Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012

Tập đọc

 Sự tích cây vú sữa

I. Mục đích yêu cầu :- Biết ngắt nghĩ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sau nặng của mẹ dành cho con .( trả lời được CH 1,2,3,4,) Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt

*-Xác định giá trị

-Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác).

*- GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc. HS: SGK

III. Các hoạt động

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 12
Thöù, ngaøy
Tieát
Moân
 Teân baøi daïy
Đồ dùng
Hai
7/ 11 / 2011
1
SHÑT
Sinh hoạt đầu tuần
2
T Ñ
Sự tích cây vú sữa
3
T Ñ
Sự tích cây vú sữa
4
Toaùn
Tìm số bị trừ
Ba
 8 / 11/2011
1
TD
Trò chơi “nhóm ba nhóm bảy”
2
KC
Sự tích cây vú sữa
3
Toaùn
13 trừ đi một số 13-5
4 
T.Coâng
Ôn tập chủ đề gấp hình 
5
Ñ. ñöùc
Quan tâm giúp đở bạn 
Tö
 9/ 11/ 2011
1
TÑ
Mẹ 
2
CT
Sự tích cây vú sữa
3
Toaùn
33-5
Naêm
 10/ 11 / 2011
1
LT&C
Từ ngử về tình cảm dấu phẩy 
2
TV
Chữ hoa K
Chữ mẫu
3
Toaùn
53-15
4
TNXH
Đò dùng trong nhà 
Saùu
11 / 11 / 2011
1
TD
Trò chơi “nhóm ba nhóm bảy”
2
CT
Tập chép :Mẹ 
3
TLV
Gọi điện 
4
Toaùn
Luyện tập 
5
SHL
Sinh hoạt cuối tuần
* Kế hoạch trọng tâm chuyên môn,giáo dục đạo đức trong tuần
Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh trường lớp lao động trồng cây xanh
Giáo dục đạo đức cho học sinh
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
Lớp học bình thường
 ( Töø ngaøy 7 thaùng 11 naêm 2011 ñeán 11 thaùng 11naêm 2011 )
 Lớp học bình thường	
 Döï kieán döï giôø: moân: Tieát: Lôùp:
 Ngöôøi daïy: Ngaøy thaùng:
 TOÅ TRÖÔÛNG Lảnh đạo nhà trường ký duyệt 
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
 Sinh hoạt 
 TuÇn 12 
 NhËn xÐt tuÇn 11
I- Môc tiªu:
	- Häc sinh quen víi nÒ nÕp .
	- Häc sinh n¾m ®­îc ­u, khuyÕt ®iÓm cña líp,cña m×nh trong tuÇn qua.
	- N¾m ®­îc ph­¬ng h­íng tuÇn 12.
II- C¸c ho¹t ®éng chñ yÕu:
1. æn ®Þnh líp
2. TiÕn hµnh
- GV nªu nhËn xÐt c¸c nÒ nÕp thùc hiÖn trong tuÇn 10.
 + Tuyªn d­¬ng nh÷ng HS thùc hiÖn tèt.
 + Nh¾c nhë nh÷ng HS thùc hiÖn ch­a tèt.
- GV nªu ph­¬ng h­íng tuÇn 12.
3. Tæng kÕt.
- GV tæng kÕt, nhËn xÐt giê.
- HS æn ®Þnh líp.
- HS nghe nhËn xÐt.
- HS nghe nhiÖm vô.
- HS vui v¨n nghÖ.
 Tập đọc 
 Sự tích cây vú sữa
I. Mục đích yêu cầu :- Biết ngắt nghĩ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sau nặng của mẹ dành cho con .( trả lời được CH 1,2,3,4,) Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
*-Xác định giá trị 
-Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác).
*- GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc. HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Việt đã làm gì giúp ông đỡ đau?
Em học được bài học gì từ bạn Việt?
3. Bài mới Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu sự tích của loại quả ngon ngọt này. 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu:
GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
b) Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
GV cho HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
c) Hướng dẫn ngắt giọng
Giới thiệu các câu cần luyện giọng, cho HS tìm cách đọc sau đó luyện đọc.
d) Đọc từng đoạn.
e) Thi đọc.
g) Đọc đồng thanh.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
Vì sao cậu bé quay trở về?
Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó?
Những nét ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
Theo em tại sao mọi người lại đặt cho cây lạ tên là cây vú sữa?
Câu chuyện đã cho ta thấy được tình yêu thương của mẹ dành cho con. Để người mẹ được động viên an ủi, em hãy giúp cậu bé nói lời xin lỗi với mẹ.
4. Củng cố – Dặn dò Cho HS đọc lại cả bài.Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt. Nhắc nhở, phê bình các em chưa chú ý. Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp nghe và theo dõi trong SGK.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
- Cậu bé bỏ nhà ra đi vì cậu bị mẹ mắng.
- Vì cậu vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh.
- Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
- Cây xanh run rẩy, từ những cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa rụng, quả xuất hiện lớn nhanh, da căng mịn. Cậu vừa chạm môi vào, một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ.
- Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xoè cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- Vì trái cây chín, có dòng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ.
- Một số HS phát biểu. VD: Mẹ ơi, con đã biết lỗi rồi. Mẹ hãy tha lỗi cho con. Từ nay con sẽ chăm ngoan để mẹ vui lòng./ Con xin lỗi mẹ, từ nay con sẽ không bỏ đi chơi xa nữa. Con sẽ ở nhà chăm học, chăm làm. Mẹ hãy tha lỗi cho con
Hs chú ý
 Toán 
 Tìm số bị trừ
I. Mục tiêu: Biết tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b(với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
 II. Chuẩn bị GV: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ô vuông như bài học, kéo HS: Vở, bảng con
 III. Các hoạt động :.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Luyện tập.
Đặt tính rồi tính:
62 – 27 32 –8 36 + 36 53 + 19
Bài 4:
 Số con gà có:
 42 – 18 = 24 (con )
 Đáp số: 24 con.
3. Bài mới GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính trừ sau đó ghi tên lên bảng.
v Hoạt động 1: Tìm số bị trừ
* Bước 1: Thao tác với đồ dùng trực quan
Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?
Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6 (HS nêu, GV gắn nhanh thẻ ghi tên gọi)
Bài toán 2: Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông?
Làm thế nào ra 10 ô vuông?
* Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật tính
v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 3 HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét bài bạn.
Tại sao x = 8 + 4 ?
Tại sao x = 18 + 9 ?
Tại sao x = 25 + 10 ?
Bài 2:
Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ trong phép trừ sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
Bài 3:
Bài toán yêu cầu làm gì?
Bài toán cho biết gì về các số cần điền?
Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 4:+ Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước.
+ Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm.
4. Củng cố – Dặn dòNhận xét tiết học.Chuẩn bị: 13 – 5
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét 
- Còn lại 6 ô vuông
- Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông.
- Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10
X – 4 = 6
- Là 10
- Làm bài tập
- 3 HS lần lượt trả lời:
+ Vì x là số bị trừ trong phép trừ x – 4 = 8, 8 là hiệu, 4 là số trừ. Muốn tính số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ ( 2 HS còn lại trả lời tương tự )
- HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Hs chú ý 
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
 Thể dục : 
 Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”
I/ Mục tiêu : Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. Tạo cho các em tính nhanh nhẹn và đoàn kết
II/Địa điểm phương tiện 1. Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ.2. 
Phương tiện : Còi, kẻ sân
III/Nội dung phương pháp 
Nội dung
TG
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát
- Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc,
- Đi thường theo vòng tròn, khởi động các khớp
- Chơi trò chơi "Có chúng em" 
- Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản
- Ôn điểm số 1 -2 , 1 -2 theo đội hình hàng dọc,ngang,
 vòng tròn
+ Chia tổ tập luyện
- Ôn bài thể dục phát triển chung
+ Chia tổ tập luyện
+ GV sửa sai cho HS
+ Thi đua giữa các tổ
- Học trò chơi " Nhóm ba nhóm bảy"
+ GV nêu tên và luật chơi
+ GV thực hiện động tác mẫu, phân tích giảng giải
+ Chia đội chơi
3. Phần kết thúc- HS cúi người thả lỏng- Củng cố bài học
- Nhận xét, giao bài về nhà
5
20
5
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O (1)
 O
 O 
 O
 O O O O O O O O (3)
 (2)
 O O 
 O O
 O O
 O O
 O O
 O O 
 O O 
 O O
 Kể chuyện 
 Sự tích cây vú sữa.
I. Mục đích yêu cầu : - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa 
Ham thích môn học. Kể lại cho người khác nghe.
II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2. HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bà và cháu, sau đó cho biết nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
3. Bài mới Yêu cầu HS nhắc lại tên bài tập đọc, sau đó giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện.
a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Kể bằng lời của mình nghĩa là ntn?
Yêu cầu 1 HS kể mẫu (có thể đặt câu hỏi gợi ý: Cậu bé là người ntn? Cậu ở với ai? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ? Khi cậu bé đi, người mẹ làm gì?)
Gọi thêm nhiều HS khác kể lại. Sau mỗi lần HS kể lại yêu cầu các em khác góp ý, bổ sung, nhận xét.
b) Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện.
c) Kể đoạn 3 theo tưởng tượng.
Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào?
GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành 1 đoạn.
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện.
GV có thể cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện cho đến hết hoặc cho HS kể lại từ đầu đến cuối câu chuyện
4. Củng cố – Dặn dò Tổng kết giờ học.Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 1.
-HS khá kể: 
- Thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe, nhận xét, bổ sung cho nhau.
HS khá , giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý rieng(BT3)
-HS chú ý 
 Toán 
 13 trừ đi một số
I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
II. Chuẩn bị GV: Que tính. Bảng phụ HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Yêu cầu HS dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép trừ: 22 – 6; 92 – 18; 42 – 12; 62 – 8.
3. Bài mới Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học các phép tính trừ có dạng 13 trừ đi một số. Ví dụ: 13 – 5.
v Hoạt động 1: Phép trừ 13 – 5
Bước 1: Nêu vấn đề
Bước 2: Tìm kết quả
 ... ng, ruột già.
3. Bài mới Yêu cầu kể cho cô 5 tên đồ vật có ở trong gia đình em
v Hoạt động 1:Thảo luận nhóm .
Yêu cầu:HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu các lợi ích của chúng?
Yêu cầu 2 nhóm học sinh trình bày.
Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa?
GV ghi nhanh lên bảng
v Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng.
GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, sắp xếp phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng.
Yêu cầu:2 nhóm HS trình bài kết quả.
v Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình
Bước 1: Thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời lần lượt các câu hỏi sau:
1. Các bạn trong tranh đang làm gì?
 2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì?
+ Yêu cầu 4 HS trình bài.
Bước 2: Làm việc với cả lớp 
+ GV hỏi một số câu gợi ý:
Bước 3: GV chốt lại kiến thức.
Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết các bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn.
4. Củng cố – Dặn dòNhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét 
- 3 HS kể
	(Bàn, ghế, tivi, tủ lạnh )
- Các nhóm thảo luận.
Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu được phát.
Đồ dùng trong gia đình
Tên đồ dùng
Hình 1: . . . . . . . .
Hình 2: . . . . . . . .
Hình 3: . . . . . . . .
Lợi ích.
- 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày.
Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- Các cá nhân HS bổ sung.
- HS thảo luận cặp đôi.
- 4 HS trình bài lần lượt theo thứ tự 4 bức tranh.
HS dưới lớp chú ý lắng nghe, bổ sung nhận xét ý kiến của các bạn.
- Các cá nhân HS phát biểu theo các ý sau:
1. Nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào?
 2. Cách bảo quản (hoặc chú ý) khi sử dụng những đồ vật đó.
- Phải cẩn thận để không bị vỡ.
- Phải cẩn thận, nếu không sẽ bị vỡ.
- Phải chú ý để không bị điện giật.
- Không viết vẽ bậy lên giường, ghế, tủ. Lau chùi thường xuyên.
Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng : bằng gỗ , nhựa , sắc 
-HS chú ý
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
 Thể dục : 
 Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”
I/Mục tiêu : Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. Tạo cho các em tính nhanh nhẹn và đoàn kết
II/Địa điểm phươngtiện Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Còi, kẻ sân
III/Nội dung phương pháp tổ chức 
Nội dung
TG
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát
- Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc,
- Đi thường theo vòng tròn, khởi động các khớp
- Chơi trò chơi "Có chúng em" 
- Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản
- Ôn điểm số 1 -2 , 1 -2 theo đội hình hàng dọc,ngang,
 vòng tròn
+ Chia tổ tập luyện
- Ôn bài thể dục phát triển chung
+ Chia tổ tập luyện
+ GV sửa sai cho HS
+ Thi đua giữa các tổ
- Ôn trò chơi " Nhóm ba nhóm bảy"
+ GV nêu tên và luật chơi
+ GV thực hiện động tác mẫu, phân tích giảng giải
+ Chia đội chơi
3. Phần kết thúc- HS cúi người thả lỏng- Củng cố bài học- Nhận xét, giao bài về nhà
5
20
5
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O (1)
 O
 O 
 O
 O O O O O O O O (3)
 (2)
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O 
 Chính tả (Tập chép ) 
 Mẹ
I. Mục đích yêu cầu :- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.Viết đúng nhanh, chính xác, rèn chữ viết nắn nót.
II. Chuẩn bị Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2. Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS nghe và viết lại chính xác các từ mắc lỗi, cần phân biệt của tiết trước.
3. Bài mới Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
a) Ghi nhớ nội dung:
GV đọc toàn bài 1 lượt.
Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
b) Hướng dẫn các trình bày.
Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ.
Hướng dẫn: câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề.
c) Hướng dẫn viết từ khó.
Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó.
Theo dõi, nhận xét chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
a) Cách tiến hành.
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài.
Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
b) Lời giải.
Bài 1: Đêm đã khuya bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.
Bài 2: 
+ Gió, giấc, rồi, ru.
+ Cả, chẳng, ngủ, của, cũng, vẫn, kẻo, võng, những, tả.
4. Củng cố – Dặn dòTổng kết chung về giờ học. Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, làm lại các bài tập chính tả còn mắc lỗi. Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui.
- Hát
- Viết các từ ngữ: Sự tích cây vú sữa, cành lá, sữa mẹ, người cha, chọn nghé, ngon miệng, con trai, cái chai, bãi cát, các con.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Mẹ được so sánh với những ngôi sao, với ngọn gió.
- Có câu có 6 chữ (đọc các câu thơ 6 chữ), có câu có 8 chữ (đọc các câu thơ 8 chữ). Viết xen kẽ, một câu 6 chữ rồi đến 1 câu 8 chữ.
- Đọc và viết các từ: Lời ru, gió, quạt, thức, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời
- 1 HS đọc đề bài (đọc thành tiếng)
- 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
-HS chú ý
 Tập làm văn 
 Gọi điện
I. Mục đích yêu cầu :- Đọc hiểu bài gọi điện , biết một số thao tác goị điện thoại , trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại , cách giao tiếp qua điện thoại (BT1) .
- Viết được 3-4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2)
* -Giao tiếp: cởi mở, tự tin, lịch sự trong giao tiếp.
-Lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bị GV: Máy điện thoại nếu có. HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ :Gọi 3 HS lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà (Bài 3 – Tập làm văn – Tuần 11).
3. Bài mới GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng lớp.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Bài 1: Gọi HS đọc bài Gọi điện.
Yêu cầu HS làm miệng ý a (1 HS làm, cả lớp nhận xét.).
Yêu cầu HS khác làm tiếp ý b.
Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời.
Nhắc nhở cho HS ghi nhớ cách gọi điện, 1 số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 2.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS khác đọc tình huống a.
Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì?
Hỏi tiếp: Nếu em đồng ý, em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn.
Tiến hành tương tự với ý b. Chú ý nhắc HS từ chối khéo để bạn không phật ý.
Yêu cầu viết vào Vở bài tập sau đó gọi 1 số HS đọc bài làm.
Chấm 1 số bài của HS.
4. Củng cố – Dặn dò Tổng kết giờ học. Nhắc em ghi nhớ các điều cần chú ý khi gọi điện thoại. Chuẩn bị: Tuần 13.
- Hát
- HS đọc.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- Thứ tự các việc phải làm khi gọi điện là:
1/ Tìm số máy của bạn trong sổ.
2/ Nhắc ống nghe lên.
3/ Nhấn số.
- Ý nghĩa của các tín hiệu:
+ “Tút” ngắn liên tục là máy bận
+ “Tút” dài, ngắt quãng là máy chưa có người nhấc, không có ai ở nhà.
- Em cần giới thiệu tên, quan hệ với bạn (là bạn) và xin phép bác sao cho lễ phép, lịch sự.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc tình huống a.
- Nhiều HS trả lời. VD: 
+ Alô! Ngọc đấy à. Mình là Tâm đây bạn Lan lớp mình vừa bị ốm. Mình muốn rủ cậu đi thăm bạn ấy.
+ Alô! Chào Ngọc. Mình là Tâm đây mà. Mình muốn rủ bạn đi thăm Lan, cậu ấy bị cảm
- Đến 6 giờ chiều nay, mình qua nhà đón cậu rồi 2 đứa mình đi nhé!
- Thực hành viết bài.
-HS chú ý
	 Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu : Thuộc bảng 13 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5 ; 53 – 15. Biết giả bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15.Yêu thích học môn Toán. 
II. Chuẩn bị GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi. HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài Tìm x:
 x – 8 = 9 x + 26 = 73 35 + x = 83
3. Bài mới GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng.
Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý đến điều gì?
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
Yêu cầu HS làm rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 33 – 8; 63 – 35; 83 –27.
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn.
Bài 4:
Gọi HS đọc đề bài.
Hỏi: Phát cho nghĩa là thế nào?
Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì?
Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS lên đọc chữa.
Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài giải
	Số quyển vở còn lại là:
	 63 – 48 = 15 (quyển)
 	 Đáp số: 15 quyển.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Hát
- HS thực hiện, bạn nhận xét.
- HS thực hiện, bạn nhận xét.
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo tổ) đọc kết quả từng phép tính.
- Đặt tính rồi tính.
- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
- Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính
- 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét.
- Làm bài và thông báo kết quả.
- Ta có 4 + 9 = 13
- Có cùng kết quả là 20.
- Đọc đề bài.
- Phát nghĩa là bớt đi, lấy đi.
- Thực hiện phép tính 63 – 48
-HS chú ý
 SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN: 
I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 12.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
Öu ñieåm: 
 -Haïn cheá:
	Tổ trưởng 	Lảnh đạo nhà trường ký duyệt 
SÔÛ GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO TÆNH CÀ MAU
PHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN TVT
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
_ TUẦN 12
Tröôøng TH 4 KH
 Lê Quốc Sự
 TOÅ 2+3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2011_2012.doc