Đuổi theo con chuột Giơ vuốt, nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn dóc Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu 1 HS đọc 3 câu trong bài. - Yêu cầu HS tìm các từ chỉ hoạt động của người trong câu: Lớp em học tập tốt lao động tốt. - H: Muốn tách rõ hai từ cùng chỉ hoạt động trong câu người ta dùng dấu phẩy. Suy nghĩ và cho biết ta nên đặt dấu phẩy vào đâu? Gọi 1 HS lên bảng viết dấu phẩy. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và làm các câu còn lại. - Cho HS đọc lại các câu sau khi đã đặt dấu phẩy, chú ý nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy. 4. Củng cố – Dặn dò - Hỏi: Trong bài này chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động trạng thái nào? - Cho HS nối tiếp nhau tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái. - Tổng kết giờ học. - HS làm bài theo yêu cầu. Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật trong những câu đã cho. Con trâu ăn cỏ. Từ con trâu. Ăn cỏ. Làm bài. Câu b: uống, câu c: tỏa. Đọc yêu cầu. Điền từ vào bài đồng dao. Đọc bài làm. Đọc đáp án. Đọc bài. Đọc bài. Các từ chỉ hoạt động là học tập, lao động. Viết giữa học tập và lao động. Viết dấu phẩy vào câu a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt. - Làm bài vào Vở bài tập, một em làm trên bảng lớp. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. ăn, uống, tỏa, đuổi, chạy, luồn, học tập, lao động, yêu thương, quý mến, kính trọng, biết ơn. Hoạt động nối tiếp. Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tập viết Chữ hoa g I. MụC TIÊU - Viết đúng chữ G hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: góp ((1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần). * Viết đúng chữ hoa g (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). II. Đồ DùNG DạY - HọC - Mẫu chữ G hoa. III. CÁC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 em lên bảng viết chữ cái E, Ê hoa. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy viết chữ hoa a) Quan sát cấu tạo và quy trình viết chữ G hoa - Treo mẫu chữ trong khung chữ cho HS quan sát. - Hỏi: Chữ G hoa cao mấy li, rộng mấy li? - Chữ hoa G được viết bởi mấy nét (chỉ bảng từng nét cho HS gọi tên). - Bịt phần nét khuyết và yêu cầu HS nhận xét phần còn lại giống chữ gì? - GV nêu quy trình viết: Nét 1, 2 viết tương tự như viết chữ C hoa. Điểm dừng bút của nét 1 nằm trên đường kẻ ngang 6, khi viết đến đây thì đổi chiều bút hướng xuống dưới rồi viết nét cong trái thứ hai có điểm dừng bút ở giao của đường ngang 3 với đường dọc 5. Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút xuống dưới viết nét khuyết dưới. Điểm dừng bút của chữ G hoa nằm trên giao điểm của đường ngang 2 và đường dọc 6. - GV vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình. b) Viết bảng - GV cho HS viết vào trong không trung chữ G hoa. - Yêu cầu HS viết bảng con, chỉnh sửa lỗi cho các em, nếu có. 3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu HS mở vở và đọc cụm từ ứng dụng của bài. - Hỏi: Bạn nào hiểu Góp sức chung tay nghĩa là gì? (Nếu HS chưa trả lời được thì GV giảng giải cho HS hiểu). b) Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét về số chữ trong cụm từ Góp sức chung tay. - Yêu cầu HS nhận xét về chiều cao các chữ trong cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu nếu khoảng cách giữa các chữ. - Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và cho biết cách viết nét nối từ G sang o. c) Viết nháp - Yêu cầu HS viết nháp chữ Góp và chỉnh sửa lỗi cho các em, nếu có. 3.4. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết - Yêu cầu HS viết vào vở, theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho các em. - Thu và chấm một số bài. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Quan sát. Cao 5 li, rộng 5li. Được viết bởi 3 nét, hai nét cong trái nối liền nhau và một nét khuyết dưới. Giống chữ hoa C. Quan sát. Viết vào không trung. Viết bảng. Đọc: Góp sức chung tay. - Nghĩa là cùng nhau, đoàn kết làm một việc gì đó. - Có 4 chữ ghép lại, đó là: Góp, sức, chung, tay . - Các chữ g, h, y cao 2,5 li. - Chữ cái G hoa cao 2,5 li, cữ p cao 2 li, chữ t cao 1 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 đơn vị chữ (viết đủ 1 chữ cái o). - Tìm điểm đặt bút của chữ o sao cho nét cong trái của chữ o chạm vào điểm dừng bút của chữ G. - Viết nháp - HS viết. Chính tả BÀN TAY DịU DÀNG I. MụC TIÊU - Chép chính xác bài CT, trình bầy đúng đoạn văn xuôI; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2, BT(3)a. * Chép chính xác bài CT. II. Đồ DùNG DạY – HọC - Bảng phụ ghi các bài tập chính tả. III. CÁC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ khó, các từ dễ lẫn của tiết trước. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn trích. - GV đọc đoạn trích. - Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? - An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập? - Lúc đó thầy có thái độ như thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày - Tìm những chữ phải viết hoa trong bài. Vì sao phải viết hoa? - Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết nháp. d) Viết chính tả – soát lỗi - GV đọc – HS viết. e) Chấm bài 3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS trả lời nối tiếp Bài 3a: - 1 HS đọc đề bài, 1HS đọc mẫu. - HS tự làm bài. 4. Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết giờ học. - Viết các từ: xấu hổ, đau chân, trèo cao, con dao, tiếng rao, giao bài tập về nhà, muộn, muông thú,.. - 1 HS đọc bài. - Bài Bàn tay dịu dàng. - An buồn bã nói: Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. - Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách gì em. - Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn. Tên riêng: An; các từ còn lại là các chữ đầu câu. Viết hoa và lùi vào một ô li. - Viết các từ ngữ: vào lớp, làm bài, chưa làm, thì thào, xoa đầu, yêu thương. - 1 HS đọc. - Trả lời. VD: 3 từ mang tiếng có vần ao: lao xao, gào thét, cái ao; 3 từ mang tiếng có vần au: rau muống, lau nhà, mau chóng - HS đọc. - HS làm bài. Tập làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. I. MụC TIÊU - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị, phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). - Trả lời được câu hỏi về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 của em (BT2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3). *Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị, phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). II. Đồ DùNG DạY - HọC - Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2. III. CÁC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khoá biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 tiết Tập làm văn, tuần 7). - Hỏi: Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Em cần mang những quyển sách gì đến trường. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu). - Nêu: Khi đón bạn đến nhà các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. - Yêu cầu: Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đến chơi và một bạn là chủ nhà. - Nhận xét và cho điểm HS. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho HS trả lời. Mỗi câu hỏi cho càng nhiều HS trả lời càng tốt. - Yêu cầu trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS. Khuyến khích các em nói nhiều, chân thực về cô giáo. Bài 3 - Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chú ý viết liền mạch. 4. Củng cố –Dặn dò - Tổng kết giờ học. - Dặn dò HS khi nói lời chào, mời , đề nghị phải chân thành và lịch sự. - Đọc yêu cầu. - Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi. - Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi! - A, Ngọc à, cậu vào đi - HS đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó một số nhóm lên trình bày. Ví dụ: a) HS 1: Chào cậu! Tớ đến nhà cậu chơi đây. HS 2: Ôi, chào cậu! Cậu vào nhà đi! b) HS 1: Hà ơi, tớ rất thích bài hát Cậu có thể chép nó hộ tớ không? HS 2: Ngọc có thể chép giúp mình bài hát Chú chim nhỏ dễ thương được không, mình rất muốn có nó! c) Nam ơi, cô giáo đang giảng bài, bạn đừng nói chuyện nữa để mọi người còn nghe cô giảng./ Nam à, trong lớp phải giữ trật tự để nghe cô giảng bài./ Đề nghị bạn giữ trật tự trong lớp Trả lời câu hỏi. - Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi trong bài. - Thực hành trả lời cả 4 câu hỏi (miệng). Viết bài sau đó 5 đến 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét. Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: