Giáo án Tập viêt học kì I

Giáo án Tập viêt học kì I

I - Mục tiêu :

- Rèn kĩ năng viết chữ: Viết đúng chữ cái A( hoa) theo cỡ vừa và nhỏ; chữ và câu ứng dụng;Anh(1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) .

- Biết viết ứng dụng câu “Anh em thuận hoà” (3 lần), Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét,thẳng hàng,bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

II- Đồ dùng: Mẫu chữ A (hoa) đặt trong khung chữ.

III- Hoạt động:

 

doc 60 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1256Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập viêt học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 Tập viết 
 CHỮ HOA A.
I - Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng viết chữ: Viết đúng chữ cái A( hoa) theo cỡ vừa và nhỏ; chữ và câu ứng dụng;Anh(1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) .
- Biết viết ứng dụng câu “Anh em thuận hoà” (3 lần), Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét,thẳng hàng,bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II- Đồ dùng: Mẫu chữ A (hoa) đặt trong khung chữ.
III- Hoạt động:
Thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
2’
2’
1- ổn định: Hát : “ Em yêu trường em”
2- Mở đầu: GV nhắc h/s một số nhiệm vụ khi học môn tập viết.
* Cả lớp hát .
2’
10’
15’
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:: A – Anh em thuận hoà
b/ HD viết chữ hoa.
* HD h/s quan sát và nhận xét chữ A (hoa).
+ GV chỉ vào chữ mẫu trong khung và hỏi:
- Chữ A( hoa ) cao mấy li, rộng mấy ô ?
- Điểm đặt bút của chữ A (hoa) ở đâu ? Điểm dừng bút ở đâu ?
- Chữ A (hoa) gồm mấy nét ?
+ GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: 
Nét 1: Gần giống nét móc ngược (trái) nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải.
Nét 2: Nét móc phải.
Nét 3: Nét lượn ngang.
+ GV nêu cách viết: 
- Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang thứ 3 , viết nét móc ngược(trái) từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, dừng bút ở đường kẻ thứ 6.
- Nét 2:Từ điểm đặt bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược (phải) , dừng bút ở đường kẻ thứ 2.
- Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải.
* HD viết chữ A (hoa)
* GV viết mẫu chữ A trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại để h/s nhớ.
c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.:..........................
+ GV nhận xét, uốn nắn (có thể nói lại cách viết)
- GV yêu cầu h/s đọc câu ứng dụng và hỏi : Em hiểu từ ứng dụng “ Anh em thuận hoà” nghĩa như thế nào ?
+ GT : đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
* HD quan sát và nhận xét. 
+ Các chữ A cỡ nhỏ và chữ h cao mấy li?
+ Chữ t cao mấy li? 
+ Những chữ còn lại cao mấy li? 
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ thế nào?
+ Các chữ viết cách nhau một khoảng cách bằng chừng nào?
+ Muốn viết được các con chữ trong từ ứng dụng này được liền nét con phải viết như thế nào ? 
- GV nêu những con chữ cần phải lia bút và rê bút.
* HD viết chữ Anh (hoa) 
* GV viết mẫu chữ “Anh” trên dòng kẻ, lưu ý: điểm cuối của chữ A nối liền với điểm bắt đầu của chữ n.
- Cả lớp quan sát cách viết của GV.
- Cả lớp viết chữ “Anh” cỡ vừa và nhỏ vào bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp (2 lần)
d- HD học sinh viết vào vở.
- Cả lớp xem bài mẫu.
* GV nêu yêu cầu viết: 1 dòng chữ A cỡ vừa, 1 dòng chữ A cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Anh cỡ vừa, 1 dòng chữ Anh cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi, giúp đỡ những em yếu.
e - Chấm, chữa bài.
+ GV chấm nhanh khoảng 5,7 bài.
* HS ghi tên bài vào vở 
- 2 em nhắc lại tên bài .
- Cao 5 li, rộng hơn 5 ô. 
- ĐB trên đường kẻ ngang thứ 3, DB trên đường kẻ ngang thứ 2.
- Chữ A (hoa) gồm 3 nét.
- 2 em nhắc lại .
- 2 em nhắc lại cách viết .
 1 em nhắc lại cách viết chữ A (hoa)
- HS viết chữ A (hoa) cỡ vừa và nhỏ trên bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp (2 lần)
- 1 em đọc câu ứng dụng và 1 em trả lời câu hỏi.
- 2 em nhắc lại nghĩa của câu ứng dụng : “Anh em thuận hoà”.
- 2,5 li.
- 1,5 li.
- 1 li.
- Dấu nặng - â, dấu huyền - a .
- Bằng 1 con chữ o.
- 1 em trả lời : (phải lia bút và rê bút). 
+ HS nhận xét 
- HS nhận xét khoảng cách ở vở mẫu.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Sau đó GV nhận xét. Cả lớp rút kinh nghiệm.
3’
1’
4- Củng cố:
- GV yêu cầu h/s thi viết chữ đẹp trên bảng lớp chữ : “ An nhàn”.
- GV nhận xét cách viết đúng và đẹp của h/s.
+ GV nhận xét tiết học.
5- Dặn dò: Về nhà hoàn thành nốt bài tập viết.
- 2,3 em lên bảng thi, dưới lớp quan sát các bạn viết bài .
Tiết 4 Mĩ thuật 
 (Đ/c Tùng soạn giảng ) 
Tiết 3 Tập viết 
 CHỮ HOA Ă , 
I - Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết đúng hai chữ cái hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa và nhỏ t Ă hoặc Â)
-Biết viết câu ứng dụng :Ăn (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ) “Ăn chậm nhai kĩ” (3 lần ) 
,-Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II- Đồ dùng: Mẫu chữ Ă, Â (hoa) đặt trong khung chữ.
III- Hoạt động:
Thời gian
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
2’
2’
1- ổn định: yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2- Bài cũ: 
- Chữ A (hoa) gồm mấy nét ? là những nét nào ? Nêu cách viết chữ A (hoa) ?
- GV yêu cầu h/s viết chữ A (hoa) và chữ Anh.
* Cả lớp hát .
- 2, 3 h/s trả lời câu hỏi.
- Cả lớp viết bảng con chữ A (hoa), Anh vào bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp .
- Cả lớp và GV nhận xét , cho điểm .
2’
10’
15’
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
Ă, Â (hoa) – Ăn chậm nhai kĩ.
b/ HD viết chữ hoa.
* HD h/s quan sát và nhận xét chữ Ă, Â (hoa).
+ GV chỉ vào chữ mẫu trong khung và hỏi:
- Chữ Â (hoa) và chữ Ă (hoa) có điểm gì giống và điểm gì khác chữ A (hoa) ?
- Các dấu phụ trông như thế nào ?
* HD viết chữ Ă, Â (hoa)
c/Hướng dẫn viết câu ứng dụng
* Giới thiệu :..
- GV yêu cầu h/s đọc câu ứng dụng và hỏi : Em hiểu từ ứng dụng “Ăn chậm nhai kĩ” nghĩa như thế nào ?
+ GT : khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn được dễ dàng.
* HD quan sát và nhận xét. 
+ Con chữ nào có độ cao 2,5 li ?
+ Con chữ nào có độ cao 1 li ?
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ thế nào?
+ Các chữ viết cách nhau một khoảng cách bằng chừng nào?
+ Muốn viết được các con chữ trong từ ứng dụng này được liền nét con phải viết như thế nào ? 
* HD viết chữ Ăn
d- HD học sinh viết vào vở.
- Cả lớp xem bài mẫu.
* GV nêu yêu cầu viết: 1 dòng chữ Ă, Â cỡ vừa, 1 dòng chữ Ă, Â cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Ăn cỡ vừa, 1 dòng chữ Ăn cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
e - Chấm, chữa bài.
+ GV chấm nhanh khoảng 5,7 bài.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Ă, Â – Ăn chậm nhai kĩ.
* 2 em nhắc lại tên bài .
- Viết như chữ A (hoa) nhưng có thêm dấu phụ.
- Dấu phụ trên chữ Ă là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A. 
- Dấu phụ trên chữ Â (hoa) gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau, ở chính giữa đỉnh chữ A (hoa).
* GV viết mẫu chữ Ă, Â trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để h/s nhớ.
- 2 em nhắc lại cách viết.
- HS viết chữ Ă, Â (hoa) cỡ vừa và nhỏ trên bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp (2 , 3 lần)
+ GV nhận xét, uốn nắn (có thể nói lại cách viết)
..
- 1 em đọc câu ứng dụng và 1 em trả lời câu hỏi.
- 2 em nhắc lại nghĩa của câu ứng dụng : “Ăn chậm nhai kĩ” .
- Con chữ : Ă, h, k.
- Con chữ : n, c, â, m, a, i.
- Dấu nặng - â, dấu ngã - i.
- Mỗi chữ cách nhau bằng một con chữ o.
- 1 em trả lời : (phải lia bút và rê bút). 
- GV nêu nhưng con chữ cần phải lia bút và rê bút.
* GV viết mẫu chữ “Ăn” trên dòng kẻ, lưu ý: điểm cuối của chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu của chữ n.
- Cả lớp quan sát cách viết của GV.
- Cả lớp viết chữ “Ăn” cỡ vừa và nhỏ vào bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp (2 lần)
+ Gv nhận xét và uốn nắn.
- HS nhận xét khoảng cách ở vở mẫu.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ những em yếu.
- Sau đó GV nhận xét, cả lớp rút kinh nghiệm.
3’
1’
4- Củng cố:
* GV yêu cầu h/s thi viết chữ đẹp trên bảng lớp chữ : “ Ăn quà” và “ ấp trứng”.
5- Dặn dò: Về nhà hoàn thành nốt bài tập viết.
- 2,3 em lên bảng thi, dưới lớp quan sát các bạn viết bài .
- GV nhận xét cách viết đúng và đẹp của h/s.
+ GV nhận xét tiết học.
Tiết 4 Mĩ thuật 
 (Đ/c tùng soạn giảng )
 Tiết 3 : Tập viết .
 CHỮ HOA B.
I - Mục tiêu : 
 -:Biết viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ
-Biết viết câu ứng dụng :Bạn (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) .“Bạn bè sum họp” (3 lần)., chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
-GD HS có ý thức giữ gìn sách vở cận thận.
II- Đồ dùng :GV : Mẫu chữ B (hoa) đặt trong khung chữ.Từ ứng dụng :Bạn bè sum họp.
 HS :Vở tập viết ,phấn ,bảng.
III- Hoạt động:
Thời gian
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
2’
2’
1- ổn định: yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2- Bài cũ: 
- Chữ Ă và chữ Â (hoa) có điểm gì giống và khác nhau ?
- GV yêu cầu h/s viết chữ Ă, Â (hoa) và chữ Ăn.
* Cả lớp hát .
- 2, 3 h/s trả lời câu hỏi.
- Cả lớp viết bảng con chữ Ă, Â (hoa), Ăn vào bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp .
- Cả lớp và GV nhận xét , cho điểm .
2’
10’
15’
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
B (hoa) – Bạn bè sum họp.
b/ HD viết chữ hoa.
* HD h/s quan sát và nhận xét chữ B (hoa).
+ GV chỉ vào chữ mẫu trong khung và hỏi:
- Chữ B( hoa ) cao mấy li, rộng mấy ô ? Được viết bởi mấy nét?
- Điểm đặt bút của chữ B (hoa) ở đâu ? Điểm dừng bút ở đâu ?
+ GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: 
Nét 1: Giống nét móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn.
Nét 2 : kết hợp 2 nét cơ bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ.
+ GV nêu cách viết: 
- Nét 1: đặt bút trên đường kẻ thứ 6 và dừng bút trên đường kẻ thứ 2.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ thứ 5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ thứ 2 và thứ 3.
* HD viết chữ B (hoa)
c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- GV yêu cầu h/s đọc câu ứng dụng và hỏi : Em hiểu từ ứng dụng “Bạn bè sum họp” nghĩa như thế nào ?
+ GT : bạn bè ở khắp nơi về quây quần họp mặt đông vui.
* HD quan sát và nhận xét. 
+ Con chữ nào cao 2,5 li ?
+ Con chữ nào cao 2 li ?
+ Con chữ nào cao 1,25 li ?
+ Con chữ nào cao 1 li ?
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ thế nào?
+ Các chữ viết cách nhau một khoảng cách bằng chừng nào?
+ Muốn viết được các con chữ trong từ ứng dụng này được liền nét con phải viết như thế nào ? 
* HD viết chữ Bạn
d- HD học sinh viết vào vở.
- Cả lớp xem bài mẫu.
* GV nêu yêu cầu viết: 1 dòng chữ B cỡ vừa, 1 dòng chữ B cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Bạn cỡ vừa, 1 dòng chữ Bạn cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
e - Chấm, chữa bài.
+ GV chấm nhanh khoảng 5,7 bài.
- HS ghi tên bài vào vở 
B – Bạn bè sum họp.
* 2 em nhắc lại tên bài .
- Cao 5 li, rộng 5 ô. Được viết bởi 2 nét.
- ĐB ở trên ĐK thứ 5, DB ở giữa ĐK thứ 2 và 3.
- 2 em nhắc lại .
- 2 em nhắc lại cách viết .
* GV viết mẫu chữ B trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại để h/s nhớ.
- 1 em nhắc lại cách viết chữ B (hoa)
- HS viết chữ B (hoa) cỡ vừa và nhỏ trên bảng con,  ... g kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, dừng bút ở đường kẻ 6. 
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên xuống đường kẻ 1.
- Nét 3: từ điểm dừng bút ở nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải lên đường kẻ 6, rồi uốn cong xuống đường kẻ 5.
* HD cách viết chữ N (hoa)
* Giới thiệu : Nghĩa nặng tình sâu .
- GV yêu cầu h/s đọc câu ứng dụng và hỏi : Em hiểu từ ứng dụng “Nghĩa nặng tình sâu .” nghĩa như thế nào ?
+ GT : ý muốn nhắc nhở chúng ta phải sống có nghĩa có tình .
* HD quan sát và nhận xét. 
+ Con chữ N, g, h cao mấy li ?
+ Con chữ t, s, r cao mấy li ?
+ Những con chữ còn lại cao mấy li ?
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ thế nào?
+ Các chữ viết cách nhau một khoảng cách bằng chừng nào?
+ Muốn viết được các con chữ trong từ ứng dụng này được liền nét con phải viết như thế nào ? 
* HD viết chữ Nghĩa
- Cả lớp xem bài mẫu.
* GV nêu yêu cầu viết: 1 dòng chữ N cỡ vừa, 1 dòng chữ N cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa, 1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
+ GV thu 5- 7 bài nhận xét đánh giá .
.
- 2 em nhắc lại tên bài .
- Giống chữ M đã học.
- Chữ N giống nét 1 và 2 của chữ M.
- Cao 5 li, rộng 6 ô. Được viết bởi 3 nét.
- ĐB ở trên đường kẻ thứ 2, DB ở trên đường kẻ thứ 5.
- 2 em nhắc lại .
- 2 em nhắc lại cách viết .
* HS lắng nghe .
- 1 em nhắc lại cách viết chữ N (hoa)
- HS viết chữ N (hoa) cỡ vừa và nhỏ trên bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp (2 lần)
+ HS nhận xét, (có thể nói lại cách viết)
- 1 em đọc câu ứng dụng và 1 em trả lời câu hỏi.
- 2 em nhắc lại nghĩa của câu ứng dụng : “Nghĩa nặng tình sâu .”
- Cao 2,5 li.
- Cao 1,5 li và 1,25 li.
- Cao 1 li.
- Dấu ngã - âm i, dấu sắc - âm ơ.
- Mỗi chữ cách nhau bằng một con chữ o.
- 1 em trả lời : (phải lia bút và rê bút). 
+ Lia bút : Từ N sang g, từ  sang , từ ơ sang c, từ s sang a.
+ Rê bút : từ g sang h, từ h sang i, từ t sang r, từ r sang , từ a sang u.
* HS viết chữ “Nghĩa” trên dòng kẻ, lưu ý: Từ điểm dừng bút của chữ N lia bút sang chữ g không nhấc bút.
- Cả lớp quan sát cách viết của bạn .
- Cả lớp viết chữ “Nghĩa” cỡ vừa và nhỏ vào bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp (2 lần)
+ HS nhận xét 
- HS nhận xét khoảng cách ở vở mẫu.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- HS nhận xét .Cả lớp rút kinh nghiệm.
3’
1’
4.Củng cố .
5.Dặn dò .
4- Củng cố:
- GV yêu cầu HS thi viết chữ đẹp trên bảng lớp chữ : 
“Ninh Hiệp”
+ GV nhận xét tiết học
5- Dặn dò: Về nhà hoàn thành nốt bài tập viết.
- 2,3 em lên bảng thi, dưới lớp quan sát các bạn viết bài .
- HS nhận xét cách viết đúng và đẹp .
 Tiết 6 Tiếng anh 
 (Đ/c Vân soạn giảng )
 .
Tiết 7 Hướng dẫn học 
 LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP : BÀI 16 
I - Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ cái O (hoa) theo cỡ vừa và nhỏ; 
- Biết viết ứng dụng câu “Óng mượt như tơ ” theo cỡ nhỏ , chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- GD HS viết chữ sạch đẹp .
II- Đồ dùng: GV : Mẫu chữ O (hoa) đặt trong khung chữ.
 HS : Bảng con .
III- Các hoạt động dạy học .
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò .
2’
2’
1.Ổn định 
2.Bài cũ .
 Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
- Chữ N (hoa) gồm mấy nét ? là những nét nào? Nêu cách viết chữ N (hoa) ?
- GV yêu cầu h/s viết chữ N (hoa) và chữ Nho Quan.
GV nhận xét đánh giá.
* Cả lớp hát .
- 2, 3 HS trả lời câu hỏi.
- Cả lớp viết bảng con chữ N (hoa), Nho Quan vào bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp .
30’
3.Bài mới .
a.Giới thiệu bài
b.HD viết chữ hoa . 
c.HD viết cụm từ ứng dụng .
d.HD HS viết vở .
e.Nhận xét đánh giá .
3- Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: 
O – Óng mượt như tơ 
* HD HS quan sát và nhận xét chữ O (hoa)
+ GV chỉ vào chữ mẫu trong khung và hỏi: 
- Chữ O ( hoa ) cao mấy li, rộng mấy ô ? Được viết bởi mấy nét?
- Điểm đặt bút của chữ O (hoa) ở đâu ? Điểm dừng bút ở đâu ?
+ GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: Chữ O (hoa) là 1 nét cong khép kín.
+ GV nêu cách viết: Điểm đặt bút trên đường kẻ 6, đưa sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, điểm dừng bút ở phía trên đường kẻ 4.
* HD cách viết chữ O (hoa)
* Giới thiệu : Óng mượt như tơ .
- GV yêu cầu h/s đọc câu ứng dụng và hỏi : Em hiểu từ ứng dụng “Óng mượt như tơ .” nghĩa như thế nào ?
+ GT : Tả cảnh rất mượt mà và đẹp .
* HD quan sát và nhận xét. 
+ Con chữ O, g, , y, l cao mấy li ?
+ Những con chữ còn lại cao mấy li ?
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ thế nào?
+ Các chữ viết cách nhau một khoảng cách bằng chừng nào?
+ Muốn viết được các con chữ trong từ ứng dụng này được liền nét con phải viết như thế nào ? 
HD viết chữ Óng 
- Cả lớp xem bài mẫu.
* GV nêu yêu cầu viết: 1 dòng chữ O cỡ vừa, 1 dòng chữ O cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Óng cỡ vừa, 1 dòng chữ Óng cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
+ GV thu 5 -7 bài nhận xét .
- 2 em nhắc lại tên bài .
- cao 5 li, rộng 4 ô. Được viết bởi một nét.
- ĐB ở trên đường kẻ thứ 6, DB ở giữa đường kẻ thứ 4 và 5.
- 2 em nhắc lại .
- 2 em nhắc lại cách viết .
* 1 em nhắc lại cách viết chữ O (hoa)
- HS viết chữ O (hoa) cỡ vừa và nhỏ trên bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp (2 lần)
+ HS nhận xét, (có thể nói lại cách viết)
- 1 em đọc câu ứng dụng và 1 em trả lời câu hỏi.
- 2 em nhắc lại nghĩa của câu ứng dụng : “Óng mượt như tơ ”
- Cao 2,5 li.
- Cao 1 li.
- Dấu nặng - âm ơ, dấu sắc - âm ơ.
- Mỗi chữ cách nhau bằng một con chữ o.
- 1 em trả lời : (phải lia bút và rê bút). 
+ Lia bút : Từ O sang n, từ n sang g, từ b sang a, từ  sang ơ.
+ Rê bút : từ a sang y, từ b sang , từ ơ sang m, từ ơ sang n.
* HS viết mẫu chữ “Óng ” trên dòng kẻ, lưu ý: Từ điểm dừng bút của O lia bút sang chữ n không nhấc bút.
- Cả lớp quan sát cách viết của GV.
- Cả lớp viết chữ “Óng ” cỡ vừa và nhỏ vào bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp (2 lần)
+ HS nhận xét và uốn nắn.
- HS nhận xét khoảng cách ở vở mẫu.
- Cả lớp viết bài vào vở.
3’
1’
4.Củng cố 
5.Dặn dò .
- GV yêu cầu h/s thi viết chữ đẹp trên bảng lớp chữ : “Oi ả”
- GV nhận xét cách viết đúng và đẹp của HS .
Về nhà hoàn thành nốt bài tập viết.
- 2,3 em lên bảng thi, dưới lớp quan sát các bạn viết bài .
+ HS lắng nghe .
 Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 .
Tiết 1 Tập viết . 
CHỮ HOA Ô ,Ơ.
I - Mục tiêu : 
 - Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ cái Ô, ơ (hoa) theo cỡ vừa và nhỏ; 
- Biết viết ứng dụng câu “ơn sâu nghĩ nặng” theo cỡ nhỏ , chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
-GD HS viết chữ sạch đẹp 
II- Đồ dùng: Mẫu chữ O (hoa) đặt trong khung chữ.
 Bảng phụ .
III- Hoạt động:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy
Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng.
2’
2’
1- ổn định: yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2- Bài cũ: 
- Chữ O (hoa) gồm mấy nét ? là những nét nào? Nêu cách viết chữ O (hoa) ?
- GV yêu cầu h/s viết chữ O (hoa) và chữ Ong bay
* Cả lớp hát .
- 2, 3 h/s trả lời câu hỏi.
- Cả lớp viết bảng con chữ O (hoa), Ong bay vào bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp .
- Cả lớp và GV nhận xét , cho điểm .
2’
10’
15’
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
Ô, ơ (hoa) – ơn sâu nghĩa nặng
b/ HD viết chữ hoa.
* HD h/s quan sát và nhận xét chữ Ô, ơ (hoa).
+ GV chỉ vào chữ mẫu trong khung và hỏi: 
- Chữ Ô, ơ (hoa) có điểm gì giống với chữ O (hoa) đã học ?
- Chữ Ô, ơ ( hoa ) cao mấy li, rộng mấy ô ? Được viết bởi mấy nét?
+ Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì ? 
+ Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ ? 
+ Khi viết đặt bút ở điểm nào ? dừng bút ở điểm nào ? 
+ Dấu chữ Ơ giống hình gì ?
+ GV nêu cách viết: Viết chữ O sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên đường kẻ 7 . Viết chữ O sau đó thêm dấu chữ Ơ vào bên phải chữ.
* HD cách viết chữ ô, ơ (hoa)
c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
* Giới thiệu : ơn sâu nghĩa nặng
- GV yêu cầu h/s đọc câu ứng dụng và hỏi : Em hiểu từ ứng dụng “ơn sâu nghĩa nặng.” nghĩa như thế nào ?
+ GT : nghĩa nói về tình cảm sâu nặng với nhau.
* HD quan sát và nhận xét. 
+ Con chữ ơ, g, h cao mấy li ?
+ Những con chữ nào cao 1,25 li ?
+ Những con chữ còn lại cao mấy li ?
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ thế nào?
+ Các chữ viết cách nhau một khoảng cách bằng chừng nào?
+ Muốn viết được các con chữ trong từ ứng dụng này được liền nét con phải viết như thế nào ? 
* HD viết chữ ơn 
d- HD học sinh viết vào vở.
- Cả lớp xem bài mẫu.
* GV nêu yêu cầu viết: 1 dòng chữ Ô, ơ cỡ vừa, 1 dòng chữ Ô, ơ cỡ nhỏ, 1 dòng chữ ơn cỡ vừa, 1 dòng chữ ơn cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
e - Chấm, chữa bài.
+ GV chấm nhanh khoảng 5,7 bài.
* GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Ô, ơ – ơn sâu nghĩa nặng.
- 2 em nhắc lại tên bài .
- Viết giống chữ O rồi thêm dấu mũ.
- Cao 5 li, rộng 4 ô.
- Chiếc nón úp giống dấu chữ Â.
- Đặt trên đường kẻ 5 và giữa ô 2 và 3.
- Cái lưỡi câu,dấu hỏi.
- 2 em nhắc lại cách viết .
* GV viết mẫu chữ Ô, ơ cỡ vừa trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại để h/s nhớ.
- 1 em nhắc lại cách viết chữ Ô, ơ (hoa)
- HS viết chữ Ô, ơ (hoa) cỡ vừa và nhỏ trên bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp (2 lần)
+ GV nhận xét, uốn nắn (có thể nói lại cách viết)
- 1 em đọc câu ứng dụng và 1 em trả lời câu hỏi.
- 2 em nhắc lại nghĩa của câu ứng dụng : “ơn sâu nghĩa nặng.”
- Cao 2,5 li.
- Con chữ s.
- Cao 1 li.
- Dấu ngã - âm i, dấu nặng - âm ă.
- Mỗi chữ cách nhau bằng một con chữ o.
- 1 em trả lời : (phải lia bút và rê bút). 
+ Lia bút : Từ Ơ sang n, từ s sang â, từ n sang g, từ n sang ă, từ i sang a.
+ Rê bút : từ â sang u, từ h sang i, từ ă sang n.
* GV viết mẫu chữ “ơn” trên dòng kẻ, lưu ý: Từ điểm dừng bút của Ơ lia bút sang chữ n không nhấc bút.
- Cả lớp quan sát cách viết của GV.
- Cả lớp viết chữ “ơn” cỡ vừa và nhỏ vào bảng con, 2 em lên bảng viết trên bảng lớp (2 lần)
+ Gv nhận xét và uốn nắn.
- HS nhận xét khoảng cách ở vở mẫu.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ những em yếu.
- GV nhận xét. Cả lớp rút kinh nghiệm.
3’
1’
4- Củng cố:
- GV yêu cầu h/s thi viết chữ đẹp trên bảng lớp chữ : 
“ ốc sên”
5- Dặn dò: Về nhà hoàn thành nốt bài tập viết.
- 2,3 em lên bảng thi, dưới lớp quan sát các bạn viết bài .
- GV nhận xét cách viết đúng và đẹp của h/s.
+ GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tap viet 2 ki 1.doc