Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012

BẠN CỦA NAI NHỎ.

I/ MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng các từ ngữ: chặn lối, chạy như bay, lo, gã sói, ngã ngửa

 Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng

 - Hiểu nội dung bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp, cứu người.

 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 -Giáo dục HS biết giúp bạn, cứu bạn , cứu người khi gặp hoạn nạn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa.

 - Phiếu thảo luận nhóm.

 - Bảng phụ ghi các câu văn, và các từ cần luyện dọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/Ổn định: Hát

 2/ KTBC: Gọi 3HS lên bảng đọc bài:

 - HS1: Đọc đoạn 1, bài: Mít làm thơ và trả lời câu hỏi câu 2.

 - HS2: Đọc đoạn 2 bài: Mít làm thơ và trả lời câu hỏi câu 3.

 - HS3: Cả bài và trả lời câu hỏi câu chuyện có gì vui?

 - GV nhận xét – ghi điểm .

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2011
D¹y vµo s¸ng thø 3
TËP §äC 
BẠN CỦA NAI NHỎ.
I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng các từ ngữ: chặn lối, chạy như bay, lo, gã sói, ngã ngửa
 Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng 
 - Hiểu nội dung bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp, cứu người.
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 -Giáo dục HS biếùt giúp bạn, cứu bạn , cứu người khi gặp hoạn nạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa.
 - Phiếu thảo luận nhóm.
 - Bảng phụ ghi các câu văn, và các từ cần luyện dọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/Ổn định: Hát
 2/ KTBC: Gọi 3HS lên bảng đọc bài:
 - HS1: Đọc đoạn 1, bài: Mít làm thơ và trả lời câu hỏi câu 2.
 - HS2: Đọc đoạn 2 bài: Mít làm thơ và trả lời câu hỏi câu 3.
 - HS3: Cả bài và trả lời câu hỏi câu chuyện có gì vui?
 - GV nhận xét – ghi điểm .
 3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những con vật gì? Chúng đang làm gì? Muốn biết tại sao chú Nai lại húc ngã con Sói. Chúng ta sẽ học tập đọc bài: Bạn của Nai nhỏ.- GV ghi bảng – HS nhắc lại.
 b/ Luyện đọc :	TIẾT 1:
	GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- GV đọc mẫu 
- GVHD luyện đọc và giảng từ khó:
 * Đọc từng câu: ( 2 Lần)
 + Lần 1:
 + Lần 2:Rút từ khó luyện đọc: chặn lối, hích vai, ngăn cản, lăng sang, thật khoẻ, hung dữ, thông minh, hung ác, gạc.
 * Đọc từng đoạn:( 2 lần) C 
 * Đọc trong nhóm: Cả bài.
 * Đọc giữa các nhóm: 
 * Đồng thanh:
- TÌM HIỂU BÀI:	TIẾT 2:
 Câu 1: Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai nhỏ nói gì?
 Câu 2: Nai nhỏ đã kể cho cha nghe về bạn những hành động nào của bạn?
 Câu 3: Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy?
 - Vì sao cha Nai nhỏ vẫn lo?
 - Bạn của Nai nhỏ có những điểm gì tốt?
 - Em thích bạn của Nai nhỏ ở điểm nào nhất? Vì sao?
- LUYỆN ĐỌC LẠI: 
 Người bạn tốt là người như thế nào?
4/ CỦNG CỐ:
 - Hôm nay em học tập đọc bài gì?
 - Trò chơi: HS sắm vai 
GDTT: Lòng tốt, giúp đỡ người khác
5/ DẶN DÒ:
 Về nhà đọc và xem trước bài:Gọi bạn.
-1HS đọc cả bài , cả lớp nhẩm theo.
- Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
- Đọc cá nhân – đồng thanh.
- Chia đoạn (4đoạn)
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- Nghe và trả lời các từ khó
- Đọc nối tiếp nhau trong nhóm cả bài.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp.
- Cha Nai nhỏ không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cha nghe về bạn của con.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.
- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời:
- Vì bạn ấy chỉ khoẻ thôi thì chưa đủ.
- Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm.
- HS tự trả lời.
- Đọc từng đoạn theo câu hỏi của GV(cà nhân)
- Người bạn tốt là người luôn sẵn lòng giúp, cứu người – HS nhắc lại.
Bạn của Nai nhỏ.
- Sắm vai.
 -------------------------------------------------------
TOÁN
KIỂM TRA
 I/ MỤC TIÊU:
 Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS tập trung vào:
 - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước; số liền sau.
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 100.
 - Giải bài toán bằng một phép tính (cộng hoặc trừ, chủ yếu dạng thêm hoặc bớt 
 Một số đơn vị ) 
 -Giáo dục HS tính tự giác, nghiem túc làm bài.
 II/ ĐỀ KIỂM TRA: (40 PHÚT)
 - GV viết đề lên bảng hưởng dẫn HS làm bài 
 Bài 1: Viết các số
 a/ Từ 70 đến 80:
 b/ Từ 89 đến 95:
 Bài 2: 
 a/ Số liền trước của 61 là:
 b/ Số liền sau của 99 là: 
 Bài 3: Tính
 42 84 60 66 5
 + 54 - 31 + 25 - 16 + 23
 Bài 4: Mai và hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
 Bài 5: Số
 1dm =  cm 10cm =  dm 
 - GV chấm bài : nhận xét –tuyên dương.
III/ DẶN DÒ: 
 Về nhà làm bài trong vở bài tập toán 
--------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
	BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. MỤC TIÊU 
- Học Sinh biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc phải.
 - Giáo dục HS thực hiện biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc phải.
II. CHUẨN BỊ 
- Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa”
- Các tấm biển ghi tình huống và cách ứng sử cho hoạt động 3 - tiết 2
- Nội dung các ý kiến cho hoạt động 3 - tiết 1
- Giấy khổ lớn, bút viết bảng(bút dạ).
- Phiêùu thảo luận nhóm của hoạt động 2 - tiết 1và hoạt động 2 – tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CHUYỆN “CÁI BÌNH HOA”
- Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết của câu chuyện.
- Kể chuyện “Cái bình hoa” với kết cục mở: từ đầu đến “Ba tháng trôi qua,không ai còn nhớ đến chuyện cái bình hoa vỡ”.
- Kể một đoạn cuối của câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận theo các ý sau:
+ Qua câu chuyện, em thấy cần phải làm gì sau mắc lỗi ?
+ nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì?
- Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và biết sửa lỗi. Biết nhận lỗi và biết sửa lỗi thì mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Các nhóm HS theo dõi câu chuyện.
- Các nhóm HS thảo luận và xây dựng phần kết cho câu chuyện.
Chẳng hạn:
- Vô -va quên luôn chuyện vỡ cái bình.
- Vô -va vẫn day dứt và nhờ mẹ mua một cái bình cho cô ...
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ xung cho phầán kết của mỗi nhóm.
- Các nhóm học sinh tiếp tục thảo luận và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2 :TRÒ CHƠI TIẾP SỨC “TÌM Ý KIẾN ĐÚNG”
-Phổ biến luật chơi : 
GV dán 3 tờ giấy khổ lớn ghi các ý kiến đúng sai về nội dung bài học .
 HS chơi tiếp sức, lên ghi ý kiến đúng hoặc sai vào ô.
-GV cho HS chơi thử 
-GV nhận xét và phát phần thưởng .
-HS mỗi đội thống nhất cử các bạn lên chơi và chuẩn bị các phương tiện để chơi .
-HS chơi trò chơi 
Các ý kiến 
 -Khi mắc lỗi với người lớn tuổi hơn mình, không cần xin lỗi .
 -Mắc lỗi và sửa lỗi mới là người tốt.
 -Người nhận lỗi là người hèn nhát.
 -Bạn bè cùng tuổi với nhau vẫn cần phải xin lỗi .
Hướng dẫn thực hành ở nhà 
 Sưu tầm các câu chuyện kể hoặc các tự liên hệ bản thân và những người thân trong gia đình những trường hợp nhận và sửa lỗi .
---------------------------------------------------------------------------------
 Thø 3 ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2011
D¹y vµo s¸ng thø 4
ThĨ dơc
QUAY PHẢI QUAY TRÁITRÒ CHƠI :NHANH LÊN BẠN ƠI
I.Mục Tiêu:
 -Tiếp tục ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác ,đẹp hơn giờ trước .
 -Học quay phải ,quay trái .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác ,đẹp ,đúng kỹ thuật,phương huớng và không để mất thăng bằng .
Oân trò chơi:nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.
II.Địa điểm ,phương tiện :
Địa điểm :sân trường .
Phương tiện :còi ,cờ , và kẻ sẵn sân cho trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi “.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
 Nội dung hoạt động 
TLVĐ
Đ LV Đ
Phương pháp tổ chức luyện tập 
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
-GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Ôn cách báo cáo, chào
-HSchạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc
-HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Trò chơi: tự chọn.
-Kiểm tra bài cũ
5 phút
50-60m
 .x 
 x
 x------>
 x
 x
II.PHẦN CƠ BẢN:
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. 
-Học quay phải, quay trái
GV làm mẫu và giải thích động tác, cho hs tập.
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
Lần 1-2: tập chậm
Lần 3-4 : nhịp hô nhanh hơn, gv chỉ dẫn động tác sai và cách sửa
Lần 5:tổ chức thi giữa các tổ
-Trò chơi” nhanh lên bạn ơi”
+GV nhắc lại cách chơi và luật chơi.
+Cho học sinh chơi thử rồi chơi chính thức.
GV quan sát nhận xét và đánh gia
30 phút
1-2 lần
4-5 lần
5 lần
2 lần
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
III.PHẦN KẾT THÚC:
-Đứng vỗ tay và hát.
-Trò chơi: có chúng em.
-GV cùng hs hệ thống bài
-GV nhận xét và giao bài tập về nhà 
 -Tiếp tục ôn cách gv và hs chào nhau
5 phút
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
------------------------------------------------
TOÁN
 PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS 
 - Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc.
 - Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng gài, que tính
 - Mô hình đồng hồ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1/ Ổn định: Hát 
 2/ KTBC: Gọi 3HS lên bảng sửa bài kiểm tra – gv nhận xét – tuyên dương.
 3/ Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: GV hỏi: 6 cộng 4 bằng mấy?(6 cộng 4 bằng 10). Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Phép cộng có tổng bằng 10 – ghi bảng- HS nhắc lại.
 b/ Giới thiệu phép tính 6 + 4 = 10:
	GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10, bay giờ chúng ta sẽ làm quen cách cộng theo cột (đơn vị, chục) như sau: 
- Lấy 6 que tính gài lên bảng và lấy thêm 4 que tính nữa gài lên bảng và hỏi : 6que tính thêm 4 que tính được mấy que tính?
- Hãy viết phép tính theo cột dọc.
- Tại sao em viết như vậy?
 c/ Luyện tập: 
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
9+= 10 8+= 10 7+=  ... ---------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
 GỌI BẠN
I/ MỤC TIÊU: 
 - Nghe – viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn.
 - Làm được bài tập2, 3a,b.
 Biết phân biết phụ âm: ng/ngh; ch/tr, các dấu thanh ngã/ hỏi.
 -Giáo Dục HS viết chữ đúng , đẹp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 2, 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Ổn định: Hát 
 2/ KTBC: 2HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con (trung thành, chung sức, mái che, cây tre)- GV nhận xét – ghi điểm.
 3/ Bài mới:	
 a/ Giới thiệu bài:Trong giờ chính ta ûhôm nay, các em sẽ nghe cô đọc và viết lại hai khổ thơ cuối bài: Gọi bạn và làm bài tập chính tả – ghi bảng – HS nhắc lại.
 b/ Luyện viết:
 	GIÁO VIÊN
	HỌC SINH
- GV đọc mẫu lần 1
- Bê Vàng đi đâu?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng đã làm gì?
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ?
- Một khổ thơ có mấy câu thơ?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao? 
- Lời gọi của Bê Trắng được ghi với dấu gì?
- Thơ năm chữ chúng ta nên viết thế nào cho đẹp?
- HD viết bảng các từ(hèo, nẻo, đường, hoài, lang thang).
- GV đọc mẫu lần 2 HD cách trình bày vào vở.
* HD làm bài tập:
Bài 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
a/ (ngờ, nghiêng): .ngả, nghi.
b/ (ngon, nghe): ..ngóng, ..ngọt.
- GV nhận xét – sửa – ghi điểm.
Bài 3: Em chọn chữ nào trong ngoặc để điền vào chỗ trống?
a/(chở, trò): .chuyện, che.
b/(mỡ, mở): màu, cửa..
- GV chấm – sửa- nhận xét.
4/ CỦNG CỐ:
 - Hôm nay các em học chính tả bài gì?
 - Trò chơi: thi viết nhanh từ: nghiêng ngả, trò chuyện.
 - GV nhận xét – tuyên dương.
GDTT: Viết nhanh, viết đúng và đều
5/ DẶN DÒ:
 Về nhà viết lại các chữ đã viết sai.
- 1HS đọc bài cần viết chính tả 
- Bê Vàng đi tìm cỏ.
- Vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo.
- Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm.
- Có 3 khổ thơ.
- Hai khỗ thơ có 4 câu thơ và khổ thơ cuối có 6 câu thơ.
- Đọc các chữ viết hoa và rút ra kết luận: Chữ đầu dòng thơ và tên riêng phải viết hoa.
- Đặt sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép.
- Viết khổ thơ vào giữa trang giấy cách lề3ô.
-đọc từ- 1HS lên bảng viết bảng từ khó.
- Nghe viết vào vở.
-Đọc yêu cầu bài- làm vở bài tập.
a/ nghiêng ngả, nghi ngờ.
b/ nghe ngóng, ngon ngọt.
- Đọc yêu cầu bài.
a/ trò chuyện, che chở.
b/màu mỡ, cửa mở.
- Bài: Gọi bạn.
- Chia lớp thành 2 nhóm thi đua viết nhanh.
--------------------------------------------------------------
TOÁN
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU:Giúp HS
 - Biết cách thực niện phép cộng.
 - Lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số.
 - Áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với một số để giải các bài toán có liên quan.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Bảng gài, que tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Ổn định:Hát
 2/ KTBC: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập:
 - HS1: 24 +6; 48 +12. Nêu cách đặt tính, rồi tính.
 - HS2: tính nhầm: 9+1+6= ?; 7+3+8= ?
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ biết thực hiện phép cộng dạng:9 + 5- ghi bảng – HS nhắc lại.
 b/ Giới thiệu phép tính cộng: 9 + 5.
	GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Nêu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Em làm như thế nào ra 14 que tính?
- Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn cách nào khác không?
- GV gài bảng như sgk.Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó lại thành 1chục. 1 chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14.
 c/ Lập bảng công thức 9 cộng với một số:
- Ghi bảng 
 9 + 5 =? 9 9 + 2 = 11
 + 5 9 + 3 = 12
 14 9 + 4 = 13
 9 + 5 = 14
 9 + 6 = 15
 9 +5 = 14 9 + 7 = 16
 5 +9 = 14 9 + 8 = 17
 9 + 9 = 18
* Để xem các em có hiểu bài không cô HD các em làm bài tập.
* Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
9 + 3 =?; 9 + 6 = ? ; 9 + 8 =? 
9 + 7 =?; 9 + 6 =?
3 + 9 =?; 6 + 9 = ? ;8 + 9 = ? ;
7 + 9 =? 6 + 9=?
- Nhận xét – tuyên dương.
Bài 2: Tính
 9 9 9 7 5
 + 2 , + 8 , + 9 , + 9 , + 9
-Bài toán yêu cầu tính theo dạng gì?
- Ta phải lưu ý điều gì?
- Nhận xét – tuyên dương.
Bài 3: Tính 
 9 + 6 + 3= ? 9 + 4 + 2 = ?
 9 + 9 + 1 = ? 9 + 2 + 4 = ?
- Chấm - sửa – ghi điểm.
Bài 4: Trong vườn có 9 cây táo, mẹ trồng thêm 6 cây táo nữa. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây táo?
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏigì?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây ta làm như thế nào?
 Tóm tắt: 
 Có : 9 cây
 Thêm : 6 cây
 Tất cả có :cây?
- GV chấm – sửa – ghi điểm.
 4/ CỦNG CỐ:
 - Hôm nay các em học toán bài gì?
 Trò chơi: tính nhanh(9+8 ; 4 +9; 6 +9)
GVnhận xét – tuyên dương.
GDTT: Thực hiện được phép cộng dạng 9 cộng với một số
5/ DẶN DÒ:
 Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Đọc yêu cầu bài – Lấy que tính làm và trả lời:Có tất cả 14 que tính.
- Đếm thêm 5 que tính và trả lời: 14 que tính; đếm 9 que tính vào 5que tính là 14 que tính; gộp 5 que và 9 que rồi đếm là 14 que; tách 5 que thành 1 và 4, 9 với 1 là 10, 10 với 4 là 14que.
- Thực hiện phép cộng: 9 +5.
- Nhắc lại.
- Lấy que tính lập bảng cộng 9- Nêu 
Nhắc lại 
– Học thuộc lòng bảng cộng 9.
- Đọc yêu cầu bài- đứng tại chỗ trả lời.
* 9+3=12; 9+6 =15; 9+7=16, 9+8=17; 9+4=13; 3+9= 12; 6+9= 5,7+9=16; 8+9=17; 4+9= 13
- Đọc yêu cầu bài – Làm bảng con.
- Tính viết theo cột dọc.
- Viết số sao cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục. 9 cộng 8 bằng 17, viết 7 thẳng cột với 9 và , viết 1 vào cột chục..
- Đọc yêu cầu bài- làm phiếu
 9 + 6 + 3 = 18 , 9 + 4 + 2 = 15
 9 + 9 + 1 = 19 , 9 + 2 + 4 = 15
- 9 cộng 6 bằng 15, 15 cộng 3 bằng 18 hoặc 6 cộng 3 bằng 9, 9 cộng 9 bằng 18.
- Đọc yêu cầu bài – làm vở trắng.
- Có 9 cây, thêm 6 cây.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu cây?
- Thực hiện phép tính cộng: 9 + 6
 Tính Bài giải:
9 Số cây trong vườn có tất cả là:
 + 6 9 + 6 = 15(cây)
 15 Đáp số:15 cây
- Bài: 9 cộng với một số
- Chia lớp thành 2 nhóm thi đua.
--------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN:
- SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI
- LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
 - Biết nói nội dung mỗi tranh bằng 2 đến 3 câu.
 - Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh.
 - Lập được bảng danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài tập 1.
 - Phiếu học tập.
 - Thẻ gài có ghi các câu hỏi ở bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Ổn định: Hát
 2/ KTBC: Gọi 3HS đọc lại bản : Tự thuật về mình – ghi điểm – nhận xét –tuyên dương.
 3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn hôm nay các em cùng nhau kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ dưới các hình thức khác nhau. – ghi bảng – HS nhắc lại.
 b/ HD làm bài tập:
	GIÁO VIÊN
	HỌC SINH
Bài 1: Sắp xép lại thứ tự các tranh dưới đây. Dựa theo nội dung các tranh ây, kể lại câu chuyện (Gọi bạn):
- TReo tranh
- Nêu lại nội dung các bức tranh:
- Ai có cách đặt tên khác cho câu chuyện này?
- GV nhận xét – tuyên dương.
Bài 2:Dưới đây là 4 câu trong truyện Kiến và chim Gáy. Em hãy sắp xếp lại các câu ấy cho đúng thứ tự:
a/ Chim Gáy đậu trên cây, thấy Kiến bị nạn, vội bay đi gắp một cành khô thả xuống dòng suối để cứu.
b/ Một hôm, Kiến khát quá bèn bò xuống suối uống nước.
c/ Kiến bám vào cành cây, thoát cheat.
d/ Chẳng mây trượt ngã, Kiến bị dòng nước cuốn đi.
- GV nhận xét – tuyên dương.
Bài 3: Lập danh sách HS một nhóm từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập của em theo mẫu:
- GV nhậnä xét – tuyên dương.
4/ CỦNG CỐ: 
 - Hôm nay các em học tập làm văn bài gì?
 - Trò chơi: thi kể lại chuyện : Kiến và chim Gáy.
 - GV nhận xét – tuyên dương.
GDTT: Biết sắp xếp các chi tiết thành câu chuyện hoàn chỉnh.
5/ DẶN DÒ:
 Về nhà học bài và xem trước bài mới
- Đọc yêu cầu bài
- Quan sát tranh- thảo luận về thứ tự các tranh.
 + HS1: chọn tranh
 + HS2: đưa tranhcho bạn
 + HS3: treo tranh.
- 4HS nêu thứ tự các bức tranh: 1,4, 3, 2.
- 1HS kể lại câu chuyện :Đôi bạn.
- Bê Vàng và Dê Trắng/ Tình bạn.
- Đọc yêu cầu – làm phiếu học tập.
- Sắp xếp thứ tự các câu là: b - d - a - c.
- 3HS đọc lại câu chuyện.
- Đọc yêu cầu bài- làm vở bài tập
- Bài: Sắp xếp câu trong bài- Lập danh sách học sinh.
.....................................................................
ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp
1. NhËn xÐt c¸c ho¹t déng tuÇn 3.
* ¦u ®iĨm :
+ §¹o ®øc : HS ngoan ngo·n lƠ phÐp , v©ng lêi thÇy c«
+ Häc tËp : mét sè em cã ý thøc häc tËp kh¸ tèt , cã xem bµi vỊ nhµ .
+ Trùc nhËt vƯ sinh líp häc : VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ.
* Nh­ỵc ®iĨm :
- ChÊt l­ỵng giê truy bµi ch­a cao .
- Cßn mét vµi b¹n ch÷ ch­a ®Đp, ®äc ch­a th¹o thËm chÝ ch­a thuéc hÕt ch÷ c¸i nh­: Ngäc , §¹t.
- Mét sè b¹n ch­a ®đ ®å dïng häc tËp .
2. Ph­¬ng h­íng tuÇn 4.
- TiÕp tơc duy tr× nỊn nÕp ®· cã.
- Thùc hiƯn tèt : N¨m ®iỊu B¸c Hå d¹y
- §i häc lu«n ®Çy ®đ ®å dïng häc tËp vµ trang phơc c¸ nh©n s¹ch sÏ theo ®ĩng qui ®Þnh .
- TiÕp tơc hoµn thiƯn kh©u bäc vë vµ gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Đp.
- Tham gia ®ãng gãp ®Çy ®đ c¸c kho¶n ®ãng gãp ®Çu n¨m.
....................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2011_2012.doc