Tuần 16
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Con chó nhà hàng xóm
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu ND : Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôI đối với đời sống tình cảm của
bạn nhỏ .
- KNS : thể hiện sự cảm thông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Giới thiệu bài ( 3)
- GV giơí thiệu về chủ điểm .
- GV nờu mục tiờu yờu cầu giờ học
2. Luyện đọc (32)
2.1. Giáo viên đọc mẫu: giọng kể chậm rãi, tình cảm.
2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Luyện đọc câu:
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài
- Chú ý các từ khó: nhảy nhót, tung tăng, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng
b. Luyện đọc đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý chỗ ngắt hơi, nhấn giọng
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới: ở mục I
c. Học sinh luyện đọc từng đoạn theo nhóm bàn.
- Thi đua đọc giữa các nhóm. Nhận xét, đánh giá.
d. Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1, 2).
Tuần 16 Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu ND : Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôI đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ . - KNS : thể hiện sự cảm thông III. Hoạt động dạy hoc 1. Giới thiệu bài ( 3’) - GV giơí thiệu về chủ điểm . - GV nờu mục tiờu yờu cầu giờ học 2. Luyện đọc (32’) 2.1. Giáo viên đọc mẫu: giọng kể chậm rãi, tình cảm. 2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. Luyện đọc câu: - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - Chú ý các từ khó: nhảy nhót, tung tăng, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng b. Luyện đọc đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý chỗ ngắt hơi, nhấn giọng - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới: ở mục I c. Học sinh luyện đọc từng đoạn theo nhóm bàn. - Thi đua đọc giữa các nhóm. Nhận xét, đánh giá. d. Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1, 2). Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12’) - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Bạn của Bé ở nhà là ai? + Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào? + Vì sao Bé bị thương? + Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé như thế nào? + Những ai đến thăm Bé? + Vì sao Bé vẫn buồn? + Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? + Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai? - 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. - Gv hỏi: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Gv chốt lại: Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông. Cún Bông mang lại niềm vui cho Bé, giúp Bé mau lành bệnh. Các vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em. 4. Luyện đọc lại bài (15’) - HS chia nhóm 4 đọc bài theo cách phân vai. Gọi 1 số nhóm đọc bài - 3 HS thi đọc lại toàn bài. - Tuyên dương học sinh đọc bài tốt. 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà xem lại bài để chuẩn bị cho giờ kể chuyện. Toán Ngày, giờ I. mục tiêu - Nhận biết được 1 ngày có 24giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau . - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày; - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều tối, đêm - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử III. Hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn và thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hằng ngày - GV hỏi HS về công việc hằng ngày vào các thời điểm. VD: Lúc 5 h sáng em đang làm gì?. Lúc 11h trưa em đang làm gì?...... - Khi HS trả lời, GV quay kim trên mặt đồng hò bìa chỉ đúng vào thời điểm của câu hỏi. 2. Gv giới thiệu tiếp: “Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau” - GV hướng dẫn HS đọc bảng chia thời gian trong ngày (SGK) từ đó biết cách gọi đúng tên các giờ trong ngày - HS luyện tập củng cố bằng cách yêu cầu trả lời các câu hỏi. VD: 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? 23 giờ còn gọi là mấy giờ? 3. Thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. - HS đọc số giờ vẽ trên từng mặt đồng hồ. - Gọi HS trả lời. VD: “Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng”; “Em chơi bóng lúc 5 giờ chiều”. Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu công việc trong từng bức tranh, cho biết hình đồng hồ nào chỉ đúng giờ ghi trong tranh. VD: Sự việc: Em ngủ Thời điểm: Lúc 10 giờ đêm. Đồng hồ chỉ đúng: Đồng hồ B Bài 3: - GV giới thiệu cho HS biét sơ qua về đồng hồ điện tử. - GV dùng đồng hồ bàn để đối chiếu với đồng hồ điện tử. GV giúp HS nhận biết: “3 giờ chiều được thể hiện bằng 15: 00” - HS tự điền vào chỗ chấm trong bài còn lại Đạo đức Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng I. Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng . - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng . - Thực hiện giữ gìn trật tự vệ sinh ở trường, lớp , đường làng , ngõ xóm . KNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng II. hoạt động dạy học Hoạt động 1: Phân tích tranh - GV cho HS quan sát tranh có nội dung như sau: Trên sân trường có biểu diễn văn ngghệ. Một số HS đang xô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu. - GV nêu câu hỏi, HS trả lời: + Nội dung tranh vẽ gì? + Việc chen lấn xô đẩy như vậy có tác hại gì? + Qua sự việc này, em rút ra điều gì? - Gv kết luận Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV nêu tình huống, các nhóm thảo luận cách giải quyết và thể hiện qua sắm vai. Tình huống: Trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ: “Bỏ rác vào đâu bây giờ?”. - Các nhóm trình bày, sau mỗi lần các nhóm xử lí tình huống, cả lớp thảo luận; + Cách ứng xử như vậy có lợi, hại gì? + Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào, vì sao? - GV kết luận: Hoạt động 3: Đàm thoại - GV lần lượt nêu câu hỏi, HS trả lời: + Các em biết những nơi công cộng nào? + Mỗi nơi đó có ích lợi gì? + Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì? + Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? - GV kết luận: Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - GV dặn HS thực hành vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh về chủ đề bài học Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010 Thể dục Bài 31 I. Mục tiêu Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi . II. Địa điểm, phơng tiện. Trên sân trường. Chuẩn bị một còi, kẻ vòng tròn. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu (7 - 8p) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - HS tập bài thể dục 1 lần, mỗi động tác 1 nhịp theo đôị hình vòng tròn. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2. Phần cơ bản (20p) * Trò chơi “Vòng tròn” 8 – 10p - GV tổ chức cho HS chơi. GV làm quản trò. - Ai chuyển chậm hoặc sai vị trí là bị phạt. * Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” - GV tổ chức cho HS chơi 6 – 8p - Lớp trưởng làm quản trò, GV theo dõi, giúp đỡ HS 3. Phần kết thúc (3 - 5p) - HS làm động tác thả lỏng người. - Cả lớp vỗ tay và hát 1 bài. Toán Thực hành xem đồng hồ I/ MụC TIÊU : Biết xem đồng hồ ở thời điểm sỏng, trưa, chiều, tối. Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ; 17 giờ; 23 giờ... Nhận biết cỏc hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liờn quan đến thời gian. Làm Bài tập 1; bài tập 2. HSKT : Biết đi học đỳng giờ. II/ CHUẩN Bị : - Hỡnh vẽ bài tập 1 ,2 SGK phúng to . Mụ hỡnh đồng hồ cú kim quay được III/ các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lờn bảng sửa bài tập về nhà -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ . 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài: -Hụm nay chỳng ta thực hành xem giờ trờn đồng hồ “ b, Luyện tập : -Bài 1: - Yờu cầu 1 em đọc đề bài . - Treo tranh và hỏi : -Bạn An đi học lỳc mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sỏng - Hóy quay kim đồng hồ đến 7 giờ sỏng ? -Yờu cầu lớp tự làm với cỏc bức tranh cũn lại . - 20 giờ cũn gọi là mấy giờ tối ? - 17 giờ cũn gọi là mấy giờ chiều ? - Hóy dựng cỏch núi khỏc để núi giờ bạn An đỏ búng và xem phim ? -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ Bài 2: - Yờu cầu 1 em đọc đề bài . - Treo tranh và hỏi : -Muốn biết cõu nào đỳng cõu nào sai ta làm gỡ ? - Giờ vào học là mấy giờ ? - Bạn học sinh đi học lỳc mấy giờ ? - Bạn đi học sớm hay muộn ? Vậy cõu nào đỳng cõu nào sai ? - Để đi học đỳng giờ bạn học sinh phải đi học lỳc mấy giờ ? -Yờu cầu lớp tự làm với cỏc bức tranh cũn lại -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ. 3 . Cũng cố dặn dò: Kể chuyện Con chó nhà hàng xóm I. mục tiêu: Dựa theo tranh , kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện . II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ (5’) 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hai anh em. B. Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (2’) - GV nờu mục tiờu yờu cầu giờ học 2. Hướng dẫn HS kể chuyện (25’) 2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - HS đọc yêu cầu của bài - Giáo viên hướng dẫn HS nêu tóm tắt nội dung từng tranh: + Tranh 1: Bé cùng Cún Bông chạy nhảy tung tăng. + tranh 2: Bé vấp ngã, bị thương, Cún Bông chạy đi tìm người giúp + Tranh 3: Bạn è đến thăm Bé + Tranh 4: Cún Bông làm Bé vui những ngày Bé bị bó bột. + Tranh 5: Bé khỏi đau, lại đùa vui với Cún Bông. - HS quan sát tranh, 5 HS nối tiếp nhau kể lần lượt nội dung của từng tranh - Tiếp tục thi đua giữa các nhóm - Nhận xét, đánh giá 2.2. Kể lại toàn bộ câu chuyện - 2 – 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe . __________________________________________ Chính tả Con chó nhà hàng xóm I. mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập 2; 3 a/b . II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp cá từ sau: sắp xếp, ngôi sao, sương sớm, xếp hàng, xôn xao - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’) GV nờu mục tiờu yờu cầu giờ học 2. Hướng dẫn HS tập chép (10 - 12p) 2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép. - Gọi HS đọc bài (2 - 3HS). - HS nhận xét: + Bạn ở nhà của Bé là ai? + Bé và Cún thân thiết với nhau như thế nào? + Điều gì đã giúp Bé mau lành bệnh? + Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa? + Trong hai từ bé dưới đây, từ nào là tên riêng? Bé là một cô bé yêu loài vật - HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai: quấn quýt, bất động, trên giường... 2.2. HS chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn 2.3. Chấm, chữa bài - HS đổi chéo vở để kiểm tra - GV chấm 1 số bài và nhận xét. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả (12’) Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở BT. Khuyến khích HS khá giỏi tìm hơn 3 tiếng. Bài 3: HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài BT3a theo nhóm 3. Các nhóm tìm từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch và ghi vào bảng phụ. - Các nhóm trình bày kết quả - GV tuyên dương nhóm tìm được nhiều và đúng 4. Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhận xét giờ học Thứ tư, ngày 22 th ... y trước lớp. Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều và đúng nhất. VD: rao – rau, mao - lau, cháo – cháu, . Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập 3a. GV lưu ý HS các tiếng in nghiêng chỉ khác nhau ở phụ âm đầu tr hoặc ch. - 2 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp. - GV nhận xét. Gọi HS đọc lại các từ đúng 4. Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhận xét giờ học. Dặn HS hoàn thành VBT ________________________________________ Tập làm văn Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. i.Mục tiêu -Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen ( BT 1) - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà ( BT 2) . Biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết ) một buổi tổi trong ngày (BT 3) . - KNS: Quản lí thời gian II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to để HS làm BT3. III. Hoạt dộng dạy học. A. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 – 4 HS đọc đoạn văn ngắn đã viết kể về anh (chị, em) tiết trước. - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) GV nờu mục tiờu yờu cầu giờ học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (25’) Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm câu mẫu: Đàn gà rất đẹp Đàn gà đẹp quá! (Đàn gà mới đẹp làm sao!) - HS làm bài vàogiấy nháp.Nhiều HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS xem tranh Sgk cho biết tên của các con vật, nhiệm vụ của chúng. - 1 -2 HS khá kể trước lớp, cả lớp nhận xét. - Nhiều HS nối tiếp nhau kể . GV nhận xét Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm lại bài TGB . GV nhác HS nên lập TGB đúng như trong thực tế. - HS làm bài vào giấy nháp. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS làm bài. - Chữa bài trên giấy khổ to của 3 HS. 4 -5 HS đọc bài làm của mình. Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hành lập thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, nhửừng haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn, bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ ủoự. - Thảo luận đề ra phương hướng kế hoạch cho tuần tới . II. Hoạt động dạy học : 1. GV đánh giá các hoạt động trong tuần . * Neà neỏp: - Đảm bảo sĩ số HS . - HS đến lớp đùng giờ, chuyên cần, vệ sinh lớp học sạch sẽ - Nền nếp lớp học đã đi vào ổn định tốt. - Một số HS có ý thức học tập. Thực hiện nội quy tốt - Tuy nhiên một số em ngồi học còn nói chuỵên riêng, chữ viết còn xấu: * Hoùc taọp: - Coự hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp. - Duy trỡ boài dửụừng HS gioỷi trong caực tieỏt hoùc haứng ngaứy. * Vaờn theồ mú: - Thửùc hieọn sinh hoạt 15 phút ủaàu giụứ nghieõm tuực. - Thực hiện tốt vệ sinh thaõn theồ, veọ sinh trường lớp . * Cho HS bình bầu thi đua . 2. Keỏ hoaùch tuaàn 17: - Tieỏp tuùc duy trỡ SS, neà neỏp ra vaứo lụựp ủuựng quy ủũnh. - VS trực nhật sạch sẽ - Toồ trửùc duy trỡ theo doừi neà neỏp hoùc taọp vaứ sinh hoaùt cuỷa lụựp. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nội quy nhà trờng đề ra. - Đến trường không được ăn quà vặt - Các bạn bị phê bình cần phải cố gắng hơn - Tăng cường luyên chữ viết ở nhà nhiều hơn - Tieỏp tuùc thửùc hieọn phong traứo thi ủua hoùc taọp tốt chaứo mửứng ngaứy leó lụựn 22/12. - Tieỏp tuùc phuù ủaùo HS yeỏu. - Tieỏp tuùc boài dửụừng HS gioỷi. - Tăng cường công tác kiểm tra khảo sát nề nếp trong và ngoài giờ học, nề nếp giữ sách vở sạch , viết chữ đẹp và chất lượng HS đột xuất . - Tiếp tục thu nạp các khoản đóng góp ( Đặc biệt là hỗ trợ xây dựng ) Luyện chữ Luyện chữ hoa O I. Mục tiêu Giúp HS luyện viết chữ hoa O và câu ứng dụng. Yêu cầu HS viết đúng kích cỡ, chữ đẹp. II. Hoạt động dạy học 1. GV tổ chức hướng dẫn HS viết chữ hoa O - GV nhắc lại quy trình viết. - HS viết vào bảng con, GV nhận xét. - HS viết vào vở 2 hàng chữ hoa O cỡ vừa, 2 hàng chữ hoa O cỡ chữ nhỏ, 2 hàng câu ứng dụng: Ong bay bướm lợn chữ nhỏ, nét đứng. - Với HS khá giỏi, chữ đẹp, yêu cầu HS viết thêm 2 hàng chữ hoa O cỡ chữ nhỏ nét nghiêng; 2 hàng câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ nét nghiêng 2. Chấm bài và nhận xét - GV tuyên dương HS viết chữ đẹp, có tiến bộ; nhắc nhở HS viết chữ xấu về nhà luyện viết thêm Luyện Toán Ôn luyện I. Mục tiêu - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng. II. Hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT Bài 1: HS đọc yêu cầu BT - HS nêu công việc, thời điểm trong mỗi câu và tìm đồng hồ tương ứng rồi nối. Bài 2: HS rự đọc bài và làm bài. GV giúp đõ thêm 1 số HS yếu. - Gọi Hs lên bảng chữa bài. 2. Bài tập luyện thêm dành cho HS khá giỏi: Bài 1: Thứ t tuần này là là ngày 24 tháng 2. Hỏi thứ tư tuần trước là ngày nào? 3. Chấm và chữa bài - Chấm và nhận xét một số bài. - GV chữa bài tập. Luyện Tiếng Việt Luyện : Khen ngợi- Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu . I- Mục tiêu : - Biết nói lời khen ngợi. - Biết kể về một vật nuôi. - Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày.. II.Hoạt động trên lớp: HĐ1: Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập SGK. - HS hoàn thành các bài tập SGK – HS trình bày bài. - HS nhận xét, GV kết luận chốt kiến thức . - Đối với HS yếu yêu cầu dựa vào gợi ý trả lời ngắn gọn các câu hỏi. - Chấm một số bài ,chữa bài . HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập VBT . Bài 1 : Hướng dẫn HS phân tích mẫu và làm theo mẫu . Bài 2: GV gợi ý thêm ( có thể dùng một số câu hỏi) Bài 3 : HS dựa vào cách lập ở tiết sáng tự lập thời khoá biểu. - GV hướng dẫn HS làm bài, GV theo dõi HD thêm những chổ HS chưa rõ. - Chấm chữa bài: - Củng cố dặn dò : - Nhận xét tình hình tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS chấp hành tốt Nội qui, qui định của Trường, lớp. II. Hoạt động chủ yếu 1. Nhận xét tình hình tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo; lớp phó, lớp trưởng báo cáo. - GV nhận xét chung. - GV nhận xét nề nếp, kết quả học tập của HS 2. Phố biến kế hoạch tuần tới - Dạy và học tuần 17 (10 buổi/ tuần) - GV nhắc nhở HS thực hiện tốt vệ sinh, nề nếp lớp học. Buổi chiều : Luyện Tiếng Việt Luyện đọc bài: Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu - Giúp HS luyện đọc bài Con chó nhà hàng xóm, nắm kĩ nội dung của bài tập đọc II. Hoạt động dạy học 1. Luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm bàn - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Gọi HS đọc toàn bài, chú ý kiểm tra HS yếu 2. Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài (như buổi sáng) để HS nắm chắc nội dung bài. - GV đọc câu hỏi dạng trắc nghiệm để HS lựa chọn: Bài 1: Vì sao Bé yêu quý Cún Bông? A. Vì Bé rất thích chó B. Vì bác hàng xóm cho Bé con Cún Bông C. Vì Cún Bông hay sang nhà Bé chơi Bài 2: Cún Bông dã làm gì khi Bé bị ngã đau? A. Chạy đi tìm người giúp. B. Sủa ầm lên. C. Nhìn Bé không biết làm gì. Bài 3: Khi Bé bị đau, Cún Bông làm gì để Bé vui? A. Mang cho Bé nhiều thứ. B. Chạy nhảy nô đùa. C. Vấy đuôi rối rít. D. Tất cả những điều trên. 3. Nhận xét giờ học - Tuyên dương HS đọc bài tốt, nhắc nhở HS đọc bài chưa tốt. Luyện Toán Ngày, giờ I. Mục tiêu :Giúp HS : - Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm) và đọc giờ đúng trên đồng hồ II. Hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn HS làm bài trong vở BT Toán : - HS tự đọc bài và làm bài. GV gọi HS lên bảng chữa bài. - GV giúp đỡ HS yếu làm bài 2. Bài tập luyện thêm Bài 1: Nối a, 22 giờ 11 giờ đêm b, 12 giờ đêm 13 giờ 23 giờ 7 giờ đêm 3 giờ chiều 24 giờ 20 giờ 6giờ tối 1 giờ chiều 15 giờ 21 giờ 8 giờ tối 5 giờ chiều 14 giờ 19 giờ 10 giờ tối 4 giờ chiều 17 giờ 18 giờ 9 giờ tối 2 giờ chiều 16 giờ 2. Chấm, chữa bài - GV chấm 1 số bài và nhận xét Tự học An toàn giao thông Bài 6 : Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy I-Mục tiêu : 1.Kiến thức : - HS biết những quy định đói với người ngồi trên xe đạp , xe máy . - HS mô tả được các động tác khi lên , xuống và ngồi trên xe đạp xe máy 2 Kỹ năng: - HS thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe và thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm 3. Thái độ : - HS thực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe . - Có thói quen đội mũ khi ngồi trên xe máy . II-Hoạt động dạy và học : HĐ1:Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới:7 phút Hãy kể 1 số PTGT cơ giới mà em biết ? ... HĐ2: Nhận biết được các hành vi đúng , sai khi ngồi sau xe đạp xe máy * Mục tiêu : Giúp HS nhận thức đượcnhững hành vi đúng / sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp . *Tiến hành : HS hoạt động nhóm quan sát các hình vẽ trong SGK , nhận xét những hành vi đúng /sai của người trong hình vẽ : 25 phút - Đại diện các nhóm lên trình bày và giả thích tại sao những động tác trên là đúng/ sai + Kết luận : Khi ngồi trên xe đạp, xe máy các em cần chú ý : - Lên xuống xe ở phía bên trái , quan sát phía sau trước khi lên xe - Ngồi phía sau người điều khiển xe . - Bám chặt vào eo người ngồi phía trước hoặc bám vào yên xe . - Không bỏ 2 tay , không đung đưa chân . - Khi xe dừng hẳn mới xuống xe . * Củng cố dặn dò :5phút - Giáo viên cho HS liên hệ - GV nhận xét tiết học Luyện Toán Ngày, tháng I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố cách xem lịch,nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần lễ. II. Hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT - HS tự đọc bài và làm bài. GV hướng dẫn HS yếu làm bài. - GV gọi HS lên bảng chữa bài. 2. Bài tập luyện thêm Bài 1: Ngày thứ ba tuần này là ngày 16 tháng 8. Hỏi thứ ba tuần sau là ngày nào? Bài 2: Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ hai. Hỏi ngày 19 tháng 6 là ngày thứ mấy trong tuần? 3. Chấm và chữa bài - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - GV chấm 1 số bài và nhận xét. * Nhận xét giờ học . Luyện Tiếng Việt Luyện tập về từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? Từ ngữ về vật nuôi . I. Mục tiêu - Giúp HS mở rộng vốn từ về các từ chỉ tính chất. - Rèn luyện kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào? II. Hoạt động dạy học 1. GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau; chăm > < hiền > < .. ngoan > < giỏi > < . Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu hoàn chỉnh theo mẫu Ai thế nào? Dáng người mẹ em. Con chó bông.. rất khoẻ. .ngoan ngoãn. Bạn Nga 2. Chữa bài, nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: