Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần thứ 25 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần thứ 25 - Năm học: 2011-2012

Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011

TUẦN 25

Tiết 2: Toán

Một phần năm

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “ một phần năm, biết viết 1/5 “.

- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành năm nhóm bằng nhau.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần thứ 25 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 
TUẦN 25
Tiết 2: Toán
Một phần năm
I/ MỤC TIÊU:	
Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “ một phần năm, biết viết 1/5 “.
Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành năm nhóm bằng nhau.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng.
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét “Một phần năm”
- Dán hình vuông lên bảng.
- Hình vuông được chia làm mấy phần?.
- Hướng dẫn HS viết 1/5, đọc một phần năm.
- Kết luận: Chia hình vuông thành 5 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần ( tô màu) được 1/5 hình vuông .
* HĐ 2: Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: 
- Dán các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật ( như SGK)
- Nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS quan sát hình ở SGK và trả lời.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Cho HS quan sát hình ở SGK và trả lời.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Đọc bảng chia 5.
- Nhắc lại tên bài .
- HS quansát.
- Được chia làm 5 phần bằng nhau, 1 phần được tô màu.
- Nhắc lại .
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát trả lời .
A,C ,Được đã tô màu1/5. vì được chia làm 5 phần bằng nhau
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát hình và trả lời: 
A,C,Được đã to màu 1/5 số ô vuông.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát hình và trả lời hình a đã khoanh vào 1/5 số con vịt.
Rút kinh nghiệm:.
.
Tiết 4+5: Tập đọc
Sơn Tinh, Thủy Tinh
I/ MỤC TIÊU:
Biết ngắt hơi nghỉ đúng, đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
 Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ổ nước ta do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lũ lụt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3, 4 HS đọc bài: Voi nhà.
- Nhận xét .
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng .
* HĐ 1: Luyện đọc.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn đọc từ khó .
- Nhận xét chỉnh sửa
- Hướng dẫn đọc từng câu.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn .
- Cho HS thi đọc từng đoạn.
- Nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- Giải nghĩa từ.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
 * HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
- Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn ntn?
- Lễ vật gồm những gì?
- Kể lại cuộc chiến tranh của hai vị thần.
- Câu chuyện nói lên điều gì có thật?
+ Mị Nương rất xinh đẹp.
+ Sơn Tinh rất tài giỏi.
+ Nhân dân ta chống lũ kiên cường 
- Kết luận.
* HĐ 3: Luyện đọc lại .
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc bài và trả lời CH trong SGK.
- Đọc lại tên bài.
- Theo dõi.
- Đọc bài.
- Đọc ( CN - ĐT) cầu hôn, lễ vật, đuổi đánh...
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc .
- Đọc .
- Lớp đọc đồng thanh.
- Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
- Ai mang lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.
- Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
- Kể.
- Thảo luận và phát biểu ý kiến.
- Dựng lại câu chuyện theo vai.
- Đọc toàn bài.
Rút kinh nghiệm:.
.
Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: Kể chuyện
Sơn Tinh, Thủy Tinh
I/ MỤC TIÊU:
- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện.(BT 1), dựa theo tranh kẻ lại từng đoạn câu chuyện (BT 2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện: Qủa tim khỉ.
- Nhận xét. Cho điểm HS.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng .
- Treo tranh .
- Nhận xét, kết luận 3,2,1.
- Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện .
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chia nhóm .
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét.
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Tiếp nối nhau kể câu chuyện: Qủa tim khỉ.
- Nhận xét. 
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu bài .
- Quan sát tranh và nhớ lại nội dung chuyện để sắp xếp theo thứ tự.
-Nối tiếp kể từng đoạn của câu chuyện.
- Tập kể trong nhóm.
- Các nhóm kể theo hình thức nối tiếp .
- Các nhóm thi kể .
- Kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét .
Rút kinh nghiệm:.
.
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
Thuộc bảng chia 5.
Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 ).
Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Chấm VBT về nhà.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng .
* Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: 
- Ghi kết qủa đúng lên bảng.
10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4
30: 5 = 6 45 : 5 = 9 35 : 5 = 7
Bài 2: GV hướng dẫn.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét .
Bài 3 và 4 : GV hướng dẫn .
- GV chấm bài .
- GV chữabài .
4. Củng cố, dặn dò.
- HS mang vở lên.
- 2 HS đọc yêu cầu .
- Lớp tính nhẩm rồi nêu kết qủa .
- 1 số HS đọc lại .
- HS làm vào phiếu BT.
- HS làm bài .
- 2 HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm vào vở .
3. Số vở mà mỗi bạn có là :
35 : 5 = 7 (quyển)
Đáp số: 7 quyển.
4. Số đĩa được xếp là : 
25 : 5 = 5 (đĩa) 
Đáp số: 5 đĩa.
Rút kinh nghiệm:.
.
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Một số loài cây sống trên cạn
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được tên , lợi ích của mộtm số loài cây trên cạn.
- Quan sát chỉ ra một số loài cây sống trên cạn.
* GDKNS:
	-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống trên cạn.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
 	- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
- Tranh ảnh một số loài cây sống dưới nước .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ.
-Nêu một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng.
-GV nhận xét.
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng .
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
+Hình 1 là cây gì?
+Hình 2 là cây gì?
+Hình 3 là cây gì?
-Các em hãy quan sát các tranh ở sách giáo khoa và cho cô biết trong số những cây được giới thiệu cây nào sống trôi nổi trên mặt nước? cây nào rễ cắm sâu dưới đáy bùn ở ao, hồ?
* Hoạt động 2: Triển lãm.
-Gv yêu cầu HS mang các loại cây và tranh ảnh đã sưu tầm được để quan sát theo nhóm.
-GV nhận xét.
.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-HS trả lời.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát các tranh ở SGK và trả lời:
-Cây bèo.
-Cây rong.
- Cây sen.
-HS thảo luận nhóm và trả lời:
Cây bèo trôi nổi trên mặt nước, cây sen có rễ cắm sâu dưới đáy bùn ở ao, hồ.
-HS quan sát và phân loại: tên cây, rễ cây, thân cây, lá cây, hoa.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-nhóm khác nhận xét.
Rút kinh nghiệm:.
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: TẬP ĐỌC
Bé nhìn biển
I/ MỤC TIÊU:
Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện lòng vui tươi , hồn nhiên.
Hiểu bài thơ: Em rất yêu biển, bé tháy biển to,rộng và ngộ nghĩnh như trẻ con.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng .
a, Luyện đọc .
- GV đọc mẫu .
- GV hướng dẫn đọc từ khó .
- GV hướng dẫn đọc từng câu.
- GV hướng dẫn đọc từng đoạn.
- GV nhận xét.
b, Hướng dẫn tìm hiều bài.
- Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?.
- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?.
- Em thích khổ thơ nào nhất ?.
c, Học thuộc lòng.
- GV xóa dần bảng .
3. Củng cố, dặn dò.
- 2 HS đọc lại bàúngơn Tinh Thủy Tinh
- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại bài .
- HS đọc CN,ĐT Biển, nghỉ .
hè, tưởng rằng, nhỏ, bão giăng, hễ, vẫn..
- HS nối tiếp đọc.
- HS đọc từng đoạn trước lớp trong nhóm.
- HS thi đọc ĐT theo nhóm.
- Lớp đọc ĐT toàn bài.
- Tưởng rẳng biển nhỏ. mà to bằng trời, như con sông lớn... lớn thế.
- Bão giằng với sóng.
- Chơi trò kéo co, lon ta lon ton.
- HS phát biểu .
- HS đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng .
Rút kinh nghiệm:.
Tiết 3:	TOÁN
Luyện tập chung
I/ MỤC TIÊU:
Biết tính giá trị một biểu thức có hai dấu phép tính nhân , chia trong trường hợp đơn giản.
Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5).
Biết tìm số hạng của một tổng , tìm thừa số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới .
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng.
- Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: 
-GV hướng dẫn mẫu:
3 x 4 : 2 =?
Ta lấy 3 x 4 = 12 ròi chia, lấy 12 : 2 = 6
-GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
-GV hướng dẫn.
-GV phát phiếu bài tập.
-GV mời một số em lên bảng làm.
-GV chữa bài.
Bài 3Lcó thể giảm bớt)
-GV hướng dẫn.
-GV nhận xét.
Bài 4:
-Mỗi chuồng có mấy con thỏ?
-Muốn biết được có tất cả có bao nhiêu con thỏ ta làm ntn?
-GV nhận xét, chữa bài.
3. Củngcố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bảng chia 5.
- 2 HS nhắc lại tên bài .
-2 HS đọc yêu cầu bài.
-HS theo dõi.
-3 HS lên bảng làm bài.
-2HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm vào phiéu bài tập:
a) X + 2 = 6 . b)X + 3 = 15
 X = 6 - 2 X = 15 - 3
 X = 3 X = 12
c)X x 2 = 6 d) 3 x X = 15
X = 6 : 2 X = 15 : 3
X = 3 X = 5
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm miệng.
-2 HS đọc yêu cầu bài.
-Mỗi chuồng có 5 con thỏ.
-ta thực hiện phép tính nhân: 
Ta lấy 4 x 5.
-1 HS lên bảng làm bài.
Rút kinh nghiệm:.
Tiết 4: CHÍNH TẢ
Sơn Tinh – Thủy Tinh
I/ MỤC TIÊU :
- Chép lại chính xác một đoạn , trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết BT chính tả.
- Bảng phụ + Phiếu bài tập bài 2.
- 2 tờ giấy khổ to, các chữ có ch/tr thanh hỏi/ thanh ngã.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc : sản xuất, chim sẻ. xẻ gỗ, sung sướng.
-GV nhận xét.
3. Bài mới 
 ... ài tập.
Bài 2:
-GV hướng dẫn.
- GV nhận xét .
Bài 3:
-GV đọc lần lượt các ý:
+Em trai của bố.
+Nơi em đến học hằng ngày.
+Bộ phận dùng để đi lại.
-GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò.
- 2 HS lên bảng viết .
-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe .
- 2HS đọc lại .
- Thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con.
-Có 3 khổ thơ.
-Phải viết hoa chữ đầu câu.
-Cách ra 1 dòng.
- HS viết bảng con .
-HS lắng nghe.
- HS viết .
- HS soát lỗi .
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- 1 số HS đọc: cá chép, cá chuối, cá chạch, cá chày,cá chình.....
-1 HS đọc yêu cầu bài:
- chú.
-trường.
-chân
Rút kinh nghiệm:.
.
Tiết 2: TOÁN
Giờ, phút
I/ MỤC TIÊU:
Biết một giờ có 60 phút.
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
Biết đơn vị đo thời gian : giờ , phút.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình đồng hồ.
- Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng. 
- Ta đã được học đơn vị đo là giờ hôm nay ta học thêm 1 đơn vị đo nữa đó là phút. Một giờ có 60 phút, viết 1 giờ, 60 phút.
- GV dùng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ 8 giờ. Đồng hồ đang chỉ mất giờ?.
- GV quay đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: Đồng hồng đang chỉ 8 giờ 15 phút, rồi viết 8 giờ 15 phút.
- GV Quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6 và nói , lúc này kim đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.
- 10 giờ 15/, 10 giờ 30/
* Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: 
- GV nêu .
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
+ Đồng hồ B chỉ mấy giờ ?
+ Đồng hồ C chỉ mấy giờ ?
+ Đồng hồ D chỉ mấy giờ ?
- GV nhận xét .
Bài 2: 
+ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ.
+ Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15 phút .
+ Mai đến trường lúc 7 giờ 15/
+ Mai tan trường lúc 11 giờ 30/.
- GV nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại .
- Đồng hồ chỉ 8 giờ .
- 2 HS đọc lai .
- 2 HS nhắc lại .
- HS tự thực hành quay đồng hồ.
- 2 HS đọc yêu cầu bài .
- 7 giờ 15/
- 2 giờ 30/
11 giờ 30/
- 3 giờ đúng .
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm miệng .
- Hình C.
- Hình D.
- Hình B.
- Hình A.
Rút kinh nghiệm:.
.
Tiết 5: THỦ CÔNG
Làm dây xúc xích (T1)
I/ MỤC TIÊU:
Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
Cắt, dán dây xúc xíchtrang trí. đường cắt tương đối thẳng.Có thế chỉ cắt dán ít nhất ba vòng tròn. Kích thướccác vòng tròn của dây xúc xích tương đối điều bằng nhau.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dây xúc xích bằng giấy màu .
- Quy trình làm dây xúc xích.
- Giấy màu, kéo , hồ dán .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ổn định lớp 
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng .
a, Hướng dẫn - quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu dây xúc xích.
- Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?.
- Có hình gì? màu gì ?.
- Để có được dây xíc xích trang trí ta phải cắt nhiều nan giấy bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành hình tròn .
- GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt các nan giấy .
- Lấy 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt rộng 1 ô, dài 12 ô, mỗi tờ giấy cắt 6 nan.
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Dán nan thứ nhất thành vòng tròn luồn nan thứ 2 vào và dán lại .
- GV tổ chức cho HS cắt nan.
3. Củng cố, dặn dò.
-2 hs yếu nhắc lại
- HS quan sát.
- Làm bằng giấy.
- Có hình tròn, màu đỏ, vàng..
- HS lắng nghe .
- HS cắt nan giấy.
- HS tập dán 
Rút kinh nghiệm:.
.
Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh trả lời câu hỏi
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đáp lời khẳng định trong giao tiếp đơn giản .
- Biết nhìn tranh và nói những điều về biển.
* GDKNS: (BT: 1,2)
	- Giao tiếp: ứng xử văn hóa
- Lắng nghe tích cực 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
-Ghi tên bài lên bảng .
*Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: 
-Khi đến nhà Dũng , Hà đã nói gì với bố của Dũng?
-Lúc đó bố của Dũng trả lời ntn?
-Đó là lời đống ý hay không đồng ý?
-Được bố Dũng đồng ý hà nói ntn?
 Bài 2 : 
-GV hướng dẫn.
Bài 3 : 
- GV treo tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?.
- Sóng biển ntn ?.
- Trên mặt biển có những gì ?.
- Trên trời có những gì ?.
- GV nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc yêu cầu bài .
-Cháu chào bác,cháu xin phép bác cho cháu gặp dũng ạ.
-Cháu vào nhà đi.
-đó là lời đồng ý.
-Cháu cảm ơn bác, cháu xin phép bác.
-2 HS đọc yêu cầu bài .
- Từng nhóm cặp đôi nói với nhau.
- HS 1 Hương cho tớ mượn tẩy với ?.
- HS 2 : Ừ.
- HS 1 cảm ơn cậu.
- HS quan sát .
- Bức tranh vẽ cảnh biển.
- Sóng biển dập dờn .
- Những con thuyền đánh cá.
- HS trả lời.
Rút kinh nghiệm:.
.
Tiết 2: TOÁN
Thực hành xem đồng hồ
I/ MỤC TIÊU:
Biết xem đồng hồ khi kim phut chỉ vào số 3, ssó 6.
Biết đơn vi đo thời gian: giờ phút.
- nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Mô hình đồng hồ.
- Các hình đồng hồ ở BT1.
- 2 tờ giấy lượng khổ to viết BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Một giờ bằng bao nhiêu phút.
- Gv quay đồng hồ cho HS trả lời .
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng .
* Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: 
- GV lật đúng tranh đồng hồ.
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?.
- Vì sao em biết ?.
- Tương tự với các đồng hồ còn lại.
- GV kết luận .
- Khi xem đồng hồ nếu thấy kim phút chỉ vào số 3 em đọc là 15 phút, nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút.
Bài 2: 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn:
- Để làm đúng yêu cầu của bài trước hết em cần đọc từng câu khi đọc xong 1 câu rồi đối chiếu với các đồng hồ ở cuối bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Trò chơi: GV phổ biến.
- GV đọc một giờ nào đó.
- GV tổng kết trò chơi.
4. Củng cố, dặn dò.
- Kim nào là kim chỉ giờ, kim nào là kim chỉ phút.
- GV nhận xét .
- Dặn BT về nhà .
- 1 giờ có 60 phút.
- HS thực hiện .
- 2 HS nhắc lại tên bài .
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát trả lời .
- Chỉ 4 giờ 15 phút.
- Vì kim giờ chỉ qua số 4, kim phút chỉ vào số 3 .
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS lắng nghe.
- 2 nhóm thảo luận và làm đáp án .
a - A; b - d; c - B; d - E, c - c, g - G.
- HS quay kim đồng đồ chỉ giờ theo nhóm 
- Kim ngắn là kim chỉ đờ, kim dài là kim phút .
- HS thi vẽ kim đồng hồ.
Rút kinh nghiệm:.
.
Tiết 3: TẬP VIẾT
Chữ hoa V
I/ MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ V hoa theo cở vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng : Vượt suối băng rừng đúng, đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ hoa V.
- Bảng phụ viết mẫu cụm từ ứng dụng .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét .
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng.
- Chữ V hoa cao mấy li?
- Gồm mấy nét ? là những nét nào?
- GV nhận xét .
- GV giảng và viết chữ hoa V
GV nhận xét sửa sai .
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa: Vượt suối băng rừng là vượt qua những đoạn đường khó khăn vất vả.
- Những chữ nào cao 2 li rưỡi.
- Các chữ còn lại cao mấy li.
- Khi viết Vượt ta viết nét nối giữa chữ V và ư như thế nào ?.
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?.
- GV nhận xét sửa sai .
- GV hướng dẫn viết vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- 2 HS viết chữ U, Ư
-Ươm.
- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS quan sát .
- Cao 5 li.
- Gồm 3 nét: Nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải .
- Học sinh viết chữ V hoa
- 1 HS đọc .
- Chữ V, b, g.
- Các chữ còn lại cao 1 li .
- HS trả lời .
- Bằng 1 con chữ 0.
- HS viết vào bảng con Vượt
- HS viết .
Rút kinh nghiệm:.
.
Tiết 4: Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác ( tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè , người quen.
* GDKNS:
	- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuyện đến chơi nhà bạn.
- Tranh minh hoạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ :
-Chúng ta cần làm gì khi nhận và gọi điện thoại.
- GV nhận xét.
Bài mới.
-Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng .
* Hoạt động 1: Kể chuyện:
-GV dùng tranh kể lại câu chuyện: đến chơi nhà bạn.
-Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
-Sau khi đã được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái độ cở chỉ ntn?
-GV kết luận:
Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: Gõ cửa rồi chào hỏi chủ nhà.
*Hoạt động 2: làm việc theo nhóm:
GV phát phiếu:
-GV nhận xét.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ:
-GV nêu từng ý kiến và yêu cầu:
+Vỗ tay là tán thành.
+Giơ tay cao nếu không tán thành.
+Ngồi xoa 2 tay là lưỡng lự.
a.Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
b.Cư xử lịch sự khi đến nhà họ hàng, bạn bè là không cần thiết.
c.Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.
d.Cư xử lịch sự là thể hiện nếp sống văn minh.
-Gv kết luận:
+Ý a,d là đúng.
+Ý b, c là sai vì đến nhà ai cũng phải lịch sự.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
-2 HS nhắc lại tên bài.
-HS lắng nghe.
-Nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông và chào hỏi.
-Dũng ngượng ngùng nhận lỗi.
-HS thảo luận trong nhóm.
-Đại diện nhóm trinhg bày.
-HS lắng nghe và bày tỏ thái độ ( một số HS giải thích)
Rút kinh nghiệm:.
.
 .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_thu_25_nam_hoc_2011.doc