Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012

TUẦN 27 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012

Sáng Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 ( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ-HTL đã học tuần 19 đến tuần 26, hiểu ND chính của đoạn, bài.

-Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào?(BT2,3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống GT cụ thể(1 trong 3 tình huống(BT4)

- Rèn kĩ năng đọc đúng, chính xác. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Làm thành thạo các bài tập dạng trên.

-HSKG đọc lưu loát,ràng mạch, đọc đúng giọng điệu đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút; KT hòa nhập theo khả năng.

- GDHS yêu quý thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc + HTL( HĐ 1), BP ( HĐ 3).

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập tập đọc + HTL

Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ. Mỗi bạn lên hái 1 bông hoa.và đọc bài trong bông hoa đó.

- GV nêu thêm một vài câu hỏi về nội dung bài, GD liên hệ cho HS qua mỗi bài đọc.

VD: - Bài chuyện bốn mùa

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Sáng Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 	
-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ-HTL đã học tuần 19 đến tuần 26, hiểu ND chính của đoạn, bài.
-Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào?(BT2,3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống GT cụ thể(1 trong 3 tình huống(BT4)
- Rèn kĩ năng đọc đúng, chính xác. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Làm thành thạo các bài tập dạng trên.
-HSKG đọc lưu loát,ràng mạch, đọc đúng giọng điệu đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút; KT hòa nhập theo khả năng.
- GDHS yêu quý thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên....
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc + HTL( HĐ 1), BP ( HĐ 3).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập tập đọc + HTL
Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ. Mỗi bạn lên hái 1 bông hoa....và đọc bài trong bông hoa đó.
- GV nêu thêm một vài câu hỏi về nội dung bài, GD liên hệ cho HS qua mỗi bài đọc.
VD: - Bài chuyện bốn mùa
Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những màu nào trong năm?
Em thích nhất mùa nào?
GDHS có thái độ yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên.
+ Tết Trung Thu
Mỗi Tết Trung Thu Bác Hồ lại nhớ đến ai?
Bác Hồ khuyên thiếu nhi làm gì?
GD HS yêu quý Bác Hồ, gắng học hành chăm chỉ để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
+ Bài chim sơn ca và bông cúc trắng.
Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên buồn thảm?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
GD HS cần yêu quý, chăm sóc, bảo vệ động vật .......
- Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Ôn luyện đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 2.
Bài yêu cầu làm gì?
Câu hỏi Khi nào? Dùng để hỏi về nội dung gì?
GV đưa BP ghi 1 câu văn.
Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Khi nào?
Khi nào hoa phượng nở đỏ rực?
Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào?
Bài 3.
Bộ phận nào trong câu được in đậm?
Bộ phận này dùng để chỉ điều gì?
Vậy phải đặt câu cho bộ phận này như thế nào?
YC HS cùng trao đổi cặp đôi
YC HS trình bày ý kiến
Bài 3 khác bài 2 ở điểm nào?
Rèn kĩ năng đặt câu hỏi có cụm từ: Khi nào?
 Hoạt động 4: Luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.
Bài 4 ( BP). Bài yêu cầu làm gì?
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi về các tình huống.
- Gọi H. trình bày trước lớp.
Rèn kĩ năng đáp lời cảm ơn. 	
Khi đáp lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần có thái độ như thế nào?
GD HS có thái độ nhữ nhặn, lịch sự... khi đáp lời của người khác.
HS tham gia trò chơi, đọc bài trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi.
* HS đọc trên 40 tiếng/phút, đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, ...
Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu bài
- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
* hỏi về thời gian
- HS đọc 2 câu văn
- HS nối tiếp nêu
- đỏ rực
- khi hè về
- HS nêu yêu cầu bài
- Những đêm trăng sáng
- chỉ thời gian
* HS nêu (Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng?
- HS cùng trao đổi
- Vài cặp học sinh trình bày
Dòng sông khi nào?
 Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
* HS nêu ( bài 2 trả lời câu hỏi với cụm từ:Khi nào?, bài 3 đặt câu hỏi với cụm từ: Khi nào?
- HS nêu
- HS cùng bàn trao đổi
- Vài cặp HS trình bày ý kiến
* HS có nhiều lời đáp hay.
3/ Củng cố:
Câu hỏi Khi nào dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần có thái độ như thế nào?
 GDHS yêu quý thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.....
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ-HTL đã học tuần 19 đến tuần 26, hiểu ND chính của đoạn, bài.
 Nắm được 1 số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết dặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT3)
- Rèn kĩ năng đọc đúng, chính xác. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thực hiện tốt trò chơi. Biết dùng dấu câu chính xác.
-HSKG đọc lưu loát, đọc đúng giọng nhân vật... được đoạn bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút; KT hòa nhập theo khả năng.
GDHS yêu quý và bảo vệ các loài chim.........
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu tên bài tập đọc + HTL ( HĐ 1); BP ( HĐ 2, 3).
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Ôn tập tập đọc + HTL
Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ. Mỗi bạn lên hái 1 bông hoa....và đọc bài trong bông hoa đó.
- GV nêu thêm một vài câu hỏi về nội dung bài, GD liên hệ cho HS qua mỗi bài đọc. 
- Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa.
- Chia lớp thành 4 đội chơi, phát cho mỗi đội 1 bảng phụ.
- Nêu tên trò chơi và luật chơi: Tìm từ về bốn mùa; thời gian trong vòng 10 phút; đội nào ghi được nhiều từ đội đó thắng cuộc.
Tổ chức cho các đội tham gia trò chơi
YC các đội dán BP lên bảng lớp, nhận xét
-Tuyên dương các nhóm điền nhiều từ, đúng. 
MR vốn từ về bốn màu cho HS.
Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm
 Bài 3.
YC HS làm bài VBTTV
Đáp án( BP):
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu.Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng.Trời xanh và cao dần lên.
Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm câu.
HS tham gia trò chơi, đọc bài trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi.
* HS đọc trên 40 tiếng/phút, đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, ...
Lớp nhận xét, đánh giá.
- Nhận nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí
- Lắng nghe luật chơi
- Các đội tham gia trò chơi
- Các đội dán BP, trình bày ý kiến.
* Đặt câu với từ đã tìm được.
HS nêu yêu cầu bài
HS làm bài vào vở BT
1 số HS trình bày bài
* HS giải thích cách điền.
3/ Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
GDHS yêu quý và bảo vệ các loài chim
- Dặn HS về nhà tập kể về bốn mùa, ôn bài và chuẩn bị bài tiết 3.
Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết: số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó, 1 nhân với số nào cũng cho kết quả là chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
-HSKG nêu kết luận từ phép tính, KT làm bài 1.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán về phép nhân với 1, chia cho 1.
- Tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: BP bài 2 ( HĐ 3)
IIICác hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 
 a/ 5cm; 7cm; 9cm. 	
 b/ 12dm, 10 cm, 17dm.
Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thứ nào?
GV nhận xét.
2/ Bài mới: 
 HĐ 1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1.
- Nêu phép nhân 1 2 và y/c HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.
- Vậy 1 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với các phép tính 
1 3 và 1 4.
- Khi nhân 1 với một số bất kì thì có kết quả như thế nào?
- Y/C HS thực hiện các phép tính 2 1; 
3 1; 4 1.
- Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân đó có kết quả như thế nào?
Vật khi nhân 1 với một số ( 1 số nhân với
 1 ) thì kết quả của phép nhân đó như thế nào?
Bất kì số nào nhân với 1 ( 1 nhân với bất kì số nào ) cũng bằng 0.
YC HS nêu ví dụ khác?
HĐ 2. Giới thiệu phép chia cho 1.
- Nêu phép tính 1 2 = 2
- Y/C HS dựa vào phép tính nhân trên lập hai phép tính tương ứng.
- Vậy từ 1 2 = 2 ta có được phép chia 
 2 : 1 = 2.
- Tiến hành tương tự với các phép chia 
3 : 1 = 3; 4 : 1 = 4.
- Y/C HS nhận xét về thương của các phép chia có số chia là 1.
Bất kì số nào chia cho 1 đều có kết quả như thế nào?
 Bất kì số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
YC HS nêu ví dụ khác?
HĐ 3. Thực hành:
 Bài 1: Tính nhẩm
Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi
Củng cố về số 1 trong phép chia và phép nhân
Bài 2:Số? ( BP)
- Bài yêu cầu làm gì?
YC HS làm bài
Khắc sâu KT về 1 trong phép nhân và phép chia. 
- HS thực hiện: 
 1 2 = 1 + 1 = 2.
- 1 2 = 2
- Thực hiện y/c của T. rút ra: 
1 3 = 1 + 1 + 1 = 3. Vậy 1 3 = 3
1 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4.
 Vậy 1 4 = 4
* Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Vài HS khác nhắc lại
- 2 1 = 2; 3 1 = 3; 4 1= 4.
* Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó.
* HS nêu ( bất kì số nào nhân với 1 ( số bất kì nào nhân với 1) đều bảng chính số đó.
- Nhiều HS nhắc lại KL.
- HS nêu ( 1 x45 = 45; 1 x 34 = 34; 23 x 1 = 23...)
- Nêu 2 phép chia: 2 : 1 = 2
 2 : 2 = 1.
- Nghe.
- Thực hiện theo y/c.
* Thương bằng số bị chia.
* HS nêu ( bất kì số nào chia cho 1 đều có kết quả bằng 1)
- Nhắc lại lời kết luận.
- HS nối tiếp nêu ( 10 : 1 = 10, 45 : 1 = 45....)
HS đọc yêu cầu bài
HS trao đổi cặp đôi
* HS lấy số ngoài bài
HS đọc yêu cầu bài
- Điền số
- HS làm bài,3 HS bảng phụ.
* HS giải thích cách làm.
Lớp nhận xét, chữa bài
4/ Củng cố, dặn dò: 
Nêu 1 phép nhân của 1 số với 1? Phép chia với 1? Từ đó rút ra kết luận.
Rèn kĩ năng làm tính, giải toán về phép nhân với 1, chia cho 1
- Nhận xét, đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài Số 0 trong phép nhân và phép chia.
Chiều Đạo đức
	Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)	
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và các ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- HSG giải thích lí do lựa chọn, KT hòa nhập theo nhu cầu.
- Biết cư xử đúng mực khi đến nhà bạn bè, người quen.
- Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
III. Đồ dùng: Bp ghi TH ( HĐ 1)
IV. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm.
V. Các hoạt động dạy học:
1 . Kiểm tra bài cũ:
Khi đến nhà người khác chơi em cần cư xử như thế nào?
 Nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Đóng vai 
 MT: Giúp HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
 GV đưa BP ghi các tình huống sau: 
 Tình huống 1: Em cần hỏi mượn. Nếu 
được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và giữ gìn cẩn thận.
 Tình huống 2: Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép.
 Tình huống 3: Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi sau) 
-GV chia lớp thành nhóm 4, YC các nhóm thảo luận tìm cách ứng xử sau đú đúng vai thể hiện tình huống 
 - Từng nhóm trình bày trước lớp 
 - GV cho HS liên hệ bản thân
GV giáo dục HS biết được cách giao tiếp đơn ... Muốn nhân số tròn chục với 1 số nhỏ hơn 5 làm như thế nào?
Muốn chia một số tròn chục cho 1 số nhỏ hơn 5 và khác 0 làm như thế nào?
KL: Muốn nhân ( chia ) số tròn chục cho 1 số nhỏ hơn 5 và khác 0 ta chỉ việc lấy số chục nhân ( chia ) cho số đó.
YC HS làm bài 2 ( cột 2)
Rèn kĩ năng nhân (chia) nhẩm số tròn chục.
 Bài 3 ( BP) ( thoát li sgk ) 
 Tìm y. y x 3 = 15 ; 4 x y = 28
 y : 2 = 5 ; y : 5 = 4
Bài yêu cầu gì?
y được gọi là gì?
YC HS làm bài
Dựa vào phép tính đặt đề toán ?
Củng cố về cách tìm thừa số, số bị chia
- HS nêu yêu cầu bài
- HS cùng bàn nhẩm cho nhau nghe.
- Các cặp HS nhẩm trước lớp
* HS nêu cách nhẩm, nêu mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia.
HS nêu ( 60)
* HS ( 20 = 2 chục; 2chục x 3 = 6 chục, = 60)
* HS nêu và giải thích cách làm
* HS nêu ( ta lấy số chục nhân cho số đó)
* HS nêu ( ta lấy số chục chia cho số đó)
- nhiều HS nhắc lại.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng
* HS hỏi đáp cặp về cách làm.
- Tìm y
thừa số, số bị chia.
- HS làm bài, 2 HS làm bảng
*Trao đổi cặp nêu cách làm.
* HS đặt đề toán
 ( dựa vào phép tính 4 x y = 28 / Cô giáo có 28 quyển vở. Cô thưởng cho 4 bạn học sinh giỏi của lớp. Hỏi mỗi bạn được cô giáo thưởng bao nhiêu quyển vở?.. )
3. Củng cố, dặn dò:
Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào? 
Rèn KN tìm số bị chia, thừa số. Biết vận dụng vào thức tiễn.
Nhận xét tiết học, chuẩn bị ôn tập KTĐK giữa kì 2.
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Sáng 	 	 Tiếng Việt
Kiểm tra đọc ( đọc hiểu - LT&C)
Đề trường ra
I –Mục tiêu 
- Kiểm tra KN đọc hiểu văn bản của hs.
- HSG đọc to, rõ ràng, đọc đúng giọng điệu nhân vật.
- Kiểm tra KT luyện từ và câu của hs 
- Gd hs tự giác làm bài 
II. Đồ dùng: Bài kiểm tra, phiếu bài đọc
III. Hoạt động dạy và học
GV nêu nội dung tiết học
- Phát bài kiểm tra ( đọc thầm và làm bài tập) cho HS làm bài tập ( Đề bài trường ra - Đề lưu)
Yêu cầu HS tự làm bài
Quan sát lớp
Thu bài khi hết giờ
- Kiểm tra đọc thành tiếng 
- Yêu cầu HS đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa học kì 2 (khoảng 45 tiếng/ phút) đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Trả lời được 1-2 câu hỏi trong bài
GV tổ chức cho HS gắp thăm bài đọc
Nhận xét cho điểm
Nhận xét thái độ làm bài kiểm tra của HS
HS lắng nghe
HS nhận bài
HS làm bài
HS lên gắp thăm bài đọc, đọc bài
* HS đọc lưu loát, rõ ràng...
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Thuộc bảng nhân, chia đã học
-Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo
-Biết tính GTBT số có 2 dấu phép tính, giải toán có 1 phép chia
-HSKG nêu cáh nhẩm, đặt đề toán khác; KT làm bài 1 ( 1 cột), bài 2 ( 1 phép tính).
- Rèn KN tính nhẩm nhanh, giải toán đúng. Vận dụng thành thạo. 
- Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ chép BT 1, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới.
Bài 1a. cột 1, 2, 3; b. cột 1, 2 . ( BP) 
YC HS cùng bàn nhẩm cho nhau nghe.
YC các cặp nhẩm trước lớp
Củng cố các bảng nhân, chia đã học; mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia; thực hiện nhân (chia) có kèm tên đơn vị.
 Bài 2: Tính.
Bài yêu cầu làm gì?
YC HS tự làm bài
Bất kì số nào nhân với 1 thì có kết quả như thế nào?
Phép chia có số bị chia là 0?
Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức số có 2 dấu phép tính.
 Bài 3b (BP) thoát li sgk.
Lớp 2B có 28 bạn học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 bạn. Hỏi chia được mấy nhóm? 
YC HS trao đổi nhóm đôi phân tích bài toán?
YC HS làm bài
Chấm 1 số bài nhận xét
Củng cố kĩ năng giải toán về phép chia.
HS nêu yêu cầu bài
HS cùng bàn nhẩm cho nhau nghe.
Các cặp HS nhẩm trước lớp
* HS giải thích cách nhẩm và nêu mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia.
* HS nhẩm tự do.
- HS nêu
- HS tự làm bài vào vở
2 HS làm bảng
* HS hỏi đáp cách làm bài ( bài này bạn làm như thế nào/ ...)
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc đề 
- HS trao đổi cặp ( Bài toán cho biết gì/ bài toán hỏi gì/ nêu cách làm...).
- HS làm vở, 1 HS làm bảng.
* HS đặt đề toán tương tự.
3. Củng cố, dặn dò.
Bài học hôm nay củng cố kiến thức gì?
Rèn KN giải toán có lời văn cho HS, tính biểu thức có dấu phép tính.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị ôn tập kiểm tra định kĩ gữa kì 2.
Tiếng Việt
Kiểm tra viết ( Chính tả - Tập làm văn)
Đề trường ra
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả tốc độ viết khoảng 45 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức của bài viết. Viết được đoạn văn ngắn theo chủ đề nhà trường.
- HSG viết đúng và tương đối đều đẹp bài chính tả, hiểu nội dung bài. 
- Làm được phần tập làm văn theo đúng yêu cầu
- HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II. Đồ dùng : HS chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra
III. Hoạt động dạy học
- GV nêu nội dung bài học
- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra
- Quan sát theo dõi lớp
- Thu bài khi hết giờ
- Nhận xét thái độ làm bài của HS khi làm bài kiểm tra. 
HS lắng nghe
HS làm bài kiểm tra
* HS làm bài kiểm tra tốt, trình bày sạch sẽ, khoa học.
HS thu bài
Sinh hoạt
Nhận xét các hoạt động trong tuần
I.Mục tiêu:
- Thấy được ưu, khuyết điểm tuần 27. Từ đó có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần 28.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Có thói quen giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Tự giác, tích cực học tập. Có ý thức phấn đấu vươn lên.
II.Nội dung
1. Nhận xét tình hình trong tuần 27
- Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần qua về các mặt hoạt động:
+ Học tập 
+ Đạo đức
+ Sinh hoạt tập thể....
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết chung: Tuyên dương những học sinh chăm ngoan 
- Nhắc nhở những HS chưa tiến bộ trong học tập.
2. Phương hướng tuần 28
- Nhận xét thái độ làm bài kiemr tra giữa học kì 2 môn Tiếng Việt. Tiếp tục ôn tập để KTĐK giữa học kì 2 môn Toán ( thứ hai)
- Cần khắc phục ngay các tồn tại của tuần 27.
 - Duy trì nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật.
- Duy trì và nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. Nâng cao chất lượng đại trà.
3. Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ.
- HS tham gia biểu diễn VN theo nhóm, cá nhân.
Chiều: 	 Toán(tăng)
Luyện tập: Tìm thành phần chưa biết, thực hiện dãy tính, giải toán
I - Mục tiêu
- Luyện tập tìm thành phần chưa biết .
- Thực hiện dãy tính có 2 phép tính nhân, chia và cộng, trừ.
- Giải toán có lời văn
HSG đặt đề toán dựa vào phép tính, giải thích cách làm, KT làm bài 1,2 ( 1 phép tính)
+Rèn kĩ năng tính chính xác, giải toán 
+GD ý thức tự giác luyện tập
II -Đồ dùng: BP 1, 2 ( HĐ2) 
III. Hoạt động dạy học
HĐ 1. Củng cố kiến thức
Nêu cách tìm số hạng chưa?
Muốn tìm thừa số chưa biết em làm như thế nào?
 Muốn tìm số bị chia chưa biết em làm như thế nào?
Giải toán có lời văn gồm có mấy bước?
Nêu cách thực hiện dãy tính có 2 dấu phép tính ( đều là cộng, cả nhân, cộng...)
GV chốt KT.
HĐ 2. Bài tập
- HS trao đổi cặp đôi
- Nhận xét, bổ sung
Bài 1(BP). Tìm y, biết
y - 34 = 29
y + 19 = 27
y x 4 = 36
y : 5 = 4
y x 4 = 35 : 5
GV đưa BP ghi ND bài
Bài yêu cầu gì?
YC HS tự làm
YC HS hỏi đáp về cách làm
Củng cố cách tìm thành phần chưa biết ( tìm SH, TS, SBC).
- HS nêu ( tìm y)
- làm bài cá nhân,4 HS làm bảng
* HS làm thêm cột 3
* HS hỏi đáp cặp đôi về cách làm
Bài 2 (BP). Tính
5 x 4 + 29
40 : 4 - 7
13 + 9 + 20
47 - 30 : 3
GV đưa BP ghi ND bài
Bài yêu cầu gì?
YC HS tự làm
Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
GV yêu cầu HS dựa vào phép tính của bài 2 đặt đề toán tương ứng?
GV tổ chức cho HS giải bài toán mà HS đã đặt.
- HS nêu ( tính giá trị của biểu thức)
- làm bài cá nhân,2 HS làm bảng
* HS giải thích cách làm
* HS nêu ( VD: 30 : 3/ Cô giáo có 30 quyển vở, cô chia đều cho 3 bạn HSG Hỏi mỗi bạn được mấy quyển vở?)
Bài 3 ( đề do HS nêu)
VD: Mẹ mua 40 cái bánh, mẹ chia đều vào mỗi hộp 4 cái bánh. Hỏi mẹ cần tất cả mấy cái hộp?
GV ghi ND bài toán HS nêu
Bài cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Nêu cách làm?
YC HS tự làm
Củng cố cách giải bài toán có lời văn
- HS đọc đề toán
- HS nêu
- HS nêu
* HS nêu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng
IV. Củng cố dặn dò:
Nêu ND tiết học
Rèn KN giải toán, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết cho HS.
Ôn tập để KTĐK giữa kì 2.
Luyện chữ: Đ/c Huyền dạy
Tiếng Việt tăng
Luyện viết: Con Vện
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe, viết chính xác bài “ Cọn Vện"; Trình bày đúng đoạn thơ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng chính tả, đúng kĩ thuật, đúng khoảng cách; Phân biệt n/l.
- HSKT bài theo khả năng. HSG viết đùng chính tả, viết đẹp.
- Có ý thức giữ vở sạch, luyện viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn nội dung BT: Điền n hay l? ( HĐ 3)
...ên bảng; ...ên người; ấm ..o; ...o ...ắng; ...iên tục; ...iềm vui; cái ..iềm; hoa ...an; thuyền ...an; ...ương rẫy; nhãn ...ồng; sôi ...ổi.
III. Các hoạt động dạy - học: 
HĐ 1. GV nêu mục tiêu bài học
HĐ 2. Hướng dẫn nghe viết 
- GV đọc bài viết 1 lần
Tác giả tả cái đuôi của con Vện hi chạy như thế nào?
GD HS yêu quý vật nuôi trong nhà
- HS nêu chữ khó, dễ lẫn trong bài?
YC HS luyện viết “ cong lên, xa ngõ, buông, nhếch mép,...”
- GV đọc bài 
GV theo dõi, nhắc nhở nếu cần.
- GV chấm bài; 
- GV nhận xét, chữa lỗi chung nếu có.
HĐ 3. Thực hành 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập
Điền n hay l? 
...ên bảng; ...ên người; ấm ..o; ...o ...ắng; ...iên tục; ...iềm vui; cái ..iềm, hoa ...an; thuyền ...an; ...ương rẫy; nhãn ...ồng; sôi ...ổi.
- YC lớp làm bài vào vở
và GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng
lên bảng; nên người; ấm no; lo lắng; liên tục; niềm vui; cái liềm, hoa lan; thuyền nan; nương rẫy; nhãn lồng; sôi nổi
Rèn kĩ năng phân biệt n /l 
HĐ4. GV nhận xét giờ học và nhắc nhở HS luyện viết ....
1, 2 HS đọc lại
- HS nêu ( cong lên, như bánh lái...)
- HS nêu 
- luyện viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp
HS nghe viết bài vào vở. 
* HS viết đúng chính tả, viết đẹp
HS đổi vở, soát lỗi cho nhau
HS tự chữa lỗi nếu có vào vở nháp
HS nêu YC bài
- HS làm bài tập vào vở 
* 1 HS làm bài trên bảng phụ
* HS đặt câu với từ vừa tìm
- HS luyện phát âm đúng
Phượng Hoàng, ngày 19 tháng 3 năm 2012
....
....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2011_2012.doc