Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 10

Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 10

GIÁO ÁN

MÔN : TẬP ĐỌC

BÀI : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I.MỤC TIÊU :

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ quan trọng: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.

- Hiểu nội dung bài, ý nghĩa câu chuyện: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ quan trọng: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- Hiểu nội dung bài, ý nghĩa câu chuyện: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
 Từ Tuần 10 , các em sẽ học các chủ điểm nói về tình cảm gia đình: Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn trong nhà. Bài đọc mở đầu chủ điểm Ông bà có tên gọi là Sáng kiến của bé Hà kể về một sáng kiến rất độc đáo của bé Hà để bày tỏ lòng kính yêu ông bà.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài:
 + Giọng người kể vui. 
 + Giọng Hà hồn nhiên.
 + Giọng ông bà phấn khởi.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS đọc từng câu, lần lượt cho đến hết.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ : sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, mãi, biếu, hiếu thảo, điểm mười, 
* Đọc từng đoạn trước lớp : 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ chú giải cuối bài. 
 *Đọc từng đoạn trong nhóm.
 *Thi đọc giữa các nhóm.
 *Cả lớp đọc ĐT.
TIẾT 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Câu hỏi 1:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1.
- GV mời HS trả lời. 
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. Câu hỏi 2:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 2.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nêu: Hiện nay trên thế giới, người ta đã lấy ngày 1/10 làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
c. Câu hỏi 3:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
- GV mời HS trả lời. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
d. Câu hỏi 4: 
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hỏi: Món quà của Hà có được ông bà thích không? 
e. Câu hỏi 5:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Luyện đọc lại:
- GV chia nhóm đọc theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà, đem những điểm 10 làm quà tặng để bày tỏ lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà. Các em phải học tập bé Hà phải quan tâm tới ông bà, biết thể hiện lòng kính yêu ông bà.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện.
-HS theo dõi.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc .
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đóng vai.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Biết lắng nghe bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH:
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn kể chuyện:
a.Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS kể đoạn 1.
- GV mời HS kể lại đoạn 1.
- GV mời HS kể lại từng đoạn theo nhóm.
b.Dựng lại câu chuyện theo vai:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm bằng cách nối tiếp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích các em về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS đọc.
-HS kể.
-Đại diện các nhóm kể.
-HS theo dõi.
-HS kể nối tiếp.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : NGÀY LỄ
I.MỤC TIÊU :
- Chép lại chính xác bài chính tả Ngày lễ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt c/k; l/n, thanh hỏi/ thanh ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớpï viết sẵn bài chính tả.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B - BÀI CŨ :
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn tập chép:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chép trên bảng.
- GV mời HS đọc lại bài chép.
- GV hướng dẫn HS nhận xét: Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết lẫn.
b.HS chép bài vào vở:
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở và sửa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời HS lên bảng làm bài b.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS theo dõi
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS viết.
-HS viết.
-HS chữa lỗi.
-HS đọc.
-HS làm và sửa bài.
-HS đọc.
-HS làm bài.
-HS viết vào vở.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : BƯU THIẾP
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng; đọc phong bì với giọng rõ ràng, rành mạch.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu được nghĩa các từ : bưu thiếp, nhân dịp.
- Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bưu thiếp, phong thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 3 HS đọc bài sáng kiến của bé Hà và trả lời câu hỏi . 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc hai tấm bưu thiếp. Qua tấm bưu thiếp của một bạn học sinh viết chúc mừng năm mới ông bà và tấm bưu thiếp của ông bà chúc mừng bạn, các em sẽ hiểu thế nào là một bưu thiếp, người ta viết bưu thiếp để làm gì, cách viết một bưu thiếp thế nào. Bài học còn dạy các em cách ghi một phong bì thư.
2.Luyện đọc:
2.1) GV đọc mẫu từng bưu thiếp.
2.2)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ:
a.Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long.
b.Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- GV hướng dẫn HS đọc một số câu: 
 + Người gửi: // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận //
 + Người nhận: // Trần Hoàng Ngân // 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tỉnh Vĩnh Long //
- GV yêu cầu HS đọc chú giải từ bưu thiếp.
c.Đọc từng đoạn trong nhóm:
d.Thi đọc giữa các nhóm:
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Câu hỏi 1 :
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Câu hỏi 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c.Câu hỏi 3 : 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS trả lời.
d.Câu hỏi 4 : 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV giải nghĩa: chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, nhưng chỉ nói chúc thọ nếu ông bà đã già( trên 70 tuổi ).
- GV lưu ý HS khi viết bưu thiếp:
 + Cần viết bưu thiếp ngắn gọn.
 + Khi viết phong bì thư, phải ghi rõ địa chỉ người nhận để bưu điện chuyển thư đến tay người nhận. Em cũng cần ghi địa chỉ người gửi để người nhận biết ai gửi thư cho mình và để nếu thư thất lạc, bưu điện trả lại thư.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo. 
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS trả lời. 
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I.MỤC TIÊU :
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B – BÀI CŨ :
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập:
a.Bài tập 1: ( miệng ) 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài Sáng kiến của bé Hà, tìm và viết nháp những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- GV yêu cầu HS nêu những từ đã tìm được.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đ ... ch, uống sạch, ở sạch.
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa.
- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình vẽ trong SGK và hình vẽ các cơ quan tiêu hóa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Oân tập.
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: TRÒ CHƠI “ XEM CỬ ĐỘNG, NÓI TÊN CÁC CƠ, XƯƠNG VÀ KHỚP XƯƠNG “
 * * Cách tiến hành:
*Bước 1: Hoạt động theo nhóm
- GV yêu cầu HS thực hiện một số động tác và nói khi làm động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động.
*Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2.Hoạt động 2: TRÒ CHƠI “ THI HÙNG BIỆN”
 * * Cách tiến hành:
* Bước 1: 
- GV yêu cầu HS các nhóm lên bốc thăm các câu hỏi và chuẩn bị câu hỏi.
* Bước 2: 
- GV yêu cầu HS các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
-HS thực hiện.
-HS trình bày.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : ÔN TẬP BÀI CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I.MỤC TIÊU :
- Học thuộc bài hát, tập hát diễn cảm.
- Biết gõ đệm theo nhịp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nhạc cụ.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Oân tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- GV chia nhóm và các nhóm hát theo kiểu đối đáp từng câu. 
- GV yêu cầu HS hát gõ đệm theo nhịp.
2.Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- GV yêu cầu HS hát đơn ca, tốp ca.
3.Hoạt động 3: Trò chơi đố vui
- GV tổ chức cho HS hát và đố các nhóm bài hát vừa hát có tên là gì.
4.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS ôn tập lại bài hát Chúc mừng sinh nhật và chuẩn bị bài tiếp theo. 
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS hát.
-HS chơi trò chơi.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN 
BÀI : SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số ( có nhớ ); vận dụng khi giải toán có lời văn.
- Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4 bó, mỗi bó có 10 que tính và bảng gài que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- 2 HS sửa BT.
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8 và tổ chức thực hành:
- GV gắn các que tính lên bảng.
- GV yêu cầu HS thao tác trên que tính.
- GV hướng dẫn HS lấy que tính và hướng dẫn HS nhận ra có 4 chục thì viết 4 vào cột chục, viết 0 vào cột đơn vị.
- GV nêu: Có 4 chục que tính. Cần lấy bớt đi 8 que tính. Em làm như thế nào để biết còn bao nhiêu que tính?
- GV hướng dẫn HS tự viết: Lấy bớt đi tức là trừ đi nên viết dấu trừ, lấy bớt đi 8 que tính thì viết ở cột đơn vị, thẳng cột với 0, kẻ vạch ngang, ta có phép trừ 40 – 8.
- GV giúp HS tìm ra cách bớt đi 8 que tính từ 40: Lấy 1 bó 1 chục, tháo rời ra được 10 que tính, lấy bớt 8 que tính, còn lại 2 que tính, viết 2 thẳng cột với 0 và 8 ở cột đơn vị; 4 chục bớt đi 1 chục còn 3 chục, viết 3 ở cột chục, thẳng cột với 4; 3 chục que tính và 2 que tính rời gộp lại thành 32 que tính.
- GV chốt ý: Như vậy có 40 que tính, lấy bớt đi 8 que tính, còn lại 32 que tính.
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS làm bài 1 vào vở( các phép trừ ).
 Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 18 và tổ chức thực hành:
 * Bước 1: Giới thiệu phép trừ 40 – 18
- GV nêu: Có 40 que tính, bớt đi 18 que tính, phải làm phép tính gì?
- GV viết bảng: 40 – 18 = ?
 * Bước 2:
- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính.
 * Bước 3:
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính rồi trừ từ phải sang trái.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách trừ. 
- GV hướng dẫn HS làm bài 1 vào vở ( các phép trừ ).
2.Thực hành:
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn và thống nhất cách trình bày:
 x + 9 = 30
 x = 30 – 9
 x = 21
- GV yêu cầu HS tự làm vànêu kết qua các bài còn lạiû.
 Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu bài toán. 
-GV yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-KT đồ dùng học Toán
-HS theo dõi.
-HS thao tác.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS làm bài.
-HS theo dõi.
-HS thao tác.
-HS theo dõi.
-HS nhắc lại cách tính.
-HS làm bài.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
TUẦN : Thứ . ngày.  tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 11 – 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- HS sửa BT.
C-BÀI MỚI :
1.GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11 – 5 và lập bảng trừ:
- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính.
- GV nêu: Có 11 que tính, lấy 5 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện:
 + Đặt tính: viết 11, viết 5 thẳng cột với 1, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang.
 + Tính:11 trừ 5 bằng 6, viết 6 ở cột đơn vị.
- GV lưu ý HS cách tính từ phải sang trái.
- GV yêu cầu HS nêu lại bảng tính và học thuộc.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả.
 Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tính và đọc kết quả.
 Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS hiểu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở.
 Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm BT trong VBT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS thao tác.
-HS theo dõi.
-HS học thuộc bảng tính.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
 -HS thực hiện.
-HS theo dõi.
 -HS làm vào vở.
-HS đọc.
-HS làm bài.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : 31 - 5
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 – 5 khi làm tính và giải toán.
- Làm quen với hai đoạn thẳng cắt ( giao) nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 3 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- 2 HS sửa BT và đọc thuộc bảng trừ.
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Trong tiết toán hôm nay, chúng ta sẽ học bài 31 – 5
- GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 31 – 5:
 + GV nêu vấn đề tương tự bài 11 – 5.
 + GV hướng dẫn HS đặt phép tính 31 – 5 theo cột dọc và hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái.
2.Thực hành:
 Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự giải.
 Bài tập 4: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS đọc.
-HS làm bài.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : 51 - 15
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ ( có nhớ ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có hai chữ số.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng ( vận dụng phép trừ có nhớ).
- Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 5 bó 1chục que tính và 1 que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
-HS sửa BT và đọc thuộc lòng bảng trừ đã học.
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm kết quả của 51 – 15 = 
- GV nêu vấn đề tương tự bài 11 – 5 để dẫn đến phép tính 51 – 15.
2.Thực hành: 
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự tính và nêu kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm và nêu kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS nối các điểm lại để có hình tam giác.
- GV yêu cầu HS nối các điểm lại.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thao tác.
-HS làm bài.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS làm bài.
-HS đọc.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_10.doc