Tiết:
I.Mục tiêu:
1. Đọc:
- Học sinh đọc trơn toàn bài.
- Hiểu mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn vị hành chính , Xã , Phường, quận ,huyện, Tỉnh , Thành phố.
- Có hiểu biết ban đầu về bản tự thuật.
II./ Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : Tranh minh họa, sơ đồ vẽ các đơn vị hành chính .
- Học sinh : Xem bài trước.
Tiết: I.MỤC TIÊU: 1. Đọc: - Học sinh đọc trơn toàn bài. - Hiểu mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn vị hành chính , Xã , Phường, quận ,huyện, Tỉnh , Thành phố. - Có hiểu biết ban đầu về bản tự thuật. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh minh họa, sơ đồ vẽ các đơn vị hành chính . Học sinh : Xem bài trước. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm bài cũ : 2./ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Giới thiệu: Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu lần 1 ( Giọng to rõ ) * Hướng dẫn phát âm từ khó. - Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện đọc và yêu cầu học sinh đọc các từ khó : huyện , quê quán , quận trường, tự thuật, nơi ở hiện nay, Hàn Thuyên, Chương Mĩ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Gọi 1 em đọc phần chú giải SGK * Hướng dẫn đọc ngắt giọng. - giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc ngày ,tháng , năm . - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. * Thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Đọc đồng thanh. c./Tìm hiểu bài. - Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi. + Em biết những gì về bạn Hà ? + Nhờ đâu em biết về bạn Hà như vậy? + Hãy cho biết họ tên em? Giáo viên mời 2,3 em lên làm mẫu trước lớp. - Giáo viên nhận xét. + Hãy cho biết tên địa phương em đang ở? Luyện đọc lại : Giáo viên nhắc nhỡ học sinh đọc rõ ràng, rành mạch. 3./ Cũng cố – dặn dò: - Gọi 1 em khá đọc lại toàn bài. - Nhận xét tiết học . - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau”ngày hôm qua đâu rồi”. - Học sinh lăng nghe – 1 em khá đọc. 3- 5 học sinh đọc cá nhân , đồng thanh các từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp nhau cho đến hết. - 1 Học sinh đọc – Lớp theo dõi. - Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng câu –Học sinh khác nghe góp ý. - Đại diện nhóm đọc cả lớp nghe nhận xét. - Họ và tên ,nam, nữ , ngày sinh, năm sinh, quê quán - Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà nên em biết rõ thông tin về bạn ấy. - Học sinh nối tiếp nhau nói chi tiết địa phương mình. - Học sinh thi đua nhau đọc. Môn: Tập đọc Tiết: MỤC TIÊU. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: làm thơ, nổi tiếng , đi đi lại lại, Mít , học hỏi , vò đầu bứt tai. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy, gạch ngang Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu nghĩa từ mới: nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu. Nắm được diễn biến câu chuyện. Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh họa. SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Kiểm bài cũ. -Gọi 2 em lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài :LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. - Các con vật, đồ vật xung quanh ta làm những việc gì? - Tại sao làm việc bận rộn mà lại vui? - Nhận xét. 3.Bài mới. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc đoạn trích nổi tiếng mà trẻ em rất yêu thích – chuyện phiêu lưu của Mít và các bạn của nhà văn Nga Nô-xốp. Truyện kể xem Mít là cậu bé như thế nào? Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu lần 1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: Giáo viên theo dõi uốn nắn. Hướng dẫn học sinh đọc từ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Giáo viên chia đọan (3 đoạn) - Đoạn 1: 2 câu đầu - Đoạn 2: Tiếp đến vần thì vần có nghĩa chứ. - Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi vài em đọc trước lớp. Hướng dẫn học sinh đọc ngắt câu. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: d. Thi đọc từng đoạn trong nhóm. e. Đọc đồng thanh cả bài. Tìm hiểu bài. Cho học sinh đọc lại và trả lời câu hỏi. Vì sao cậu bé có tên là Mít? Dạo bày có gì thay đổi? Ai dạy Mít làm thơ? Hãy tìm 1 tiếng có vần cùng tên em? Luyện đọc lại Tổ chức cho học sinh đọc phân vai.(người dẫn chuyện, Mít, Thi sĩ Hoa giấy) Giáo viên cùng lớp nhận xét. 4.Củng cố- dặn dò. Em thất nhân vật Mít như thế nào? Giáo viên nói: Mít là một cậu bé ngộ nghĩnh gây cười, giống như người đ1ong vai hề trong rạp xiếc. Mít muốn học làm thơ để trở thành thi sĩ, nhưng không hấp dẫn nên nói những câu rất buồn cười. Về nhà học bài Chuẩn bị bài BẠN CỦA NAI NHỎ. Học sinh lặp lại tựa bài. Học sinh nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. 3, 5 em đọc đồng thanh. Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn. Từng học sinh trong nhóm đọc. Nhóm 1,2 đọc – nhóm 3 nhận xét. 1 em đọc lại bài. Vì cậu ta chẳng biết gì. Vì ham hỏi. Thi sĩ hoa giấy. Học sinh tự trả lời 4 em đọc theo phân vai. Nhân vật rất ngốc nghếch. Đó là nhân vật buồn cười, ngộ nghĩnh. Môn: Tập đọc Tiết: TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : chặn lối, ngăn cản, hích vai, hài lòng. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ. - Biết phân biệt giọng khi đọc, đọc đúng lời các nhân vật : cha Nai Nhỏ, Nai Nhỏ, người dẫn chuyện. 2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức biết giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵn lòng giúp người. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Tiết trước em tập đọc bài gì ? -Gọi 2 em đọc. -Câu chuyện có gì vui ? 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Tranh. -Tranh vẽ những con vật gì ? Chúng đang làm gì ? -Tại sao Nai húc ngã Sói chúng ta sẽ đọc bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, chặn lối, hòn đá. -Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng theo giọng kể chuyện. -Luyện phát âm từ khó : Đọc từng câu : -Hướng dẫn ngắt giọng. Bảng phụ : Có lần,/chúng con gặp một hòn đá to chặn lối.// Bạn con chỉ hích vai,/ hòn đá đã lăn sang một bên.// -Đọc từng đoạn: -Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . Mục tiêu : Hiểu được nghĩa các từ : ngăn cản, hích vai. Thấy được các đức tính tốt ở bạn của Nai Nhỏ. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2. -Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ? -Cha Nai Nhỏ nói gì ? -Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? -Nhận xét. 3.Củng cố – dặn dò: Những hành động tốt đó ở bạn của Nai Nhỏ đã đem lại niềm tin của cha Nai Nhỏ ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp qua tiết 2. -Nhận xét Tập đọc bài. -Mít làm thơ. -2 em đọc và TLCH. -1 em đọc cả bài và TLCH.. -Sói, 2 con Nai và 1 con Dê.. Một con Nai húc ngã con Sói. -Bạn của Nai Nhỏ. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em đọc đoạn 1-2.. Phát âm : ngăn cản, hích vai, chặn lối, hòn đá.( 3 - 5 em ). -HS đọc từng câu cho đến hết. -HS luyện đọc câu ( 5-7 em ) -Chia nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -Theo dõi, đọc thầm. -Đi chơi xa cùng bạn. Cha không ngăn cản con, nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. -Lấy vai hích đổ hòn đá to ngăn chặn lối đi. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão Hổ đang rình sau bụi cây. -Lao vào gã Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa. -2 em đọc lại đoạn 1,đoạn 2.o2 -Tập đọc đoạn 1-2 / nhiều lần. Môn: Tập đọc Tiết: TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Đọc trơn đoạn 3-4. Đọc đúng các từ ngữ : hung dư,õ nhanh trí, lao tới, lo lắng. -Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc hiểu nghĩa của các từ : thông minh, hung ác, gạc. Đọc rõ ràng, trôi chảy. 3. Thái độ : Thấy được các đức tính tốt của bạn : khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người. Từ đó rút ra nhận xét người bạn đáng tin cậy là bạn tốt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh hoạ “Bạn của Nai Nhỏ” 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, tìm hiểu bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Em vừa tìm hiểu bài tập đọc gì ? -Gọi học sinh đọc đoạn 1-2 và TLCH. -Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ? -Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn ? -Ngăn cản là gì ? Đặt câu với từ đó ? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4. Đọc đúng các từ ngữ : hung dư,õ nhanh trí, lao tới, lo lắng Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. -Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng theo giọng kể chuyện. -Luyện phát âm từ khó : Đọc từng câu : -Hướng dẫn ngắt giọng. Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới,/ dùng đôi gạc chắc khoẻ/ húc Sói ngả ngữa.// Con trai bé bỏng của cha./ con có người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.// Đọc từng đoạn : -Giảng giải : thông minh là sự nhanh nhẹn sáng suốt. -Hỏi đáp : hung ác là gì ? -Trực quan : cái gạc của con hươu, nai. -Giảng thêm : Rình : nấp ở một chỗ kín để theo dõi hoặc để chờ bắt. Đọc từng đoạn trong nhóm. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Thấy được các đức tính tốt của bạn: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người. Từ đó rút ... ỉ vào tranh kể lại chuyện. - Nhận xét cho điểm. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. YÊU CẦU: Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Nội dung vavs bài tập đọc và học thuộc lòng. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút. - Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được các câu hỏi nội dung bài. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ: khi nào ( bao giờ..) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Cho Hs lên bảng bóc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV cho điểm từng em. * Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) Bài 2: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Câu hỏi" khi nào?" dùng để hỏi về nội dung gì? - Gọi 1 em đọc câu văn phàn a. - Yêu cầu HS suy nghĩ thay thế cụm từ " khi nào" trong câu trên bằng từ khác. - Yêu cầu HS làm tương tự với phần b, c. - Nhận xét cho điểm. 3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu. - Bài tập yêu cầu các em làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - GV nhắc HS: câu phải diễn đạt ý trọn vẹn. Khi đọc câu ta hiểu được. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm. - Lần lượt HS bóc thăm - Theo dõi và nhận xét. - Thay cụm từ trong câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ) - Dùng để chỉ thời gian. a) - Khi nào bạn về quê thăm nội? - HS nói tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Bao giờ. Thăm bà nội? + Lúc nào.thăm bà nội? + Tháng mấy thăm bà nội? + Mấy giờ bạn về quê.nội? b) Khi nào ( bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón tết Trung thu? c) khi nào ( bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo? - Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. - Làm bài theo yêu cầu ở nhà chỉ có Lan và em Lan. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát cho em ngủ. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau " ôn tập" (tiếp). tiết ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra ( như tiết 1) - Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập 1/ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) 2/ Ôn cách đáp lời chúc mừng. Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 1 em đọc các tình huống trong bài. + Khi ông bà tăng quà chúc mừng sinh nhật em, theo em ông bà sẽ nói gì? + Khi đó em sẽ đáp lại lời của ông bà như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận từng đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. 3/ Ôn cách đặt câu với cụm từ " như thế nào?" - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Câu hỏi có cụm từ " như thế nào?" dùng để hỏi về điều gì? + Hãy đọc câu văn trong phần a. + Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi - Yêu cầu cả lớp làm vở bài tập. Nhận xét cho điểm - 1 em đọc yêu cầu bài tập lớp đọc thầm - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Oâng bà nói: chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi. Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến + Cháu cảm ơn ông bà ạ/ cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ/. b) Conm cảm ơn mẹ/ con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10/ c) Mình cảm ơn các bạn/ tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều/ - 1 em đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK. - Dùng để hỏi về đặc điểm. - Gấu đi lặc lè. - Gấu đi như thế nào? b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào? c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào? 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn lại kiến thức bài - chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khá trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì. - Ôn luyện về cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập: 1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) 2/ Ôn cách đáp lời từ chối của người khác Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi 1 em đọc yêu cầu tình huống a. - Nếu ở trong tình huống trên em sẽ nói gì vơí anh trai? - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại. - Gọi 1 số trình bày trước lớ. - GV nhận xét cho điểm HS. 3/ Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " để làm gì" Bài 3: Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc tình huống a. + Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? + Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - GV nhận xét cho điểm HS. 4/ Ôn cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy - Nêu yêu cầu bài tạp sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 em đọc bài làm, đọc cả dấu câu. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng. - Yêu cầu chúng ta đáp- nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong 1 số tình huống a) Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: " em ở nhà làm cho hết bài tập đi". - Vâng em sẽ ở nhà làm hết bài tập/ Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ b) Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé/ Tiếc thậ, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn nhé/.. - 1 số trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.. - Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì? - Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kể lại hòn đá bị kênh. - để người khác qua suối không bị ngã nữa. - Đó là: Để người khác qua suối không bị ngã nữa. b) Để an ủi Sơn ca. c) để mang lại nièm vui cho ông lão tốt bụng. - HS làm vào vở bài tập. Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vòi hoa sen. Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Dũng: -Ổ! Dạo này con chóng lớn quá! Dũng trả lời. Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ cũng tưới cho con đấy ạ. 4. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau " ôn tập" (TT). Tập đọc tiết CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Bước đầu biết đọc phân biệt người kể và lời nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu từ ngữ: Khách sạn, tin đồn, quả quyết. - Nội dung: khách tắm biển sợ bãi biển có cá sấu. Oâng chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách quả quyết vùng này có nhiều cá mập nên không thể có cá sấu. Bằng cách này, ông làm cho khách còn khiếp sợ hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bài dạy, tranh minh hoạ SGK - HS: xembài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc 1/ GV đọc diễn cảm toàn bài ( như mục I) 2/ Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu - Hướng dẫn luyện đọc từ khó: du lịch, ven biển, quả quyết, ở biển, khiếp đảm. b) Luyện đọc từng đoạn trước lớp + Đoạn 1: Từ đầu. Bãi tắm có cá sấu + Đoạn2: Tiếp theo.rất sợ cá mập + Đoạn 3: phần còn lại - Gọi 1 em đọc chú giải 0 Gv giảng thêm " quả quyết" nói chắc chắn tự tin một điều nào đó " Khiếp đảm" đồng nghĩavới kinh hãi, kinh sợ, sợ hết hồn c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm * Tìm hiểu bài: Câu 1: Khách tắm biển lo lắng điều gì? Câu 2: Oâng chủ khách sạn nói thế nào? Câu 3: Vì sao ông chủ quả quyết như vậy? Câu 4: Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn? * Luyện đọc - Cho 2, 3 nhóm bị phân vai thi đọc lại truyện - HS đọc nối tiếp nhau từng câu. - HS luyện đọc từ 5-7 em. - Mỗi em đọc 1 nhóm HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn - HS đọc chú giải (SGK) - Khách lo lắng trước tin đồn: ở bãi tắm có cá sấu. - Oâng chủ khách sạn quả quyết " ở đây làm gì có cá sấu!" - Oâng nói rằng: Vùng biển ở đây sâu, có nhiều cá mập. Mà cá sấu rất sợ cá mập. - Vì các mập còn hung dữ đáng sợ hơn cá sấu. - HS phân vai - đọc lại truyện 4. Củng cố: - Hôm nay tập đọc các em học bài gì? - câu chuyện này có điều gì khiến em buồn cười? ( HS trao đổi - thảo luận). * Gv nói: ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng những vị khách đang sợ bãi biển có cá sấu đã quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nen không thể có cá sấu. Bằng cách này ông đã làm cho khách khiếp sợ hơn. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - kể lại truyện. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: