Giáo án Tập đọc tuần 13

Giáo án Tập đọc tuần 13

Lớp: 2G Tên bài dạy:

Tiết: 52 - Tuần: 13 HÁ MIỆNG CHỜ SUNG

I. Mục tiêu:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu, vần thanh dễ lẫn. Nghỉ hơi đúng ở câu dài.

 - Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài.

 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: chàng, mồ côi cha mẹ

 - Hiểu sự khôi hài của truyện : kẻ cực lười lại chê người khác lười, phê phán những ai lười biếng, không chịu làm việc mà chỉ ăn sẵn.

 

doc 4 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tập đọc 
Thứ  ngày .. tháng 12 năm 2004
Lớp: 2G 
Tên bài dạy:
Tiết: 52 - Tuần: 13
Há miệng chờ sung
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu, vần thanh dễ lẫn. Nghỉ hơi đúng ở câu dài.
 - Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài.
 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: chàng, mồ côi cha mẹ
 - Hiểu sự khôi hài của truyện : kẻ cực lười lại chê người khác lười, phê phán những ai lười biếng, không chịu làm việc mà chỉ ăn sẵn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh như SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
A- Bài cũ
- Kiểm tra HS bài “Quà của bố”
* Phương pháp kiểm tra - đánh giá:
- 3 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi 1 & 2 của bài.
- Nhận xét
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tranh vẽ một anh chàng đang nằm đưới gốc cây, há miệng. Quanh anh ta có nhiều quả sung rụng. Vì sao anh này lại nằm dưới gốc sung? Đọc bài Há miệng chờ sung chúng ta sẽ rõ.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
+ Từ khó phát âm:
Làm lụng, chẳng chịu, sung rụng, bỏ hộ vào miệng
+ Từ khó:
Từ trong SGK đã nêu
Sung: loại cây to, có quả mọc từng chùm trên cây, khi chín màu đỏ, ăn được
* Ngắt câu dài:
- Xưa/ có một anh chàng mồ côi cha mẹ/ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả.
- Nhưng đợi mãi/.......
- Ôi chao ! / Người đâu mà lười thế!( hơi kéo dài giọng)
d. Luyện đọc đoạn, bài theo nhóm
e. Thi đọc giữa các nhóm
g. Cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài:
a. Đoạn 1
- Chờ cho sung rụng trúng miệng thì nuốt
- Không! Vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng người nằm đợi.
b. Đoạn còn lại
- Nhặt sung bỏ hộ vào miệng cho anh lười.
- Lấy 2 ngón chân cặp sung bỏ vào miệng anh ta.
- Bực, gắt lên.
- Kẻ cực lười lại còn chê người khác lười.
4. Luyện đọc diễn cảm
Đọc phân vai
C.. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện phê phán điều gì?
- GV: Từ truyện này, nhân dân ta có câu: Há miệng chờ sung để chỉ những người lười, không muốn lao động, học hành, chỉ chờ may mắn tự đến. Nếu không lao động, sẽ không có gì cả. Các em đừng giống như chàng lười trong truyện này.
* Phương pháp luyện tập - gợi mở - vấn đáp
GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
- GV đọc toàn bài với giọng chậm ở các từ ngữ: chẳng chịu, bực lắm, gắt, chẳng chịu , há miệng, thật to, trúng, lệch...Kéo dài giọng khi đọc các từ ngữ: Ôi chao, lười thế.
- HS đọc thầm toàn bài, nêu các từ ngữ khó đọc, khó phát âm.
- HS luyện đọc, đọc nối tiếp cả bài.
- HS nêu các từ khó hiểu (mồ côi cha mẹ, chàng, sung..)
- HS luyện đọc từ khó đọc, từ khó
- HS luyện đọc thầm bài, nêu các câu dài, khó đọc khó ngắt câu.
HS luyện đọc
- Hs đọc 2 đoạn trong bài
- Đọc theo nhóm, cá nhân, đồng thanh đoạn, cả bài
- Chẳng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì?
- Sung có rụng trúng miệng anh ta không?
- Chàng lười nhờ người qua đường làm gì?
- Người qua đường giúp chàng lười ntn?
- Thái độ của chàng lười ntn?
- Câu nói của anh chàng lười có gì đáng buồn cười ?
- HS phân vai để đọc toàn bài
- Phê phán thói lười biếng, không chịu làm việc, chỉ chờ ăn sẵn.
- HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Môn: Tập đọc 
Thứ  ngày .. tháng 12 năm 2004
Lớp: 2G 
Tên bài dạy:
Tiết: 51 - Tuần: 13
Quà của bố
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu, vần thanh dễ lẫn. Nghỉ hơi đúng ở câu dài.
 - Biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu 2 chấm, dấu phẩy
 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch
 - Hiểu nội dung của truyện : tình cảm yêu thương của bố dành cho những người con qua những món quà đơn sơ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh như SGK, tranh ảnh minh hoạ một số con vật ( nếu có)
III. hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
A- Bài cũ:
- Kiểm tra bài “Bông hoa Niềm Vui”
* Phương pháp kiểm tra - đánh giá:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung của bài.
- Nhận xét, cho điểm
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ đọc bài " Quà của bố", trích từ truyện Tuổi thơ im lặng của nhà văn Duy Khán. Bài văn nói về tình cảm của người bố đối với các con. Ông bố sống ở làng quê, lúc đi làm hoặc đi cắt tóc ông luôn có những món quà đặc biệt dành cho các con.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Từ khó phát âm:
Làm lụng, chẳng chịu, sung rụng, bỏ hộ vào miệng
+ Từ khó:
Từ trong SGK đã nêu
Sung: loại cây to, có quả mọc từng chùm trên cây, khi chín màu đỏ, ăn được
* Ngắt câu dài:
- Xưa/ có một anh chàng mồ côi cha mẹ/ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả.
- Nhưng đợi mãi/.......
- Ôi chao ! / Người đâu mà lười thế!( hơi kéo dài giọng)
d. Luyện đọc đoạn, bài theo nhóm
e. Thi đọc giữa các nhóm
g. Cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài:
a. Đoạn 1
- Chờ cho sung rụng trúng miệng thì nuốt
- Không! Vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng người nằm đợi.
b. Đoạn còn lại
- Nhặt sung bỏ hộ vào miệng cho anh lười.
- Lấy 2 ngón chân cặp sung bỏ vào miệng anh ta.
- Bực, gắt lên.
- Kẻ cực lười lại còn chê người khác lười.
4. Luyện đọc diễn cảm
Đọc phân vai
5. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện phê phán điều gì?
- GV: Từ truyện này, nhân dân ta có câu: Há miệng chờ sung để chỉ những người lười, không muốn lao động, học hành, chỉ chờ may mắn tự đến. Nếu không lao động, sẽ không có gì cả. Các em đừng giống như chàng lười trong truyện này.
* Phương pháp luyện tập - gợi mở - vấn đáp
GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
- HS đọc thầm toàn bài, nêu các từ ngữ khó đọc, khó phát âm.
- HS luyện đọc, đọc nối tiếp cả bài.
- HS nêu các từ khó hiểu (mồ côi cha mẹ, chàng, sung..)
- HS luyện đọc từ khó đọc, từ khó
- HS luyện đọc thầm bài, nêu các câu dài, khó đọc khó ngắt câu.
HS luyện đọc
- Hs đọc 2 đoạn trong bài
- Đọc theo nhóm, cá nhân, đồng thanh đoạn, cả bài
- Chẳng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì?
- Sung có rụng trúng miệng anh ta không?
- Chàng lười nhờ người qua đường làm gì?
- Người qua đường giúp chàng lười ntn?
- Thái độ của chàng lười ntn?
- Câu nói của anh chàng lười có gì đáng buồn cười ?
- HS phân vai để đọc toàn bài
- Phê phán thói lười biếng, không chịu làm việc, chỉ chờ ăn sẵn.
- HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc.doc