Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017

Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Kiến thức

-Biết đọc các đoạn, đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.

- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái BT2. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.

2. Kĩ năng

- Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được các đoạn bài, các bài tập đọc, làm được BT2.

- Đối tượng 2: Đọc trơn được các đoạn bài, các bài tập đọc, làm được BT2,BT3.

- Đối tượng 3: Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc trả lời câu hỏi nội dung bài đọc, làm được các bài tập trong tiết học.

3. Thái độ

- HS có ý thức tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Phiếu viết tên từng bài học.

- Kẻ sẵn bảng bài tập 3.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách, vở bài tập.

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

 - Nhóm, cá nhân.

 

doc 28 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 
 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
_____________________________
Tiết 2: 
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1 )
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
-Biết đọc các đoạn, đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. 
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái BT2. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.
2. Kĩ năng
- Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được các đoạn bài, các bài tập đọc, làm được BT2.
- Đối tượng 2: Đọc trơn được các đoạn bài, các bài tập đọc, làm được BT2,BT3. 
- Đối tượng 3: Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc trả lời câu hỏi nội dung bài đọc, làm được các bài tập trong tiết học.
3. Thái độ
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu viết tên từng bài học.
- Kẻ sẵn bảng bài tập 3.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách, vở bài tập.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra
- Đọc bài: "Bàn tay dịu dàng"
- HS hát + báo cáo sĩ số.
- 1 HS đọc.
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS trả lời.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài.
- HS nghe.
1. Ôn tập đọc:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- HS bốc thăm đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời một câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét tuyên dương học sinh.
2. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Mời 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái.
- 1 HS đọc bảng chữ cái.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.
- Mời 2 học sinh lên bảng đọc.
- 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.
3. Xếp từ trong ngoặc đơn vào bảng.
- 1 HS yêu cầu.
- GV dán giấy khổ to yêu cầu HS lên bảng.
- Chỉ người: Bạn bè, Hùng.
- Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp.
- Con vật: Thỏ, mèo.
- Cây cối: Chuối, xoài.
4. Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật con vật, cây cối vào bảng trên.
- HS làm bài. 
- 3, 4 HS lên bảng làm.
- HS đọc bài làm.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố
- Nêu nội dung bài học.
- HS nêu.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 3:
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 2 )
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Đọc đúng rõ ràng các đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? BT2. Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái BT3.
2. Kĩ năng
- Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được các đoạn bài, các bài tập đọc.
- Đối tượng 2: Đọc trơn được các đoạn bài, các bài tập đọc, làm được BT2. 
- Đối tượng 3: Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc trả lời câu hỏi nội dung bài đọc, làm được các bài tập trong tiết học. 
3. Thái độ.
- HS hứng thú trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Phiếu ghi các bài tập đọc.
 - Bảng phụ viết mẫu câu ở bài tập 2.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Hoạt động cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra.
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài.
- HS hát.
- HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra.
1. Ôn tập: 
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài học.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bài bạn vừa đọc.
- HS nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
2. Đặt 2 câu theo mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đặt câu theo mẫu.
Ai (Cái gì, con gì ?)
Là gì ?
M: Bạn Lan
Là học sinh giỏi
 Chú Nam
Là công nhân
 Bố em
Là thầy giáo
 Em trai em
Là học sinh mẫu giáo.
3. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong bài tập đọc đã học ở tuần 7, tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái. 
- Yêu cầu HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, tuần 8.
- Sắp xếp các loại 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái.
- Nhận xét tuyên dương HS.
- 1 HS lên bảng.
An, Dũng, Khánh, Minh, Nam
4. Củng cố
- Nêu nội dung bài học.
- HS nêu.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________
Tiết 4: 
TOÁN
LÍT (TR.41)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít (l)
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm đúng các bài tập trong bài.
- Đối tượng 1: Làm được BT1.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2.
- Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học.
3.Thái độ
- HS tự giác làm bài trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Cá nhân, cả lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.	
3. Bài mới
* Giới thiệu bài. 
- HS hát + Kiểm tra sĩ số
- HS lấy vở ra cho GV kiểm tra.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị lít
- Đưa ra một cốc nước hỏi các em có biết trong cốc có bao nhiêu nước không ?
- HS quan sát.
- Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong một cái can có bao nhiêu dầu (mắm) ta dùng đơn vị đo là lít.
- HS nghe
- Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa).
- Cho HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình nước.
- HS quan sát.
- Vật nào chứa được nhiều nước hơn?
- Bình nước.
- Có thể chọn các vật có sức chứa khác nhau để so sánh.
* VD: Bình chứa được nhiều nước hơn cốc, chai chứa được ít dầu hơn can.
* Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.
- Đây là cái ca 1lít ( hoặc chai 1 lít) rót nước đầy ca ta được 1 lít.
- HS quan sát
- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùngdùng đơn vị đo là lít.
-HS quan sát và đọc đơn vị đo lít
- Lít viết tắt là l.
- Ghi bảng: l
- Vài HS đọc: Một lít - 1l
 Hai lít - 2 l
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 
- Đọc, viết theo mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- HS quan sát
Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu
Ba lít Mười lít Hai lít Năm lít
 3l 10l 2l 5l
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Bài yêu cầu gì ?
- Tính 
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
- 3 HS lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
9l + 8l = 17l
15l + 5l = 20l
17l - 6l = 11l
18l – 5l = 13l
- Ghi tên đơn vị l vào kết quả tính.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm thế nào?
- Thực hiện phép cộng
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải
Tóm tắt:
- Lần đầu : 12l
- Lần sau bán: 15l
- Cả hai lần :...l ?
Bài giải:
Cả hai lần cửa hàng bán là:
12 + 15 = 27 (l)
- Nhận xét chữa bài.
 Đáp số: 27 l.
4. Củng cố 
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: 
TOÁN
LUYỆN TẬP (TR.43)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước,dầu
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
2. Kĩ năng
- Đối tượng 1: Làm được BT1.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2.
- Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ
 - HS có ý thức tự giác làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sách, bút, vở.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra. 
- Cho HS lê ... NH BÀI DẠY.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Đọc thuộc bảng cộng 9, 8.
- Yêu cầu đọc các bảng cộng.
- Nhận xét tuyên dương HS. 
Bài 2: Tính.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Bài toán dạng toán gì? vì sao?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Nhận xét chữa bài.
- HS đọc thuộc các bảng cộng theo yêu cầu.
 16
+
 9
 25
 27
+
 17
 43
 36
+
 18
 54
- Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. Vì nặng hơn nghĩa là nhiều hơn.
Tóm tắt:
Hoa : 29 kg
 Mai nặng hơn: 4kg
 Mai :kg
Bài giải:
Mai cân nặng số ki- lô- gam là:
29 + 4 = 33 (kg) 
Đáp số: 33kg
III. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
. 
__________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: 
LUYỆN VIẾT
MÍT LÀM THƠ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 
- Đối tượng 1: Luyện viết đúng đoạn bài: Mít làm thơ.
- Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp đoạn bài: Mít làm thơ.
- Đối tượng 3: Viết đẹp bài trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại bài
- Bài có mấy câu ?
- HS trả lời.
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Chữ đầu câu viết hoa.
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS soát lỗi, ghi ra lề vở.
III. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Tiết 2: 
ÂM NHẠC 
Häc h¸t: Chóc mõng sinh nhËt
RÈN TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- BiÕt h¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca, ®Æc biÖt chó ý nh÷ng chç nöa cung trong bµi. Biết cộng các phép tính có nhớ, giải được toán có lời văn.
2. KÜ n¨ng: 
- H¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca, ®Æc biÖt chó ý nh÷ng chç nöa cung trong bµi.
- Thuộc bảng cộng đã học. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Đối tượng 1: Làm được BT1.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. 
- Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 
3. Th¸i ®é:
- HS Cã ý thøc trong häc tập. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung bài dạy.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách, VBT.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. æn ®Þnh tæ chøc : 
2. Kiểm tra:
- h¸t
- Gäi 1 sè HS h¸t bµi (tuú chän trong 3 bµi ®· häc).
3. Bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi: ( GT )
Ho¹t ®éng 1: D¹y h¸t bµi: Chóc mõng sinh nhËt.
- Giíi thiÖu bµi h¸t.
- H¸t mÉu
- §äc lêi ca
- Đọc theo GV
- §äc tõng c©u
Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hîp gâ ®Öm.
- H¸t kÕt hîp víi vç tay.
- Gâ ( hoÆc gâ) theo tiÕt tÊu lêi ca.
- Thay ®æi theo nhãm, hoÆc theo d·y bµn.
*Chó ý: Khi h¸t bµi nµy cã thÓ cho HS cÇm hoa tÆng nhau.
- Chia 2 nhãm h¸t lu«n phiªn.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Đọc thuộc bảng cộng 7,6.
- Yêu cầu đọc các bảng cộng.
- Nhận xét tuyên dương HS. 
Bài 2: Tính.
 Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Bài toán dạng toán gì ? vì sao?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- HS đọc thuộc các bảng cộng theo yêu cầu.
 16
+
 19
 35
 37
+
 17
 54
 36
+
 28
 64
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. Vì nhẹ hơn nghĩa là ít hơn.
Tóm tắt:
 Hoa : 29 kg
Mai nhẹ hơn: 4kg
 Mai :kg ?
4. Cñng cè: - Nh¾c l¹i néi dung bµi - NhËn xÐt tiÕt häc.
5. DÆn dß: - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_____________________________
Tiết 3: 
TOÁN
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG (TR.45)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết tìm x trong các dạng bài tập: x+a=b;a+x=b.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm được các bài tập trong bài.
- Đối tượng 1: Làm được BT1a, b.
- Đối tượng 2: Làm được BT1.
- Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ
- HS hứng thú trong giờ học..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Bảng con,vở, SGK. 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Hoạt động cá nhân, lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra.
- Kiểm tra bài tập ở nhà.
- Nhận xét.
- HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Lấy VBT cho GV kiểm tra.
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài : ( Trực tiếp)
- HS nghe.
Hoạt động 1: Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm 1 số hạng trong một tổng.
- Cho HS quan sát SGK (Viết giấy nháp).
 6 + 4 = 10
 6 = 10 - 4
 4 = 10 – 6
- HS nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng 6+4=10 (Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia).
- Có tất cả 10 ô vuông 1 số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp.
- Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x.
- Lấy x cộng 4 (tức là lất số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4) tất cả có 10 ô vuông.
-HS theo dõi
-Trong phép cộng này x gọi là gì?
- Số hạng chưa biết.
- Muốn tìm số hạng x ta phải làm thế nào ?
- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Cho HS học thuộc quy tắc.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tìm x
- Cho HS làm vở.
- Nhận xét.
- Gọi HS lên giải.
- e, g, d (HS làm vở nháp)
b. x + 5 = 10 x+8=19
 x = 10- 5 x=19- 8
 x = 5 x=11
- Nhận xét, chữa bài.
c. x + 2 = 8 4+x=14
 x = 8- 2 x=14- 4
 x = 6 x=10
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Dán bài lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS theo dõi.
- Làm bài theo 2 nhóm.
- Đại diện dán kết quả lên bảng.
4. Củng cố
- Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?
- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng từ đi số hạng kia.
- Khi tìm x ( các dấu bằng ghi thẳng cột).
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe.
5. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị bài sau.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Tiết 4
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 8 )
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Đọc đúng rõ ràng các đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- Biết cách tra mục lục sách nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể.
2. Kĩ năng
- Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được các đoạn bài, các bài tập đọc.
- Đối tượng 2: Đọc trơn được các đoạn bài, các bài tập đọc, làm được BT2. 
- Đối tượng 3: Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc trả lời câu hỏi nội dung bài đọc, làm được các bài tập trong tiết học.
3. Thái độ
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sách giáo khoa.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: ( Trực tiếp)
- Hát.
- HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra.
- HS nghe.
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Mời học sinh lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Trò chơi ô chữ:
a, Có thể điền từ nào vào ô trống theo hàng ngang ? 
- Hướng dẫn học sinh chơi.
- GV làm mẫu.
- Tổ chức cho HS chơi.
b, Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS bốc thăm đọc bài trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Theo dõi.
- HS chơi.
- HS đọc: Phần thưởng
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS nghe.
5. Dặn dò
- HS chuẩn bị bài .
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2016_2017.doc