Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 28

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 28

Tiết 3+4: TẬP ĐỌC

KHO BÁU

I. Mục tiờu

 - Đọc trôi chảy rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu va cụm từ.

- Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.

- Hiểu nôi dung: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5.

II. Các kĩ năng sống.

- Lắng nghe, tớch cực.

III. Đồ dùng dạy học.

- GV: Tranh minh hoaự.

- HS: SGK

IV. Các hoạt động dạy học.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:29/3/2013
ND:T2/1/4/2013
Tiết 1: Chµo cê
DÆn dß ®Çu tuÇn
---------------------------------------------------------
Tiết 2: Nhạc 
 GV chuyên dạy 
 __________________________________________________________________
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC
KHO BÁU
I. Mục tiêu 
 - §äc tr«i ch¶y rµnh m¹ch toµn bµi. Ng¾t nghØ h¬i ®óng ë c¸c dÊu c©u va côm tõ.
- B­íc ®Çu biÕt thÓ hiÖn lêi ng­êi kÓ chuyÖn vµ lêi cña nh©n vËt ng­êi cha qua giäng ®äc.
- HiÓu n«i dung: Ai yªu quý ®Êt ®ai, ai ch¨m chØ lao ®éng trªn ®ång ruéng, ng­êi ®ã cã cuéc sèng Êm no h¹nh phóc.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5.
II. Các kĩ năng sống.
- Lắng nghe, tích cực.
III. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh hoaù.
- HS: SGK
IV. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trả bài kiểm tra và nhận xét mặt ưu, khuyết điểm.
B/ Dạy học bài mới(32’)
1. Giới thiệu bài( 3’)
- Giới thiệu chủ đề
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc(12’)
a) Đọc mẫu
b) Luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải
Đọc từng câu
- Gọi HS đọc từng câu.
- Yêu cầu HS đọc từ khó:đàng hoàng, hão huyền, cuốc bẫm cày sâu. 
 • Đọc từng đoạn
- Bài chia làm 3 đoạn:
- Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
* Gọi 1 em đọc đoạn 1.
- Gọi học sinh giải nghĩa thành ngữ: Hai sương một nắng
 “ Cuốc bẫm, cày sâu”
*Gọi 1 em đọc đoạn 2.
- HD đọc câu nói của người cha. (đọc với giọng lo lắng)
* Gọi 1 em đọc đoạn 3.
Đọc bài trong nhóm.
Thi đọc.
Đồng thanh
- Học sinh chú ý lắng nghe để giờ thi sau đạt kết quả cao.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Học sinh lắng nghe và nhẩm theo giáo viên
- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp.
- Đọc cá nhân- đồng thanh từ khó.
- 3em đọc nối tiếp đoạn.
- 1 em đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm.
- Luyện đọc câu :’’Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng/ cuốc bẫm cày sâu.//Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// “
- Chỉ công việt của nhà nông vất vả từ sớm tới khuya.
- Nói lên sự chăm chỉ trong công việc của nhà nông
- 1 em đọc đoạn 2.
- 2 HS đọc câu nói của cha: “ Cha không sống mãi để lo cho các con được.//Ruộng nhà có một kho báu, /các con hãy tự đào lên mà dùng.//
- 1 em đọc đoạn 3.
- Đọc bài trong nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đồng thanh.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài(8’)
* Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời:
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù của hai vợ chồng người nông dân?
- Nhờ chăm chỉ làm ăn họ đã đạt được điều gì?
- Tính nết của hai con trai họ như thế nào?
- Từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà?
- Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì?
- Theo lời người cha, hai người con đã làm gì?
- Kết quả ra sao?
- Theo con kho báu mà hai anh em tìm được là gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
4. Luyện đọc lại(12’)
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Đọc theo vai.
- Nhận xét ghi điểm.
5 Củng cố dặn dò(3’)
- Em học tập được điều gì qua bài này?
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- Dặn HS đọc lại bài. 
- CB bài sau: Cây dừa.
- Đọc thầm. 1 em đọc to.
- Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa lại trồng khoai, trồng cà. Họ không cho đất nghỉ mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay.
- Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
- Hai con trai họ lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
- Người cha dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
- Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu.
 - Họ chẳng thấy kho báu đâu đành phải trồng lúa.
- Là sự chăm chỉ chuyên cần.
- Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động, yêu quý đất đai, sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc
- Các nhóm thi đọc và nhận xét cho nhau.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải chăm chỉ lao động.Chỉ có chăm chỉ lao động cuộc sống của chúng ta mới ấm no, hạnh phúc.
Tiết 5: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
Ngày soạn: 29 - 3 - 2013
Ngày giảng: 2 - 4- 2013
Tiết 1: TẬP ĐỌC
CÂY DỪA.
I. Mục tiêu 
- Ñoïc ñuùng roõ raøng toaøn baøi; bieát ngaét nhòp thô luïc baùt
 - Hieåu noäi dung : Caây döøa gioáng nhö con ngöôøi, bieát gaén boù vôùi ñaát trôøi, vôùi thieân nhieân.(traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1, 2; thuoäc 8 doøng thô ñaàu).
 - HS(K,G) traû lôøi caâu hoûi 3 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoaù.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ(5’)
- Kiểm tra đọc bài Kho báu
- Nhận xét ghi điểm.
B/ Dạy học bài mới (32’)
1. Giới thiệu bài(3’)
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc (12’)
a) Đọc mẫu
b) Đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải.
Đọc từng câu.
- Yêu cầu HS đọc từ khó: toả, bạc phếch, rượu. 
Đọc từng đọan
- Bài chia làm 3 đoạn. 
+ Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
+ Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp.
+ Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối.
- Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Tìm cách ngắt giọng câu dài.
- Gọi HS nêu nghĩa từ chú giải.
Đọc bài trong nhóm.
Thi đọc
Đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài(8’)
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
+ Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?
- Tác giả đã dùng hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng hình ảnh này nói lên điều gì?
+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò)như thế nào?
* Nội dung bài này nói lên điều gì? 
4. Luyện đọc thuộc lòng.(10’)
- Gọi HS đọc nối tiếp lại cả bài.
- Gv xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại chữ đầu.
- Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng.
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò: (3’)
- Gv chốt lại nội dung bài học. 
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- CB bài sau: Những quả đào.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2 của bài.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- 1 em đọc và lớp nhẩm nội dung bài
- Mỗi em đọc 1 câu. 
- Đọc cá nhân - Đồng thanh từ khó
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Tìm cách ngắt giọng câu dài và luyện đọc.
+ Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu
Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng
Thân dừa/ bạc phếch tháng năm
Quả dừa đàn lợn con/ nằm trên cao
Đêm hè/ hoa nở cùng sao
Tàu dừa/ chiếc lược/chải vào mâyxanh.
Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/
Ai đeo /bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.//
- Nêu nghĩa từ chú giải.
- Đọc bài trong nhóm đôi.
- Thi đọc.( Các nhóm thi đọc)
- Đồng thanh toàn bài.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Lá: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
- Ngọn dừa: như người biết gật đầu gọi trăng.
- Thân dừa: bạc phếch , đứng canh trời đất.
- Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu.
- Tác giả đã dùng những hình ảnh của con người để tả cây dừa. Điều này cho thấy cây dừa rất gắn bó với con người, con người cũng rất yêu quý cây dừa.
- Với gió: dang tay đón, gọi gió đến cùng múa reo.
- Với trăng: gật đầu gọi.
- Với mây: là chiếc lược chỉ vào mây.
- Với nắng: làm dịu nắng trưa.
- Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.
- Mỗi đoạn 1 em đọc nối tiếp hết bài.
- 6 em đọc nối tiếp.
- Cá nhân đọc thuộc bài thơ.
Tiết 2: TOÁN
ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM NGHÌN
I. Mục tiêu 
 - Bieát quan heä giöõa ñôn vò vaø chuïc; giöõa chuïc vaø traêm; bieát ñôn vò nghìn , quan heä giöõa traêm vaø nghìn.
 - Nhaän bieát ñöôïc caùc soá troøn traêm, bieát caùch ñoïc, vieát caùc soá troøn traêm.
 - Baøi taäp caàn laøm : 1; 2.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bộ toán thực hành của GV.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ(5’)
- Các em đã được học đến số nào?
- Từ giờ học này, chúng ta sẽ tiếp tục học đến các số lớn hơn 100, đó là các số trong phạm vi 1000. Bài đầu tiên trong phần này là đơn vị, chục, trăm, nghìn.
B/ Dạy học bài mới(32’)
1. Giới thiệu bài(3’)
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Dạy học bài mới(29’)
a) Ôn tập về đơn vị, chục và trăm.(7’)
- Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi: Có mấy đơn vị?
- Tiếp tục gắn 2, 3, 4,....10 ô vuông và gọi HS nêu số đơn vị tương ứng.
- 10 đơn vị còn gọi là bao nhiêu?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Viết lên bảng: 10 đơn vị= 1 chục
- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục......10 chục.
- 10 chục bằng mấy trăm?
- Viết lên bảng: 10 chục= 100
b) Giới thiệu 1 nghìn(6’)
+ Giới thiệu số tròn trăm
- Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới.
- Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi có mấy trăm?
- Yêu cầu hS viết số 200.
- Gắn 3, 4, .......10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400.......900.
- Những số này được gọi là gì?
+ Giới thiệu 1000
- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi có mấy trăm?
- Giới thiệu: 10 trăm còn gọi là 1 nghìn.
- Viết lên bảng: 10 trăm= 1000
- Gọi HS đọc và viết số 1000 (1 nghìn)
* Số 1000 được viết bới mấy chữ số? Đó là những số nào?
KL: 1 chục bằng mấy đơn vị?
 1 trăm bằng mấy chục?
 1 nghìn bằng mấytrăm?
3. Luyện tập thực hành(15’)
a) Đọc và viết số:
- GV gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng.
b) Chọn hình phù hợp với số.
- GV đọc một số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV đọc.
4. Củng cố dặn dò(1’)
- Đếm các số tròn trăm.
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS học thuộc bài. CB bài sau.
- Số 100.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Có 1 đơn vị.
- Có 2, 3, 4...10 đơn vị.
- 10 đơn vị còn gọi 1 chục.
- 1 chục bằng 10 đơn vị.
- 1 chục, 2 chục, 3 chục,....10 chục.
- 10 chục bằng 100
- Có 100.
- Viết số 100
- Có 2 trăm.
- HS viết vào bảng con 200
- Đọc viết các số từ 300 đến 900.
- Số tròn trăm.
- Có 10 trăm.
- Cả lớp đọc 10 trăm bằng 1 nghìn.
- Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau.
- 1 chục bằng 10 đơn vị.
- 1 trăm bằng 10 chục.
- 1 nghìn bằng 10 trăm.
- Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
- Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần chọn hình, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau.
- Học sinh đếm lại ( N ... Quả măng cụt trũn, giống như một quả cam nhưng nhỏ chỉ bằng nắm tay của một đứa bé. Vỏ măng cụt màu tím sẫm ngả sang màu đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to. Có bốn năm cái tai trũn trịa nằm ỳp vào quả và vũng quanh cuống.
b) Dùng dao cắt khoanh nửa quả, bạn sẽ thấy nó lộ ra ruột quả trắng muốt như hoa bưởi, với bốn năm múi to không đều nhau. Ăn từng múi, thấy vị ngọt đậm và một mùi thơm thoang thoảng.
- Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b. ( bài tập 2).
- Học sinh viết vào vở bài tập
- 1 số học sinh trình bày bài viết của mình.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh nghe, về thực hiện.
Tiết 4 : CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
CÂY DỪA.
I. Mục tiêu 
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài tập chớnh tả phương ngữ do giáo viên soạn. Viết đúng tên riêng Việt Nam trong bài tập 3.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi bài tập chính tả.
- HS: VCT, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ(5’)
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét bài trên bảng.
B/ Dạy học bài mới(32’)
1. Giới thiệu bài(3’)
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn nghe viết(15’)
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GVđọc đoạn cần chép.
- Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa?
- Các bộ phận đó được so sánh với những gì?
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn thơ có mấy dòng?
- Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
- Dòng thứ hai có mấy tiếng?
- Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất lui vào 1 ô, dòng thứ hai viết sát lề vở.
- Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào?
c) Viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ: dang tay, gọi trăng, bạc phếch, chiếc lược, hũ rượu, quanh, toả.
d) Viết chính tả
- HS nghe đọc viết bài.
g) Soát lỗi 
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
h) Chấm bài.
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(12’)
Bài 2: a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ gọi HS lên bảng tìm từ tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ đúng.
- GV nx đánh giá.
Bài 2:b
- Yêu cầu HS nêu từ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS nêu tên riêng.
- Tên riêng phải viết như thế nào?
4. Củng cố dặn dò(3’)
- Gv chốt lại nội dung bài
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về nhà viết lại bài. CB bài sau.
- Viết các từ: lúa chiêm, búa liềm, thuở bé, quở trách.
- Cả lớp viết vào nháp.
- Nhắc lại tên bài
- HS nghe và 1 em đọc lại.
- Lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa.
- Lá: như tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng.
Thân dừa: bạc phếch tháng năm.
Quả dừa: Như đàn lợn con, như những hũ rượu.
- 8 dòng thơ.
- Dòng thứ nhất có 6 tiếng
- Dòng thứ hai có 8 tiếng
- Viết từ khó: dang tay, gọi trăng, bạc phếch, chiếc lược, hũ rượu, quanh, toả.
- Nghe đọc viết bài.
- Soát bài. Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Nhận xét rút kinh nghiệm cùng nhau.
- HS làm bài.
Tên cây bắt đầu bằng s
Tên cây bắt đầu bằng x
sắn, sim, sung, si, súng, sâm, sấu, sậy
xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng.
- Nêu: số chín, chín, thính.
- 1 hs nêu y/c.
- Đọc bài thơ.
- Nêu: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bác, Điện Biên.
- Tên riêng phải viết hoa.
- Nghe và rút kinh nghiệm
Tiết 5: Sinh ho¹t líp: NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn 
I. môc tiªu
 -NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn
 -TriÓn khai kÕ ho¹ch tuÇn29 tíi
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu.
. Noäi dung 
Gi¸o viªn
Häc sinh
1: æn ®Þnh tæ chøc
2:§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn
-Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn.
C¸c tæ b¸o c¸o t×nh h×nh
-Nhaän xeùt.
-Giôø giaác ñi hoïc töông ñoái ñeàu, vaãn coøn HS ñi hoïc muoän( Đat
-Hoïc taäp coù tieán boä, daønh nhieàu boâng hoa ñieåm 10 nh­ b¹n Trậm,Tưởng
-Vaãn coøn baïn bò ñieåm keùm , ..
-Phaùt huy öu ñieåm, khaéc phuïc nhöôïc ñieåm 
+Ra chæ tieâu cho caùc em phaán ñaáu, moãi ngaøy 1-2 boâng hoa ñieåm 10
nhaän xeùt chung.
-Chuaån bò cho tuaàn sau.
3: KÕ ho¹ch tuÇn29
ChuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp
Gi÷ vÖ sinh s¹ch sÏ
Tæ chøc «n l¹i c¸c bµi h¸t cña ®éi
Tù häc «n tËp ®Ó chuÈn bÞ kiÓm tra 
- TiÕp tôc ch¨m sãc bån hoa
4:Vui v¨n nghÖ 
-Líp h¸t
-Haùt ñoàng thanh bµi :sao cña em.
Toå hoïp: Töøng HS neâu öu khuyeát ñieåm töøng maët: Veà giôø giaác,veä sinh , hoïc taäp.
-Baùo caùo tröôùc lôùp.
T1- b¸o c¸o
T2-b¸o c¸o
T3-b¸o c¸o 
L¾ng nghe
-HS l¾ng nghe 
-Goïi 1 soá hs coøn yeáu höùa tröôùc lôùp.
L¾ng nghe
-HS l¾ng nghe 
-HS thùc hiÖn
-HS thùc hiÖn
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu 
- Nêu được tên và ích lợi của một động vật sống trên cạn đối với con người.
- Kể được tên một số con vật hoang dó sống trờn cạn và một số vật nuôi trong nhà.
- GDBVMT: giáo dục hs bảo vệ các loài động vật, không đốt phá rừng..
II. Các kĩ năng sống.
- Kĩ năng quan sát, t́m kiếm và xử lư các thông tin về động vật sống trên cạn.
- Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm ǵ để bảo vệ động vật.
- Kn hụùp taực: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật.
- Phaựt trieồn KN giao tieỏp thoõng qua caực hoaùt ủoọng hoùc taọp.
III. Đồ dùng dạy học
- GV:Tranh ảnh SGk.
- HS: SGK
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Hãy kể tên một số loài vật và nơi sống của chúng?
- Em cần làm gì đẻ bảo vệ môi trường sống cho chúng.
- Nx đánh giá.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Các hoạt động.
HĐ1:Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài vật sống trên cạn. 
1. Nêu tên con vật trong tranh
2. Nơi sống của chúng.
3. Thức ăn của chúng là gì?
4. Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dã hoặc được nuôi trong vườn thú.
- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.(vừa chỉ tranh vừa nói)
- Đưa thêm một số câu hỏi mở rộng.
+ Tại sao lạc đà có thể sống ở sa mạc?
+ Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất.
+ Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm?
KL: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như voi, ngựa, chó, gà, hổ...có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun...chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm.
HĐ2:Trưng bày tranh ảnh vật thật
- Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và các con vật.
- Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi tên các con vật đó. 
- GV nhận xét đánh giá kết quả.
- GDBVMT: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật?
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét.
- Dặn dò học sinh về thực hiện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vài em trả lời và nhận xét cho nhau
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Thảo luận cặp đôi, đưa ra kết quả.
- 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
+ H1: Con lạc đà, sống ở sa mạc. Chúng ăn cỏ và được nuôi trong vườn thú.
+ H2: Con bò, sống ở đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và được nuôi trong gia đình.
+ H3: Con hươu, sống ở đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và sống hoang dại.
+ H4: Con chó. Chúng ăn xương thịt và được nuôi trong nhà.
+ H5: Con thỏ rừng, sống trong hang. Chúng ăn cà rốt và sống hoang dại.
+ H6: Con hổ, sống trong rừng. Chúng ăn thịt và sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú.
+ H7: Con gà. Chúng ăn giun ăn thóc và được nuôi trong nhà.
- Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ xung.
- Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu được nóng.
- Thỏ, chuột.
- Con hổ ( Cọp)
- HS trang trí ảnh.
- HS các tổ đi quan sát đánh giá lẫn nhau.
- Không được giết hại, săn bắn trái phép, không đốt rừng, làm cháy rừng không có chỗ cho động vật sinh sống.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
RÚT KINH NGHIỆM.
 RÚT KINH NGHIỆM.
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 2).
I. Mục tiêu 
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: + Mẫu đồng hồ đeo tay.
 + Quy trình làm đồng hồ đeo tay
- HS: Giấy màu, keo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV nx đánh giá.
B/Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
2. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nêu câu hỏi:
+ Đồng hồ đeo tay làm bằng gì?
+ Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào?
3. GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô rộng 3ô cắt vát 2 bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt 1 nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai đồng hồ.
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô.
- Gấp cuốn tiếp như H2 cho hết nan giấy.
Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài. kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt giữ mặt đồng hồ và dây đeo.
- Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8 ô rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.
Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- GV vẽ mẫu.
4. HS thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành làm trong nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị giấy để giờ sau gấp tiếp các bài chưa hoàn thành.
- CB bài sau.
- Học sinh để đồ dùng lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Làm bằng giấy thủ công.
- mặt, dây, đai cài.
- Học sinh quan sát và nhắc lại
- Tiến hành tương tự
- Tiến hành tương tự
- Tiến hành tương tự
- Thực hành theo tổ nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nghe rút kinh nghiệm chung
RÚT KINH NGHIỆM.
 RÚT KINH NGHIỆM.
 RÚT KINH NGHIỆM.
 RÚT KINH NGHIỆM.
 RÚT KINH NGHIỆM.
SINH HOẠT TUẦN 28
I. Mục đích yêu cầu:
- HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.
- Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.
- GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức
II. Sinh hoạt lớp: 
* GV nhận xét chung:
- GV nhận xét, đánh giá nền nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân.
+ Nền nếp:..
+ Học tập:...
+ Các hoạt động khác:...
III. Phương hướng tuần 29:
+ Nền nếp:.
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:....
IV. Văn nghệ.
 Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 28.doc